1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Chủ đề: Nước và một số hiện tượng tự nhiên

47 2,5K 11

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 47
Dung lượng 527,5 KB

Nội dung

Phát triển nhận thức: - Trẻ biết đợc một số đặc điểm của nguồn nớc và nớc sinh hoạt.. Phát triển thẩm mĩ: - Trẻ biêt thể hiện tình cảm của mình qua các sản phẩm tạo hinh, âm nhạc - Trẻ b

Trang 1

Phòng giáo dục - đào tạo Đại từ Trờng mầm non bình thuận

Trang 2

1 Phát triển thể chất:

- Rèn các cơ cho trẻ thông qua các hoạt động khác nhau

- Rèn sự phối hợp giữa tay và mắt

- Rèn sự phối hợp giữa các hoạt động của các bộ phận cơ thể

- Rèn các giác quan thông qua việc sử dụng và tìm hiểu các sự vật, hiện tợng khác nhau

2 Phát triển nhận thức:

- Trẻ biết đợc một số đặc điểm của nguồn nớc và nớc sinh hoạt

- Một số đặc điểm, đặc trng của mùa hè và biết cách ăn mặc phù hợp với thời tiết

- Một số hoạt động của con ngời trong mùa hè

3 Phát triển ngôn ngữ:

- Mở rộng kĩ năng giao tiếp qua trò chuyện, thảo luận, kể chuyện, đọc thơ

- Biết sử dụng ngôn ngữ của mình để diễn đạt sự hiểu biết của bản thân về nớc

- Biết đợc ích lợi của nớc đối với cuộc sống con ngời

- Đặc điểm đặc trng của mùa hè

- Có ý thức khi học, khi chơi

5 Phát triển thẩm mĩ:

- Trẻ biêt thể hiện tình cảm của mình qua các sản phẩm tạo hinh, âm nhạc

- Trẻ biết yêu quý cái đẹp, tạo ra và giữ gìn cái đep trong mọi hoạt động

II.Mạng nội dung chủ đề lớn:

- Nớc là môi trờng sống của 1 số loài vật và thực vật

- Biết bảo vệ nguồn nớc và tiết kiệm nớc sạch

Trang 3

- Trẻ tích cực tham gia các hoạt động của lớp.

- Rèn và luyện thể lực cho trẻ qua các hoạt động đặc biệt là hoạt động ,bài tập vận động, trò chơi vận động

- Rèn luyện sự khéo léo, dẻo dai, phối hơp của các bộ phận trên cơ thể

- Phát triển các giác quan thông qua việc tìm hiểu về nguồn nớc

- Có cảm giác thích thú khi đợc tiếp xúc với nguồn nớc

2 Phát triển nhận thức:

- Trẻ nhận biết đợc 1 số đặc điểm của nguồn nớc và nớc sinh hoạt

- Phát triển tính tò mò và ham hiểu biết của trẻ

- Phát triển óc quan sát và khả năng phán đoán, nhận xét của trẻ

- Trẻ kể tên đặc điểm nổi bật của nguồn nớc

Mùa hè - Mùa hè là mùa nóng nhất trong năm, trời

nắng gắt, có ma rào…

- Giữ vệ sinh trong mùa hè, thờng xuyên tắmgiặt, giữ vệ sinh thân thể và quàn áo sạch sẽ

- Mặc quàn áo mỏng và sáng màu vào màu hè,

- Khi đi ra ngoài trời phải đội mũ nón

- Một số hoạt động nh: Nghỉ hè, bơi, du lịch,

về quê, nghỉ mát…

Trang 4

- Trẻ thích kể chuyện về nguồn nớc.

- Biết biểu lộ xúc cảm của bản thân bằng ngôn ngữ

4 Phát triển tình cảm xã hội:

- Trẻ biết yêu quý và bảo vệ nguồn nớc

- Biết giữ gìn nguồn nớc sạch sẽ

- Biết tỏ thái độ phê phán, không đồng tình với ngời gây ô nhiễm nguồn nớc

5 Phát triển thẩm mĩ:

- Trẻ biêt yêu cái đẹp và thể hiện cái đẹp thông qua các sản phẩm tạo hinh nh:

Vẽ, cắt, xé, dán hạt ma

- Thể hiện cái đẹp qua thái độ giữ gìn và bảo vệ nguồn nớc

- Trẻ biết yêu quý cái đẹp tạo ra và gi gìn cái đẹp trong mọi hoạt động

II.Mạng nội dung chủ đề nhánh :

- Các nguồn nớc: Nớc ma, nớc

giếng, nớc máy, ao hồ, biển, - Trẻ biết tiết kiệm, không dùng lãng phí

Trang 5

- Nớc là môi trờng sống của một số loài vật

- Con ngời, cây cối, động vật dều cần có

Trang 6

PTNT(Toán):

Ôn nhận biếthình vuông,tròn, tam giác

PTTM (Tạo hình)

Vẽ ma

PTNN(Truyện)Cóc kiện trời

PTTM(Âmnhạc)Dạy hát: ồiCh tôi đi làm ma với

NH: Ma rơi

Hoạt

động

Quan sátThuyền gỗ Quan sátBể cá Nớc bẩn, nớcQuan sát Quan sát Tàu thuỷ Quan sátTới cây

Phát triển thể chất Phát triển thẩm mĩ

Phát triển ngôn ngữ

Phát triển tình cảm xã hôi Phát triển nhận thức

Trang 7

3.Góc nghệ thuật: Vẽ ma, xé dán ma Hát các bài hát về chủ đề

4.Góc học tập: Xem tranh ảnh về nguồn nớc Làm sách

5 Thiên nhiên: Chăm sóc tới cây

2 TCVĐ

3 CTD

1.Ôn(Toán):

Ôn nhận biếthình

2 TCVĐ

3 CTD

1.Ôn(PTTM)

Kĩ năng vẽnét thẳngngắn

2 TCVD

3 CTD

1.Ôn (PTNN):

Dạy trẻ kể lạitruyện theo cô

2.TCVĐ

3 CTD

1 Văn nghệcuối tuần

2 TCVD3.CTD

Trả trẻ Vệ sinh- nhận xét cuối ngày- nêu gơng- trả trẻ

*********************************************

Thể dục sáng

1.Mục đích - Yêu cầu:

- Trẻ biết xếp hàng theo hiệu lệnh của cô một cách nhanh nhẹn

- Phát triển cơ: Tay, chân, vai, bụng, lờn thông qua bài tập

* Khởi động: Cho trẻ đi kết hợp các kiểu chân,

chạy đổi hớng theo hiệu lệnh

Trẻ tập theo hiệu lệnh

* Trọng động:

- Hô hấp: Thổi bong bóng Trẻ thực hiện

- Bài tập phát triển chung:

Trang 8

( Cho trẻ tập 2 đến 3 lần ) Trẻ tập 3 lần

- Trò chơi vận động: Trời ma Trẻ chơi

* Hồi tĩnh : Cho trẻ đi nhẹ nhàng, hát: “ Cho tôi

đi làm ma với”, ra chơi

Trẻ đi nhẹ nhàng và hát

* Các trò chơi: 1 Trò chơi vận động: Trời ma, Lộn cầu vồng,

Hoạt động ngoài trời

- Phân biệt đợc

đặc điẻm nỏi bật của thuyền

* Kỹ năng:

- Rèn kỹ năng quan sát và t duy cho trẻ

* Thái độ:

- Giáo dục trẻ khi ngồi trên rhuyền

- Thuyền gỗ

- Biết cá sống đợc

là nhờ có nớc

* Kỹ năng:

- Rèn kỹ năng quan sát và t duy cho trẻ

* Thái độ:

- Giáo dục trẻ biếtchăm sóc và giữ

gìn nguồn nớc có trong bể

ớc sạch

- Biết đợc tác

- 1 chậu nớc bẩn

- 1 chậu nớc sạch

Trang 9

4 dụng của nguồn

nớc với cuộc sốngcon ngời

* Kỹ năng:

- Rèn kỹ năng quan sát và t duy cho trẻ

-> Muốn cho nguồn nớc luôn sạchcác con phải làm gì?

* Thái độ:

- Giáo dục trẻ khi ngồi trên xe

- Tàu thuỷ bằng nhựa

- Tàu đi đợc là nhờ gì?

- Khi ngồi trên tàu con phải ngồi

nh thế nào?

* Kỹ năng:

- Rèn kỹ năng quan sát và t duy cho trẻ

* Thái độ:

- Giáo dục trẻ biếtcăm sóc cây

- Máy bay bằng nhựa

- Hằng ngày cac con đợc làm gì?

- Tới cây để làm gì?- Khi tới cây tới nh thế nào?

- Cho trẻ tới cây

- Nhắc trẻ chào phụ huynh, cất đồ dùng cá nhân

- Trò chuyện, điểm danh.Thể dục buổi sáng

II Hoạt động có chủ đích:

Phát triển thể chất ( Thể dục):

Bật qua dây- nhảy qua rãnh nớc

Trang 10

1 Mục đích - Yêu cầu.

- Trẻ biết cách nhún bật bằng 2 chân 1 cách khéo léo qua dây và qua rãnh nớc

- Rèn tính mạnh dạn và sự khéo léo của đôi chân

- Chơi trò chơi thành thạo và hứng thú

- Phát triển ngôn ngữ trong giao tiếp

-> Giáo dục trẻ thờng xuyên tập thể dục

- Trẻ hứng thú luyện tập, có ý thức kỉ luật trong giờ học

- Giáo dục trẻ cất đồ dùng đúng nơi quy định

Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ

a.Hoạt động 1: Gây hứng thú, trò chuyện về chủ đề

b Hoạt động 2 : Khởi động:

Cho trẻ đi kết hợp các kiểu chân, chạy nhanh, chạy chậm, chạy

đổi hớng theo hiệu lệnh

Trẻ trò chuyện cùng cô

Trẻ tập

c Hoạt động 3: Trọng động

* Hô hấp: Thổi bong bóng

* Bài tập phát triển chung:

- Bây giờ chúng mình cùng tập các động tác để cơ thể dợc khoẻ

+ Động tác bổ trợ: Ngồi co duỗi chân, hai tay cúi gập ngời

theo nhịp, hai tay thay nhau đa lên hạ xuống

* Vận động cơ bản:

Bật qua dây, nhảy qua rãnh nớc

- Vừa rồi cô thấy các vận động viên tí hon tập rất giỏi,

bây giờ sẽ là vận động tiếp theo mà chúng mình phải cố gắng

nhiều hơn nữa Đó là vận động :

Bật qua dây, nhảy qua rãnh nớc

- Cô làm mẫu lần1: Không phân tích

- Cô làm mẫu lần2: Vừa làm vừa phân tích

+ T thế chuẩn bị: Cô đứng trớc vạch chuẩn khi có hiệu lệnh

cô nhún gối rồi lấy dà bật thật mạnh qua rãnh nớc, cô tiếp đất

bằng 2 chân Xong cô đi về cuối hàng đứng

Trẻ tập

Trẻ lắng nghe

Trẻ quan sát cô

Trang 11

+ Mời 2 trẻ lên tập thử

+ Cả lớp tập 1-2 lần

+ Cho 2 hàng thi đua

+ Gọi 1-2 trẻ lên tập chuẩn, nhắc lại tên vận động

- Các con vừa đợc làm gì?

- Nhận xét trẻ

Trẻ tậpTrẻ tậpTrẻ tập

d Hoạt động 4: Hồi tĩnh:

- Hát: Em tập lái ôtô, đi nhẹ nhàng 1-2 vòng sân Trẻ hát

III.Hoạt động ngoài trời

Quan sát: Thuyền gỗ

- Chơi trò chơi vận động: Gieo hạt

- Chơi tự do: chơi với phấn, hột hạt

- Chuẩn bị: Địa điểm quan sát, Cây ngâu, cây tùng hột hạt, phấn vẽ

IV Hoạt động góc

1.Góc phân vai: Bác sỹ, bán hàng, nấu ăn

2.Góc chơi xây dựng: Ao cá

3.Góc nghệ thuật: Vẽ ma, xé dán ma Hát các bài hát về chủ đề

4.Góc học tập: Xem tranh ảnh về nguồn nớc Làm sách

5 Thiên nhiên: Chăm sóc tới cây - Trò chuyện hớng trẻ vào góc chơi

* Vệ sinh, vận động, quà chiều

1 Cho trẻ chơi trò chơi mới: Trò chơi vận động Máy bay“ ”

a.Mục đích-yêu cầu:

- Luyện cho trẻ có phản xạ theo hiệu lệnh

- Cô là ngời điều khiển giao thông

- Trẻ là máy bay Khi cô có hiệu lệnh máy bay cất canh trẻ giang 2 tay sang ngang, nghiêng ngời sang trái, phải chạy quanh lớp Khi cô nói dèn vàng đi chậm lại và chuẩn bị hạ cánh và đèn đỏ phải dừng lại Và cô thay đổi đèn tín hiệu để trẻ đi

- Nhận xét quá trình chơi

2 Chơi tự do

* Vệ sinh, nêu gơng, trả trẻ

Trang 12

Đánh giá cuối ngày

**********************o0o***********************

Thứ 3, ngày 13 tháng 04 năm 2010

I Đón trẻ

- Nhắc trẻ chào phụ huynh, cất đồ dùng cá nhân

- Trò chuyện, điểm danh.Thể dục buổi sáng

II Hoạt động có chủ đích:

Phát triển nhận thức:(Toán):

Ôn tập nhận biết hình vuông, tròn, tam giác,

chữ nhật

1 Mục đích:

- Củng cố cho trẻ khắc sâu kiến thức về các hình và đặc điểm của các hình

- Biết cách so sánh các hình với nhau

- Phát triển ngôn ngữ và kĩ năng chơi theo nhóm cho trẻ

- Phát triển kĩ năng quan sát, so sánh

- Phát triển t duy cho trẻ

- Luyện tập tạo nhóm theo tín hiệu

- Trẻ chơi trò chơi hứng thú

2 Chuẩn bị

- mỗi tre 1 hình vuông, tròn, tam giác, chữ nhật

3 Tổ chức hoạt động

Hoạt động của cô Dự kiến trẻ trả lời

a Hoạt động 1: Gây hứng thú

b Hoạt động 2: Quan sát và đàm thoại

- Các con rất giỏi cô thởng cho các con 1 chuyến đi chơi

- Hát : Em tập lái ôtô Đến hội mô hình

- Đến nơi rồi, các con xem mô hình có gì ?

( Cho trẻ gọi tên các hình)

- Đọc thơ: Ma rơi Về chỗ

- Chia cho mỗi trẻ 1 rổ đồ chơi

- Các con cùng quan sát xem trong rổ đồ chơi có gì?

- Cho trẻ gọi tên các hình, nêu đặc điểm của các hình đó

- Trẻ hát

- Trẻ trả lời

- Trẻ đọc thơ

- Trẻ kể

- Trẻ đọc tên các

Trang 13

- Cho trẻ so sánh các hình đó với nhau

c Hoạt động 3: Trò chơi : - Chọn hình theo yêu

cầu

của cô

- Về đúng nhà

- Cô phổ biến luật chơi

- Cô phát cho mỗi trẻ 1 hình yêu cầu trẻ về đúng nhà có

- Chơi trò chơi vận động: Cá vàng bơi

- Chơi tự do: chơi với đất nặn, phấn, sỏi

- Chuẩn bị: Địa điểm quan sát, bể cá, hột hạt, phấn vẽ

IV Hoạt động góc

1.Góc phân vai: Bác sỹ, bán hàng, nấu ăn

2.Góc chơi xây dựng: Ao cá

3.Góc nghệ thuật: Vẽ ma, xé dán ma Hát các bài hát về chủ đề

4.Góc học tập: Xem tranh ảnh về nguồn nớc Làm sách

5 Thiên nhiên: Chăm sóc tới cây - Trò chuyện hớng trẻ vào góc chơi

- Trò chuyện hớng trẻ vào góc chơi

Nhận biết các hình vuông, tròn, tam giác, chữ nhật

a Yêu cầu: - Củng cố và cho trẻ khắc sâu kiến thức về các hình và đặc điểm

Trang 14

- Trẻ giơ hình theo yêu cầu của cô

- Trẻ nêu đặc điểm của các hình

- So sánh các hình và nêu sự giống và khác nhau

2 Chơi trò chơi vận động: Trời ma

3 Chơi tự do: Chơi tự do theo góc

* Vệ sinh, nêu gơng, trả trẻ

Đánh giá cuối ngày

**********************o0o***********************

Thứ 4, ngày 14 tháng 04 năm 2010

I Đón trẻ

- Nhắc trẻ chào phụ huynh, cất đồ dùng cá nhân

- Trò chuyện, điểm danh.Thể dục buổi sáng

II Hoạt động có chủ đích:

Phát triển thẩm mỹ: Tạo hình: Vẽ ma

1.Mục đích - yêu cầu

- Trẻ biết cách cầm bút bằng tay phải và biết vẽ nét thẳng ngắn từ trên xuống, nét xiên

- Giúp trẻ tạo nên sản phẩm

- Rèn sự khéo léo của đôi tay

- Phát triển ngôn ngữ cho trẻ

- Giáo dục trẻ cất đồ dùng đồ chơi đúng nơi quy định

2.Chuẩn bị

- Giấy A4

- Tranh mẫu của cô

- Bút màu

3 Tổ chức hoạt động

Hoạt động của cô Dự kiến trẻ trả lời

a Hoạt động 1: Gây hứng thú, trò chuyện về chủ đề

- Sáng nay ai đa con đi học ?

- Hôm nay đi học con thấy thời tiết hôm nay nh thế nào?

- Các con đã đợc nhìn thấy ma cha?

- Ma phùn có vào mùa nào?

- Ma rào có vào nùa nào?

- Trẻ trả lời

- Trẻ kể

- Trẻ trả lời

Trang 15

- Ma nhỏ hạt ma nh thế nào? Kêu nh thế nào?

- Ma to là ma nh thế nào? Kêu nh thế nào?

b Hoạt động 2: Quan sát, nhận xét mẫu

- Các con rất gỏi cô có món quà tặng các con

- Cô treo tranh cho trẻ nhận xét về bức tranh

- Chơi trò chơi vận động : Trời ma

- Chơi tự do : chơi với đất nặn, phấn, sỏi

- Chuẩn bị: Địa điểm quan sát, nớc bẩn và nớc sạch, hột hạt, phấn vẽ

IV Hoạt động góc

1.Góc phân vai: Bác sỹ, bán hàng, nấu ăn

2.Góc chơi xây dựng: Ao cá

3.Góc nghệ thuật: Vẽ ma, xé dán ma Hát các bài hát về chủ đề

4.Góc học tập: Xem tranh ảnh về nguồn nớc Làm sách

5 Thiên nhiên: Chăm sóc tới cây - Trò chuyện hớng trẻ vào góc chơi

- Trò chuyện hớng trẻ vào góc chơi

Trang 16

* Vệ sinh, vận động, quà chiều

1 Ôn ( Tạo hình): Ôn kĩ năng vẽ nét thẳng ngắn

a.Yêu cầu: - Trẻ biết vẽ 1 cách thành thạo và tạo ra sản phẩm

đẹp

- Rèn sự khéo léo của đôi tay

b.Chuẩn bị: - Giấy A4

- Bút màu

c.Tổ chức hoạt động:

- Hỏi trẻ sáng các con đợc học những gì ?

- Cô hỏi trẻ kĩ năng tô màu ?

( Hỏi vài trẻ)

- Trẻ thực hiện, cô quan sát hớng dẫn trẻ

- Cô nhận xét

2 Chơi trò chơi vận động: Trời ma

3 Chơi tự do: Chơi tự do theo góc

* Vệ sinh, nêu gơng, trả trẻ

Đánh giá cuối ngày

………

………

………

………

………

………

………

…………

**********************o0o***********************

Thứ 5, ngày 15 tháng 04 năm 2010

I Đón trẻ

- Nhắc trẻ chào phụ huynh, cất đồ dùng cá nhân

- Trò chuyện, điểm danh.Thể dục buổi sáng

II Hoạt động có chủ đích:

Phát triển ngôn ngữ: Truyện: Cóc kiện trời

1.Mục đích - yêu cầu

- Trẻ hiểu nội dung cốt truyện Nhớ tên các nhân vật trong chuyện

- Trẻ biết kể lại chuyện cùng cô

- Hiểu đợc nội dung của bài thơ

- Phát triển ngôn ngữ cho trẻ

- Giáo dục trẻ biết bảo vệ nguồn nớc

2.Chuẩn bị

- Tranh truyện

Trang 17

- Đĩa có câu chuyện: Cóc kiện trời

3 Tổ chức hoạt động

Hoạt động của cô Dự kiến trẻ trả lời

a Hoạt động 1: Gây hứng thú, trò chuyện về chủ đề

b Hoạt động2: Cô kể chuyện cô trẻ nghe

- Các con rất giỏi cô có 1 món quà tặng các con

- Cho trẻ xem tranh, nói tên các nhân vật trong tranh

- Khi quan sát bức tranh con có liên tởng đến câu chuyện

nào cũng có các nhân vật đó

- Câu chuyện đó do ai su tầm?

- Cô kể lần 1: Bằng lời

- Cô kể lần 2: Bằng màn hình chiếu

- Ai cho cô biết cô vừa kể cho các con câu chuyện gì?

- Vào 1 hôm Cóc, Gấu, Cọp đã đi đâu?

- Khi lên đến cổng trời Cóc đã bảo các con vật khác làm

gì?

- Còn Cóc đã làm gì?

- Vì sao Cóc lại đánh trống?

- Cóc có gặp đợc Ngọc Hoàng không?

- Ngọc Hoàng có nghe lời Cóc không?

- Từ đó về sau khi cóc nghiến răng thì hiện tợng gì xảy ra?

- Vì sao lại gọi là Cóc kiện trời?

- Qua câu chuyện con thấy Cóc là nhân vật nh thế nào?

- Cho trẻ kể lại chuyện cùng cô

- Cô bật đĩa cho trẻ xem

III Hoạt động ngoài trời

Quan sát: Tàu Thuỷ

- Chơi trò chơi vận động : Làm thuyền bơi trên nớc

- Chơi tự do : chơi với đất nặn, phấn, sỏi

- Chuẩn bị: Địa điểm quan sát, tàu thuỷ bằng nhựa, hột hạt, phấn vẽ

Trang 18

4.Góc học tập: Xem tranh ảnh về nguồn nớc Làm sách

5 Thiên nhiên: Chăm sóc tới cây - Trò chuyện hớng trẻ vào góc chơi

- Trò chuyện hớng trẻ vào góc chơi

- Hớng trẻ chơi các góc theo chủ đề

- Trẻ chơi: Cô quan sát trẻ chơi, chơi cùng trẻ, tạo quan hệ chơi cho trẻ

- Nhận xét các góc chơi

* Vệ sinh, ăn tra, ngủ tra

V Hoạt động chiều

* Vệ sinh, vận động, quà chiều

1 Ôn ( Truyện): Kể chuyện cùng cô

a.Yêu cầu: - Trẻ nhớ lại nội dung câu chuyện

- Biết kể lại chuyện cùng cô

- Phát triển ngôn ngữ cho trẻ

b.Chuẩn bị: - Tranh truyện

c.Tổ chức hoạt động:

- Cô kể lại chuyện: Hỏi trẻ về các giọng nhân vật

- Hớng dẫn trẻ kể chuyện diễm cảm

- Cho trẻ kể lại cùng cô

- Tổ kể

- Gọi vài trẻ kể

2 Chơi trò chơi vận động: Thuyền về bến

3 Chơi tự do: Chơi tự do theo góc

* Vệ sinh, nêu gơng, trả trẻ

Đánh giá cuối ngày

………

………

………

………

………

………

………

………

**********************o0o***********************

Thứ 6, ngày 16 tháng 04 năm 2010

I Đón trẻ

- Nhắc trẻ chào phụ huynh, cất đồ dùng cá nhân

- Trò chuyện, điểm danh.Thể dục buổi sáng

II Hoạt động có chủ đích:

Phát triển thẩm mỹ: Âm nhạc:

Trang 19

Cho tôi đi làm ma với

NDTT: Dạy trẻ học thuộc bài hát

NDKH: Vỗ tay theo nhịp bài hát

Thơ: MaTCÂN: Ma to, ma nhỏ

1.Mục đích - yêu cầu

- Trẻ thuộc bài hát, hát đúng nhịp, biết thể hiện tình cảm của mình qua bài hát

- Biết kết hợp vỗ tay theo nhịp bài hát

Hoạt động của cô Dự kiến trẻ trả lời

a Hoạt động 1: Gây hứng thú, trò chuyện về chủ đề

- Các con rất giỏi cô thởng cho các con 1 bản nhạc Các

con nghe và đoán xem bản nhạc đó là bài hát gì, do ai sáng

tác?

- Cô bật nhạc

b Hoạt động2: Dạy trẻ học thuộc bài hát.

- Các con rất giỏi, bây giờ cô và các con cùng thể hiện tình

cảm của mình qua lời bài hát nào!

- Lớp hát, thay đổi hình thức

+ Đi vòng tròn

+ Đi vào đi ra

+ Ngồi hát kết hợp vỗ tay

- Các con thấy bài hát nh thế nào?

- Khi hát các con phải biêt thể hiện tình cảm của mình vào

bài hát Hát theo nhịp độ vừa phải, không nhanh quá,

tác 1 bài thơ để tặng cho chúng mình đấy! Cô đố các con

đó là bài thơ gì? Của ai?

- Đọc thơ: Ma

- Lớp hát: Cho tôi đi làm ma với

- Hát theo nhóm

c Hoạt động 3: Nghe hát: Ma rơi

- Hôm nay cô thấy lớp mình học rất ngoan cô thởng cho

chúng mình 1 bài hát Các con lắng nghe xem đó là bài hát

Trang 20

- Trò chơi: Ma to, ma nhỏ

- Cô phổ biền luật chơi

- Trẻ chơi, cô quan sát chơi cùng trẻ

- Nhận xét

- Hát: Cho tôi đi làm ma với

- Trẻ chơi

- Trẻ hát, ra chơi

III Hoạt động ngoài trời

Quan sát : Tới cây

- Chơi trò chơi vận động: Trời ma

- Chơi tự do : chơi với đất nặn, phấn, sỏi

- Chuẩn bị: Địa điểm quan sát, hột hạt, phấn vẽ

IV Hoạt động góc

* Vệ sinh, ăn tra, ngủ tra

V Hoạt động chiều

1.Góc phân vai: Bác sỹ, bán hàng, nấu ăn

2.Góc chơi xây dựng: Ao cá

3.Góc nghệ thuật: Vẽ ma, xé dán ma Hát các bài hát về chủ đề

4.Góc học tập: Xem tranh ảnh về nguồn nớc Làm sách

5 Thiên nhiên: Chăm sóc tới cây - Trò chuyện hớng trẻ vào góc chơi

- Trò chuyện hớng trẻ vào góc chơi

- Hớng trẻ chơi các góc theo chủ đề

- Trẻ chơi: Cô quan sát trẻ chơi, chơi cùng trẻ, tạo quan hệ chơi cho trẻ

- Nhận xét các góc chơi

* Vệ sinh, vận động, quà chiều

1 Học tập: Văn nghệ cuối tuần

a.Yêu cầu: - Giúp trẻ nhớ lại nội dung các bài hát của chủ đề đã học

- Trẻ thuộc bài hát, thể hiện tình cảm qua bài hát

- Phát triển ngôn ngữ cho trẻ

b.Chuẩn bị: - Băng đĩa.

c.Tổ chức hoạt động:

- Cô và trẻ ôn lại một số bài hát về chủ đề

- Cho các tổ hát thi đua nhau

- Nhóm hát: Tổ nhận xét

- Cá nhân hát

2 Chơi trò chơi vận động: Ôtô và chim sẻ

3 Chơi tự do: Chơi tự do theo góc

* Vệ sinh, nêu gơng, trả trẻ

Đánh giá cuối ngày

Trang 21

**********************o0o***********************

Chủ đề:

Nớc và một số hiện tợng

tự nhiên

Thực hiện từ: 12/ 04/ 2010 - 23/ 04/ 2010

I Mục tiêu:

1 Phát triển thể chất:

- Rèn các cơ cho trẻ thông qua các hoạt động khác nhau

- Rèn sự phối hợp giữa tay và mắt

- Rèn sự phối hợp giữa các hoạt động của các bộ phận cơ thể

- Rèn các giác quan thông qua việc sử dụng và tìm hiểu các sự vật, hiện tợng khác nhau

2 Phát triển nhận thức:

- Trẻ biết đợc một số đặc điểm của nguồn nớc và nớc sinh hoạt

- Một số đặc điểm, đặc trng của mùa hè và biết cách ăn mặc phù hợp với thời tiết

- Một số hoạt động của con ngời trong mùa hè

3 Phát triển ngôn ngữ:

- Mở rộng kĩ năng giao tiếp qua trò chuyện, thảo luận, kể chuyện, đọc thơ

- Biết sử dụng ngôn ngữ của mình để diễn đạt sự hiểu biết của bản thân về nớc

và mùa hè

- Hiểu ý nghĩa của một số từ mới, không nói lắp, không nói ngọng nói đủ câu đủ

ý, mạch lạc

- Biết biểu lộ xúc cảm của bản thân bằng ngôn ngữ, cử chỉ, hành động

4 Phát triển tình cảm xã hội:

- Biết đợc ích lợi của nớc đối với cuộc sống con ngời

- Đặc điểm đặc trng của mùa hè

- Có ý thức khi học, khi chơi

5 Phát triển thẩm mĩ:

- Trẻ biêt thể hiện tình cảm của mình qua các sản phẩm tạo hình, âm nhạc

Trang 22

- Trẻ biết yêu quý cái đẹp, tạo ra và giữ gìn cái đẹp trong mọi hoạt động.

II.Mạng nội dung chủ đề lớn:

- Trẻ tích cực tham gia các hoạt động của lớp

- Rèn và luyện thể lực cho trẻ qua các hoạt động đặc biệt là hoạt động ,bài tập vận động, trò chơi vận động

- Rèn luyện sự khéo léo, dẻo dai, phối hơp của các bộ phận trên cơ thể

- Phát triển các giác quan thông qua việc tìm hiểu về nguồn nớc

- Có cảm giác thích thú khi đợc tiếp xúc với nguồn nớc

- Nớc là môi trờng sống của 1 số loài vật và thực vật

- Biết bảo vệ nguồn nớc và tiết kiệm nớc sạch

- Mùa hè là mùa nóng nhất trong năm, trời nắng gắt, có ma rào…

- Giữ vệ sinh trong mùa hè, thờng xuyên tắm giặt, giữ vệ sinh thân thể và quàn áosạch sẽ

- Mặc quàn áo mỏng và sáng màu vào màu hè,

- Khi đi ra ngoài trời phải đội mũ nón

- Một số hoạt động nh: Nghỉ hè, bơi, du lịch, về quê, nghỉ mát…

Trang 23

- Trẻ nhận biết đợc 1 số đặc điểm của nguồn nớc và nớc sinh hoạt

- Phát triển tính tò mò và ham hiểu biết của trẻ

- Phát triển óc quan sát và khả năng phán đoán, nhận xét của trẻ

- Trẻ biết yêu quý và bảo vệ nguồn nớc

- Biết giữ gìn nguồn nớc sạch sẽ

- Biết tỏ thái độ phê phán, không đồng tình với ngời gây ô nhiễm nguồn nớc

5 Phát triển thẩm mĩ:

- Trẻ biêt yêu cái đẹp và thể hiện cái đẹp thông qua các sản phẩm tạo hinh nh:

Vẽ, cắt, xé, dán hạt ma

- Thể hiện cái đẹp qua thái độ giữ gìn và bảo vệ nguồn nớc

- Trẻ biết yêu quý cái đẹp tạo ra và gi gìn cái đẹp trong mọi hoạt động

II.Mạng nội dung chủ đề nhánh :

- Trẻ biết tiết kiệm, không dùng lãng phí

- Bảo vệ và giữ gìn nguồn nớc luôn sạch

Ngày đăng: 08/07/2014, 19:00

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình trên tay - Chủ đề: Nước và một số hiện tượng tự nhiên
Hình tr ên tay (Trang 13)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w