Bộ giáo dục và đào tạo hớng dẫn chấm Đề thi dự bị Kì thi chọn học sinh giỏi quốc gia lớp 12 năm 2008 Môn : địa lí Ngày thi : /2008 Câu ý Nội dung Điểm 1 Xác định toạ độ địa lí và tính góc nhập xạ 3 a Xác định toạ độ địa lí của TP Hồ Chí Minh. Dựa vào hệ thống kinh tuyến và vĩ tuyến trên bản đồ để xác định (cụ thể dựa vào kinh tuyến 106 0 Đ và vĩ tuyến 10 0 B). - Xác định vĩ độ : = 10 0 + = 10 0 48 ' B ( là hiệu số vĩ độ so với vĩ tuyến 10 0 phía nam). - Xác định kinh độ : = 106 0 + = 106 0 41 ' Đ ( là hiệu số kinh độ so với kinh tuyến 106 0 Đ). - Toạ độ địa lí của TP Hồ Chí Minh (*Lu ý : Cho sai số khi tính toán 5 ' ) 1.5 b Tính góc nhập xạ của TP Hồ Chí Minh vào các ngày 21/3, 22/6 và 22/12. Dựa vào vĩ độ để tính. - Ngày 21/3 : h o = 90 0 - = 90 0 - 10 0 48 ' = 79 0 12 ' . - Ngày 22/6 : h o = 90 0 - ( - ) = 90 0 - (23 0 27 ' - 10 0 48 ' ) = 77 0 21 ' . - Ngày 22/12 : h o = 90 0 - ( + ) = 90 0 - (23 0 27 ' + 10 0 48 ' ) = 55 0 45 ' . 1.5 2 Nhận xét và giải thích tỉ lệ tăng dân số của các nớc theo châu lục 2.0 a Nhận xét 0.5 Dựa vào chỉ tiêu phân loại tỉ lệ tăng dân số (cao, trung bình, thấp, ) để rút ra các nhận xét cần thiết về tỉ lệ tăng dân số theo mỗi châu lục. b Giải thích - Các nớc châu Âu : tỉ lệ gia tăng dân số thấp, vì : + Mức tử cao (do dân số già, tỉ lệ ngời già trong dân số cao). + Mức sinh thấp, có nớc rất thấp (do dân số già, lối sống của dân c, ). 1.5 - Các nớc châu Phi : tỉ lệ gia tăng dân số thấp, vì : + Mức tử vong cao (do nhiều nguyên nhân, chủ yếu là đói nghèo, dịch bệnh). + Mức sinh giảm (do nhiều nguyên nhân, cả khía cạnh tích cực và tiêu cực). 3 Phân tích chế độ ma và giải thích quá trình feralit 3 a Phân tích chế độ ma của nớc ta 2.5 - Lợng ma hàng năm lớn (dẫn chứng). 0.25 - Ma không đều trên lãnh thổ (nêu những nơi ma nhiều, ma trung 1.25 1 10 0 48 ' B 106 0 41 ' Đ bình, ma ít và nguyên nhân). - Ma theo mùa (thời gian mùa ma và mùa khô, tỉ lệ lợng ma mỗi mùa, nguyên nhân gây ma chủ yếu; sự lệch pha mùa ma của duyên hải miền Trung và nguyên nhân) 0.5 - Tháng ma cực đại ở Bắc Bộ, Bắc Trung Bộ, Tây Nguyên và Nam Trung Bộ (nêu cụ thể). Giải thích nguyên nhân chính gây ma ở mỗi vùng trên. 0.5 b Giải thích tại sao quá trình ferralit là quá trình hình thành đất chủ yếu ở nớc ta. - Quá trình hình thành đất đặc trng cho khí hậu nhiệt đới ẩm là quá trình feralit. Việt Nam có khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa, nên đây là quá trình hình thành đất chủ yếu (nêu quá trình). - Quá trình feralit diễn ra mạnh mẽ trên các đồi, thềm phù sa cổ và cả ở đồng bằng. Nớc ta có địa hình đồi núi thấp chiếm u thế, nên feralit là quá trình hình thành đất chủ yếu. 0.5 4 So sánh địa hình vùng núi Trờng Sơn Bắc và 3 a So sánh địa hình vùng núi Trờng Sơn Bắc và vùng núi Trờng Sơn Nam. 2,5 - Giới hạn + Vùng núi Trờng Sơn Bắc : từ phía nam sông Cả tới dãy núi Bạch Mã. + Vùng núi Trờng Sơn Nam : từ khối núi Kon Tum đến khối núi cực Nam Trung Bộ. 0,5 - Giống nhau + Hớng chủ đạo : tây bắc - đông nam (dẫn chứng). + Độ cao trung bình (dẫn chứng). + Sờn tây thoải, sờn đông dốc. + Có một số dãy núi đâm ngang ra biển (kể tên). 0,75 - Khác nhau + Vùng núi Trờng Sơn Bắc : hẹp ngang nhất lãnh thổ, nâng cao và mở rộng hai đầu; gồm các dãy núi song song và so le theo hớng tây bắc - đông nam (dẫn chứng). + Vùng núi Trờng Sơn Nam : các dãy núi nối nhau tạo thành vòng cung dải Trờng Sơn Nam (dẫn chứng); hai đầu nâng cao, ở giữa võng xuống (dẫn chứng); địa hình núi dốc về phía đông; phía tây là các cao nguyên xếp tầng có bề mặt tơng đối bằng phẳng (dẫn chứng); tính bất đối xứng giữa hai sờn Đông và Tây biểu hiện rõ hơn ở Trờng Sơn Bắc. 1,25 b Chứng minh miền núi nớc ta có địa hình đa dạng. Miền núi nớc ta có nhiều kiểu địa hình khác nhau về độ cao, độ dốc và hình dáng : núi cao, núi trung bình, núi thấp, sơn nguyên, cao nguyên, đồi và bán bình nguyên; địa hình cacxtơ; thung lũng và lòng chảo miền núi. (Mỗi kiểu địa hình cần nêu một số ví dụ cụ thể có từ Atlát Địa lí Việt Nam). 0,5 5 Vai trò của địa hình, đất đai, nguồn nớc đối với sự phân bố dân c n- ớc ta. Cơ cấu dân số thành thị và 3.0 a Vai trò của các nhân tố địa hình, đất đai, nguồn nớc đối với sự phân bố dân c của nớc ta 2,0 - Địa hình , đất đai 1,0 + Khái quát về vai trò của địa hình, đất đai (ảnh hởng chủ yếu 2 thông qua việc tác động tới các hoạt động kinh tế, xã hội; ngoài ra còn có tác động trực tiếp đến quần c). + Miền núi và trung du: đặc điểm địa hình - đất đai miền núi nớc ta không thích hợp cho việc trồng lúa nớc hay việc tổ chức các hoạt động kinh tế - xã hội khác với quy mô lớn -> mức độ tập trung dân c theo lãnh thổ thấp (dẫn chứng). + Đồng bằng: đất phù sa thích hợp với cây lúa nớc, địa hình bằng phẳng dễ tổ chức các hoạt động kinh tế xã hội tập trung với quy mô lớn -> dân c tập trung với mật độ cao (dẫn chứng). - Nguồn nớc 1,0 + Khái quát về vai trò của nớc đối với sự phân bố dân c (ảnh h- ởng thông qua việc tác động tới các hoạt động kinh tế, xã hội và sinh hoạt). + Dân c tập trung đông ở những nơi đảm bảo nguồn nớc cho các hoạt động kinh tế, sinh hoạt, trớc hết là cho việc trồng lúa nớc (dẫn chứng). + Nớc cũng gây khó khăn cho việc c trú, sản xuất của dân c (nhiều vùng mật độ dân c bị hạn chế có nguyên nhân từ nguồn nớc, dẫn chứng). b Cơ cấu dân số thành thị và nông thôn nớc ta hiện nay đang biến đổi theo xu hớng nào ? Tại sao ? 1.0 - Nêu xu hớng biến đổi cơ cấu dân số thành thị và nông thôn (tăng tỉ lệ dân số thành thị, giảm tỉ lệ dân số nông thôn, dẫn chứng). 0,50 - Nguyên nhân : + Phù hợp với quá trình công nghiệp hoá, hiện đại hoá. + Do sự chênh lệch chất lợng cuộc sống giữa khu vực thành thị và nông thôn. 0,50 6 Nhận xét và giải thích sự phân bố công nghiệp thực phẩm 3 a Nhận xét và giải thích sự phân bố công nghiệp thực phẩm. 2.5 - Nhận xét + Phân bố rộng rãi, có mặt khắp các vùng lãnh thổ đất nớc, đặc biệt ở các thành phố, thị xã, ở các đồng bằng (dẫn chứng). + Phân bố gắn với vùng nguyên liệu (vùng nông nghiệp, thuỷ sản) và thị trờng tiêu thụ (dẫn chứng). 1.0 - Giải thích + Công nghiệp thực phẩm (TP) lấy nguyên liệu chủ yếu là sản phẩm từ nông nghiệp và thuỷ sản, nên phân bố gần các vùng sản xuất nông nghiệp và thuỷ sản (đặc biệt là các xí nghiệp sơ chế, vì nguyên liệu khó bảo quản, vận chuyển xa tốn kém). + Sản phẩm công nghiệp TP chủ yếu phục vụ cho nhu cầu tiêu dùng trực tiếp của dân c; ngoài ra, một số sản phẩm vận chuyển đi xa thì không đảm bảo chất lợng, chóng hỏng, nên thờng phân bố gần trung tâm tiêu thụ, các điểm dân c (nhất là các xí ngiệp chế biến thành phẩm nh bia, rợu, đồ hộp, bánh kẹo, ). + Nớc ta có nguồn nguyên liệu tại chỗ đa dạng, phong phú, có ở khắp các vùng lãnh thổ; thị trờng tiêu thụ nớc ta rộng lớn. Do vậy, công nghiệp TP phân bố rộng khắp trong cả nớc, đặc biệt ở các thành phố, thị xã và các trung tâm dân c ở các đồng bằng. 1.5 b Phân tích mối quan hệ giữa vùng nguyên liệu với cơ sở công nghiệp thực phẩm thông qua một ví dụ cụ thể. Cho một ví dụ cụ thể, trong đó thể hiện rõ mối quan hệ giữa vùng nguyên liệu với cơ sở công nghiệp TP : - Vùng nguyên liệu đảm bảo nguyên liệu cho công nghiệp TP (nêu 0.5 3 các thuận lợi khi cơ sở công nghiệp ở gần vùng nguyên liệu). - Cơ sở công nghiệp TP đảm bảo việc chế biến kịp thời sản phẩm của vùng nguyên liệu, góp phần nâng cao chất lợng sản phẩm, 7 So sánh các điều kiện phát triển cây công nghiệp lâu năm ở Trung du và miền núi phía Bắc với 3 a So sánh các điều kiện phát triển cây công nghiệp lâu năm ở Trung du và miền núi phía Bắc với Tây Nguyên - Nêu vị trí địa lí của hai vùng. - Phân tích những điểm giống nhau và khác nhau về : + Điều kiện tự nhiên (địa hình, đất đai, khí hậu, nguồn nớc, ). + Điều kiện kinh tế - xã hội (dân c và lao động, cơ sở hạ tầng, cơ sở vật chất - kĩ thuật, chính sách của Đảng và Nhà nớc, thị trờng). * Trong quá trình phân tích các điều kiện tự nhiên, cần chú ý dựa vào đặc điểm sinh thái của cây công nghiệp lâu năm nói chung, đi sâu hơn cây cà phê (cây công nghiệp nhiệt đới, a ẩm, đất tơi xốp, nhất là đất badan và đá vôi) và cây chè (loại cây ở miền cận nhiệt đới, thích hợp với nhiệt độ ôn hoà, lợng ma đều, nhng rải đều quanh năm, đất chua). 2.5 b Để phát triển ổn định cây công nghiệp ở Trung du và miền núi phía Bắc và Tây Nguyên, cần phải quan tâm thực hiện những biện pháp nào ? Các biện pháp cần đợc thực hiện trên cả ba hớng : sản xuất, thu hoạch và chế biến, tiêu thụ. - Về sản xuất : hoàn thiện các vùng chuyên canh cây công nghiệp, mở rộng diện tích cây công nghiệp có cơ sở khoa học, đi đôi với bảo vệ rừng và phát triển thuỷ lợi. - Thu hoạch và chế biến : đẩy mạnh khâu thu hoạch đúng quy cách và chế biến sản phẩm. - Tiêu thụ : mở rộng thị trờng tiêu thụ. 0.5 * Nếu cha đạt điểm tối đa, thí sinh liên hệ với các biện pháp phát triển ổn định cây cà phê ở nớc ta hiện nay, đợc thởng 0,25 điểm. * Thởng không quá 0,5 điểm. * Tổng số điểm toàn bài (7 câu), kể cả điểm thởng không vợt quá 20 điểm. 4 . Bộ giáo dục và đào tạo hớng dẫn chấm Đề thi dự bị Kì thi chọn học sinh giỏi quốc gia lớp 12 năm 2008 Môn : địa lí Ngày thi : /2008 Câu ý Nội dung Điểm 1. hớng tây bắc - đông nam (dẫn chứng). + Vùng núi Trờng Sơn Nam : các dãy núi nối nhau tạo thành vòng cung dải Trờng Sơn Nam (dẫn chứng); hai đầu nâng cao, ở giữa võng xuống (dẫn chứng); địa hình. khối núi cực Nam Trung Bộ. 0,5 - Giống nhau + Hớng chủ đạo : tây bắc - đông nam (dẫn chứng). + Độ cao trung bình (dẫn chứng). + Sờn tây thoải, sờn đông dốc. + Có một số dãy núi đâm ngang ra biển