Phương phỏp nhọ̃n xét, đỏnh giỏ bài vẽ.

Một phần của tài liệu Sáng kiến kinh nghiệm, SKKN - MỘT SỐ BIỆN PHÁP DẠY HỌC ĐẠT HIỆU QUẢ TRONG PHÂN MÔN VẼ THEO MẪU CHO HS LỚP 5 (Trang 30 - 33)

e. Hớng dẫn vẽ nét cong (sửa hình giống mẫu):

3.5.Phương phỏp nhọ̃n xét, đỏnh giỏ bài vẽ.

Chúng ta cần nhớ lại rằng Mĩ thuật là một môn học năng khiếu chứ không phải một môn khoa học tự nhiên hay một môn khoa học xã hội, tuy nhiên mụn học năng khiếu này ở trong trường Tiểu học lại là dạy đại trà trờn mọi đụ́i tượng học sinh. Do đó nếu làm các em thích học thì sẽ có nhiều bài vẽ thành công, còn nếu làm cho các em không thích học môn này thì e rằng khó có đợc những bài vẽ đẹp của học sinh. Ngay khi cònhọc ở trờng Đại học Mĩ thuật, tôi đã đợcchứng

kiến cách nhận xét và đánh giá bài sinh viờn của các giảng viờn một cách tích cực và qua một thời gian công tác tại trờng Tiểu học tôi nhận thấy việc nhận xét tởng chừng đơn giản này nhng nó lại có trò rất quan trọng. Lời nhận xét của giáo viên có thể khiến học sinhthích thú và tiếp tục làm bài nhng cũng có thể khiến học sinh không muụ́n làm bàinữa. Dới đây là một số nội dung vềcách đánh giá, nhận xét bài của học sinh để tham khảo.

+ Chọn bài vẽ để nhọ̃n xét:

Qua thời gian thực hành và hớng dẫn cá nhân, giáo viên có thể quan sát đợc những bài vẽ tiêu biểu kể cả đẹp và cha đẹp để chuẩn bị cho việc chọn bài và treo lên bảng để nhận xét. Khi thời gian làm bài thực hành hết giáo viên chuyển những bài đã đợc chọn đó và dán lẫn lộn trên bảng, không dán phân loại riêng. Mục đích để học sinh t duy khách quan theo cảm nhận của mình.

+Cho ít nhất từ 1 đến 3 em học sinh nhận xét khi xem các bài vẽ đó, yêu cầu học sinh chọn ra đợc các bài vẽ đẹp, Giáo viên còn tiếp tục vấn đáp để học sinh tự nhận xét đợc vì sao bài đó đẹp, vì sao bài đó cha đẹp

Mụcđích của phơng pháp nhận xét và đánh giá bài của học sinh làphải cóthầy, cótrò cùng nói nênđiểm mạnh để học sinh phát huy, điểm yếuđể các em khắc phục. Nên tiếng nói của thầy cũng đóng một vai tròquan trọng khi nhận xét bài của học sinh.

+ Qua một loạt ýkiến của nhiều học sinh, giáo viên đã tập hợpđợc mặt mạnh và yếu của học sinh đểra nhận xét quyếtđịnh của mình, giáo viên cần nhấn mạnh những lời nhận xét của học sinh mang tích chất tích cực để khích lệ nhiều em khác tham gia vào phần này trong các lần sau. Đồng thời nhận xét bài của học sinh theo hớng khích lệ là chính. Nếu học sinh đã tìm ra những yếu điểm bài của bạn thì giáo viên cần khéo léo nhận xét một cách tích cực tuy là khen nhng lại là chê.

Hình 8, 9, 10: Cỏc bài vẽ của học sinh

Hình 8: Bài vẽ còn sai nhiờ̀u vờ̀ hình, vẽ bóng thiờ́u độ Nhạt ( có độ Sáng, Đọ̃m)

Hình 9: Bài vẽ có hình tương đối được, phần đọ̃m nhạt có đu Đọ̃m – Nhạt – Sáng, nhưng phần chuyờ̉n hơi cứng.

Hình 10: Bài vẽ có hình tốt, vẽ đọ̃m nhạt có đu, các độ chuyờ̉n có sự mờ̀m mại

Việc nhận xét và đánh giá bài cho học sinh có cả vai tròcủa học sinh lẫn thầy giỏo và cần một cỏch tích cực, khắc phục đợc tình trạng giáo viên chê bai bài của học sinh một cách thiếu tâm lý, nhận xét áp đặt, không để học sinh có tiếng nói đối với sản phẩm của mình, và cái đợc nhất đó là sau tiết học các em lại thích học tiếp ngay, các em có đầy tự tinđể đón chờ môn học với nhiều hứng thú, hứa hẹn một giờ học thành cụng với cỏc bài vẽ đẹp, hiệu quả .

4. Hiệu quả của sỏng kiến kinh nghiệm.

Cỏc vấn đề trờn cần được giải quyết triệt để, ổn thỏa và việc ứng dụng, tìm tũi thờm cỏc phơng pháp dạy và học phõn mụn Vẽ theo mẫu nói riêng trong mụn Mĩ thuật nói chung và cũng nh bao môn khác là điều cần thiết đối với tình hình thực tế hiện nay, song nếu với sự cố gắng nỗ lực của cả ngời thầy và trũ thì kết quả đã đạt đợc cũng là điều đáng nói. Qua một sụ́ tiết dạy có tiến hành làm cả một sụ́ thực nghiệm ở một sụ́ lớp, tôi thấy việc dạy học phõn mụn vẽ theo mẫulớp 5muốn có kết quả giảng dạy cao thì cả ngời thầy và trũ trước khi lờn lớp phải có sự chuõ̉n bị kĩ càng, khắc phục thờm một sụ́ nguyờn nhõn khỏch quan ảnh hưởng tới chất lượng dạy và học phõn mụn Vẽ theo mẫu.

Một phần của tài liệu Sáng kiến kinh nghiệm, SKKN - MỘT SỐ BIỆN PHÁP DẠY HỌC ĐẠT HIỆU QUẢ TRONG PHÂN MÔN VẼ THEO MẪU CHO HS LỚP 5 (Trang 30 - 33)