1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

De - dap an KTHK2 Toan 9

5 226 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 5
Dung lượng 78 KB

Nội dung

b Đờng kính đi qua trung điểm của một dây thì đi qua điểm chính của cung căng dây đó.. Công thức tính diện tích xung quanh của hình trụ là a πR2h 2.. Công thức tính thể tích của hình nó

Trang 1

Đề kiểm tra học kì II

Năm học 2009 – 2010

Môn toán lớp 9

Thời gian làm bài: 90 phút

I – Phần trắc nghiệm (3điểm)

Bài 1 (1điểm) Điền đúng (Đ) hoặc sai (S) vào ô trống cho thích hợp:

a) Cho hệ phơng trình:

2x – y = 3

x + 2y = 4

Cặp số (2 ; 1) là nghiệm của hệ phơng trình trên

b) Đờng kính đi qua trung điểm của một dây thì đi qua điểm chính của cung căng dây đó

Bài 2 (1điểm) Khoanh tròn chữ cái đứng trớc kết quả đúng:

a) Phơng trình x2 – 7x – 8 = 0 có tổng hai nghiệm là:

A 8 ; B (-7) ; C 7 ; D

2

7 b) Cho hình vẽ có

Bài 3 (1điểm) Hãy nối mỗi ý ở cột trái với một ý ở cột phải để đợc kết luận đúng.

1 Công thức tính diện tích xung quanh của hình trụ là a) πR2h

2 Công thức tính thể tích của hình trụ là b) 4πR2

3 Công thức tính thể tích của hình nón là c) 2πRh

4 Công thức tính diện tích mặt cầu là d) 3

3

4

R

π

e) R2h

3

1 π

Chú ý: R là bán kính đáy hình trụ, hình nón hoặc bán kính hình cầu.

h là chiều cao hình trụ, hình nón

II – Phần tự luận: ( 7 điểm)

Bài 1 (1,5điểm)

Cho phơng trình: x2 – 2(m – 3)x – 1 = 0 (1)

Với m là tham số

a) Xác định m để phơng trình (1) có một nghiệm là x = -2

b) Chứng tỏ rằng phơng trình (1) luôn có hai nghiệm trái dấu với mọi m

Trờng ptdtnt mai châu

P

I

M

K

N

350

25 0

P = 350

IMK = 250

Số đo của cung MaN bằng:

A 600 ; B 700;

C 1200 ; D 1300

a

Trang 2

Bài 2 (2điểm)

Giải bài toán bằng cách lập phơng trình.

Một xe khách và một xe du lịch khởi hành đồng thời từ A để đi đến B Biết vận tốc của xe du lịch lớn hơn vận tốc xe khách là 20km/h Do đó nó đến B trớc xe khách

50 phút Tính vận tốc mỗi xe, biết quãng đờng AB dài 100 km

Bài 3 (3,5điểm)

Cho nửa đờng tròn (O,R) đờng kính AB cố định Qua A và B vẽ các tiếp tuyến với nửa đờng tròn (O)

Từ một điểm M tuỳ ý trên nửa đờng tròn (M khác A và B) vẽ tiếp tuyến thứ ba với nửa đờng tròn cắt các tiếp tuyến tại A và B theo thứ tự tơng ứng là H và K

a) Chứng minh tứ giác AHMO là tứ giác nội tiếp

b) Chứng minh AH + BK = HK

c) Chứng minh ∆HAO ∽ ∆AMB và HO MB = 2R2

d) Xác định vị trí của điểm M trên nửa đờng tròn sao cho tứ giác AHKB có chu vi nhỏ nhất



Đáp án và biểu điểm

môn toán lớp 9

I – Phần trắc nghiệm (3điểm)

Bài 1

a) Đúng 0,5 điểm

b) Sai 0,5 điểm

Bài 2

a) C 7 0,5 điểm

b) C 1200 0,5 điểm

Bài 3

1 – c 0,25 điểm

2 – a 0,25 điểm

3 – e 0,25 điểm

4 – b 0,25 điểm

II – Phần tự luận (7điểm)

Trờng ptdtnt mai châu

Trang 3

Bài 1 (1,5điểm)

a) Thay x = - 2 vào phơng trình (1) ta đợc:

(-2)2 – 2(m – 3).(- 2) – 1 = 0

4 + 4m – 12 –1 = 0

4m = 9

m =

4

9 1 điểm.

b) Phơng trình (1) có a = 1 > 0

c = - 1 < 0 ⇒ Phơng trình có hai nghiệm phân biệt x1 , x2

Theo hệ thức Viét: x1.x2 =

a

c = - 1 < 0

⇒ x1 và x2 trái dấu 0,5 điểm

Bài 2 (2điểm)

Gọi vận tốc của xe khách là x (km/h)

ĐK: x > 0 0,25 điểm Vậy vận tốc của xe du lịch là x + 20 (km/h) 0,25 điểm Thời gian xe khách đi là

x

100 (h)

Thời gian xe du lịch đi là:

20

100 +

x (h) 0,25 điểm

Đổi 50 phút =

6

5 h

Ta có phơng trình:

6

5 20

100

+

x

x 0,5 điểm.

Giải phơng trình đợc:

x1 = 40 ; x2 = - 60 0,5 điểm Đối chiếu điều kiện:

x1 = 40 (nhận đợc)

x2 = - 60 (loại)

Trả lời: Vận tốc của xe khách là 40 km/h

Vận tốc của xe du lịch là 60 km/h 0,25 điểm

Bài 3 (3,5điểm)

ac < 0

Trang 4

a) Xét tứ giác AHMO có

OAH = OMH = 900 (tính chất tiếp tuyến) 0,5 điểm ⇒ OAH + OMH = 1800

⇒ Tứ giác AHMO nội tiếp vì có tổng

hai góc đối diện bằng 1800 0,25 điểm b) Theo tính chất hai tiếp tuyến cắt nhau của một đờng tròn có:

AH = HM và BK = MK 0,5 điểm

Mà HM + MK = HK (M nằm giữa H và K)

⇒ AH + BK = HK 0,25 điểm c) Có HA = HM (chứng minh trên)

OA = OM = R ⇒ OH là trung trực của AM ⇒ OH ⊥ AM

Có AMB = 900 (góc nội tiếp chắn

2

1 đờng tròn).

⇒ MB ⊥ AM

⇒ HO // MB (cùng ⊥ AM)

⇒ HOA = MBA (hai góc đồng vị) 0,5 điểm Xét ∆ HAO và ∆ AMB có

HAO = AMB = 900

HOA = MBA (chứng minh trên)

⇒∆HAO ∽ ∆AMB (g – g) 0,25

điểm

HO MB AB AO

MB

AO AB

HO

=

= ⇒ HO.MB = 2R.R = 2R2 0,25 điểm

H

R

M Hình vẽ đúng

0,25 điểm

Trang 5

d) Gọi chu vi của tứ giác AHKB là PAHKB

PAHKB = AH + HK + KB + AB

= 2HK + AB (vì AH + KB = HK)

Có AB = 2R không đổi

⇒ PAHKB nhỏ nhất ⇔ HK nhỏ nhất 0,25 điểm

⇔ HK // AB mà OM ⊥ HK ⇒HK // AB ⇔ OM ⊥ AB

⇔ M là điểm chính giữa của AB 0,25 điểm



B O

A Hình vẽ minh hoạ:

0,25 điểm

Ngày đăng: 08/07/2014, 17:00

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w