Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 26 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
26
Dung lượng
1,67 MB
Nội dung
Giáo án tuần 34…………………………………………………………………………………Trang Sáng Thứ hai ngày 10 tháng 5 năm 2010 Tập đọc Tiết 53. Bài: Bác đưa thư 1. Yêu cầu cần đạt: -Học sinh đọc trơn cả bài. Đọc đúng các từ ngữ: mừng quýnh, nhễ nhại, mát lạnh, lễ phép. - Bước đầu biết nghỉ hơi chỗ có dấu câu. - Hiểu nội dung bài: Bác đưa thư vất vả trong việc đưa thư tới mọi nhà. Các em cần yêu mến và chăm sóc bác. - Học sinh khá giỏi tìm được tiếng, nói được câu có chứa vần inh, uynh - Trả lời được câu hỏi 1, 2. ( Sách giáo khoa) 2. Đồ dùng dạy học: * Giáo viên: Sách giáo khoa. * Học sinh : sách giáo khoa, bộ chữ học Tiếng Việt, bảng con 3, Các hoạt động dạy học a. ổn định lớp b. Kiểm tra bài cũ: - Hỏi tên bài cũ?(Nói dối hại thân) - Học sinh đọc bài và trả lời câu hỏi trong sách tiếng Việt. - Bài học khuyên chúng ta biết điều gì? - Viết bảng con: chăn cừu, tức tốc, hốt hoảng. - Nhận xét c. Bài mới: - Học sinh quan sát tranh -> Giáo viên giới thiệu và ghi tên bài. - Giáo viên đọc mẫu lần 1 -> học sinh mở sách tiếng Việt đọc thầm. * Luyện đọc từ khó: - Giáo viên lần lượt đưa ra các tiếng / từ khó đọc: mừng quýnh, nhễ nhại, mát lạnh, lễ phép. -Giáo viên đọc mẫu từ khó-> 1 học sinh đọc -> lưu ý âm/vần khó đọc -> học sinh phân tích, đánh vần, đọc âm/ vần khó -> đọc tiếng->đọc từ -> Đọc lại tất cả các từ ngữ khó đọc. - Giảng từ : mừng quýnh. * Luyện đọc câu: Nguyễn Thị Chuộng…Trường tiểu học Thị trấn Châu Thành A - Tây Ninh 1 Giáo án tuần 34…………………………………………………………………………………Trang - Bài có mấy câu?Học sinh tìm và nêu số câu -> nhận xét -> đọc cá nhân mỗi em 1 câu (nối tiếp)-> Giáo viên theo dõi, hướng dẫn, sửa sai -> nhận xét. * Luyện đọc đoạn: - Bài chia mấy đoạn. ( 2 đoạn) + Đoạn 1 : Bác đưa thư … nhễ nhại + Đạon 2: Minh chạy vội vào nhà -> hết. - Chia nhóm 2-> học sinh đọc thầm. - Các nhóm thi đọc bài. * Luyện đọc bài: - Giáo viên đọc mẫu lần 2 ->hướng dẫn cách ngắt câu, nghỉ hơi khi hết đoạn, -> học sinh đọc cả bài ( cá nhân, nhóm, cả lớp). * Ôn vần : inh, uynh -Giáo viên giới thiệu vần ôn -> học sinh ghép 2 vần, đọc và so sánh vần inh, uynh. - Học sinh đọc yêu cầu 1/ 136 sách tiếng Việt: Tìm tiếng trong bài có vần inh - Giáo viên yêu cầu học sinh tìm trong bài những tiếng có vần inh ghép tiếng đó -> học sinh đọc tiếng vừa ghép được -> nhận xét, tuyên dương, động viên. - Học sinh đọc yêu cầu 2/ 136 sách tiếng Việt: Tìm tiếng ngoài bài + Có vần inh:…………………………………………… + Có vần uynh:………………………………………… + Quan sát hình vẽ trong sách tiếng Việt-> đọc từ ngữ dưới tranh M: tủ kính chạy huỳnh huỵch - Học sinh thi tìm từ ngữ có vần inh, uynh -> nhận xét, tuyên dương. d. Củng cố- dặn dò - Hỏi tên bài - Gọi 1 hoặc 2 em đọc lại bài. - Dặn học sinh các hoạt động nối tiếp e. Nhận xét tiết học . Tiết 54 a.Luyện đọc : Nguyễn Thị Chuộng…Trường tiểu học Thị trấn Châu Thành A - Tây Ninh 2 Giáo án tuần 34…………………………………………………………………………………Trang -Luyện đọc câu, bài kết hợp tìm hiểu bài. -Học sinh thi đọc câu -> mừng quýnh là như thế nào? -Luyện đọc cả bài: - Học sinh đọc bài kết hợp trả lời câu hỏi. + Nhận được thư của bố, Minh muốn làm gì? + Thấy bác đưa thư mồ hôi nhễ nhại, Minh làm gì? - 2 hoặc 3 học sinh đọc diễn cảm cả bài. - Bài học cho con biết điều gì? (Bác đưa thư vất vả trong việc đưa thư tới mọi nhà. Các em cần yêu mến và chăm sóc bác). b. Luyện nói: Học sinh nêu chủ đề nói: Nói lời nói của Minh. - Nếu con là Minh, khi gặp bác đưa thư con sẽ nói gì? - Nếu con là Minh, khi mời bác đưa thư uống nước con sẽ nói gì? - Học thảo luận nhóm đôi, 1 em hỏi, 1 em trả lời. - Nhận xét, tuyên dương - Giáo dục tình cảm: phải biết quý trọng sức lao động của con người, có thái độ quan tâm giúp đỡ khi cần thiết. c. Củng cố, dặn dò - Hỏi tên bài- Bài học cho con biết điều gì? - Chuẩn bị bài: Làm anh ( đọc bài, tìm tiếng có vần ia. Tìm câu có chứa tiếng có vần ia, uya; trả lời các câu hỏi trong bài). Nhận xét tiết học Môn: Toán Tiết: 133. Bài: Ôn tập: các số đến 100 1. Yêu cầu cần đạt: Học sinh - Biết đọc, viết, so sánh các số trong phạm vi 100. - Biết viết số liền trước, số liền sau, biết cộng, trừ số có hai chữ số. - Thực hiện nhanh và chính xác các bài tập : 1,2,3,4 sgk/175 - Giáo dục học sinh tính cẩn thận, chính xác. 2. Đồ dùng học tập: Nguyễn Thị Chuộng…Trường tiểu học Thị trấn Châu Thành A - Tây Ninh 3 Khi gặp bác đưa thư Khi mời bác uống nước Giáo án tuần 34…………………………………………………………………………………Trang -Bộ đồ dùng học toán, bảng phụ ghi bài tập 2. 3. Các hoạt động dạy học a. Kiểm tra bài cũ: - Hỏi tên bài cũ? Ôn tập: các số đến 100 - Luyện tập củng cố những kiến thức gì? - Làm bảng con: 92 = 90 + …. 55 = …. + …… 18 = …. + … 68 = …. + …… - Nhận xét b. Bài mới: - Giới thiệu và ghi tên bài * Bài tập 1: Viết số: ( bảng con) - Học sinh nêu yêu cầu - Giáo viên đọc số, học sinh viết vào bảng con -> đọc số. - Nhận xét - Bài tập 1 củng cố kiến thức gì? * Bài tập 2: Viết số thích hợp vào ô trống ( bảng lớp) + - Học sinh nêu yêu cầu-> thảo luận nhóm 6. - Tổ chức trò chơi tiếp sức - Giáo viên treo 2 bảng phụ ghi bài tập 2->Hai nhóm lên bảng thi đua viết số Số liền trước Số đã biết Số liền sau 19 55 30 78 44 99 - Nhận xét , tuyên dương - Bài tập 2 củng cố kiến thức gì? * Bài tập 3: ( bảng con) - Học sinh đọc yêu cầu bài ( sách giáo khoa/175) a. Khoanh vào số bé nhất: 59 , 34 , 76 , 28 b. Khoanh vào số lớn nhất: 66 , 39 , 54 , 58 Nguyễn Thị Chuộng…Trường tiểu học Thị trấn Châu Thành A - Tây Ninh Số liền trước Số đã biết Số liền sau 19 55 30 78 44 99 4 Giáo án tuần 34…………………………………………………………………………………Trang - Viết vào bảng con - Nhận xét -> - Bài tập 3 củng cố kiến thức gì? * Bài tập 4: ( vở) - Học sinh đọc yêu cầu -> tự làm vào vở -> chấm bài -> chữa bài -> nhận xét, tuyên dương - Bài tập 4 củng cố kiến thức gì? - Học sinh khá giỏi tự làm bài 5 vào vở ->chấm bài-> nhận xét, khen ngợi các em làm nhanh, đúng, trình bày đẹp. c. Củng cố, dặn dò: - Hỏi tên bài. - Luyện tập củng cố những kiến thức gì? - Chuẩn bị bài sau: ôn tập các số đến 100 ( xem các dạng bài tập trang 176, tìm cách thực hiện nhanh và chính xác các bài tập đó) - Nhận xét tiết học. Sáng Thứ ba ngày 11 tháng 5 năm 2010 Chính tả Tiết: 19 Bài: Bác đưa thư 1. Yêu cầu cần đạt: -Học sinh nhìn sách hoặc bảng chép lại và trình bày đúng đoạn: “Bác đưa thư… mồ hôi nhễ nhại” - khoảng 15 - 20 phút. -Điền đúng vần : inh, uynh ; chữ c hay k vào chỗ trống - Bài tập 2,3 (sgk); nhớ quy tắc chính tả : k đứng trước e, ê, i. -Giáo dục học sinh yêu quý sức lao động của con người. 2. Đồ dùng dạy học - Bảng phụ ghi bài tập, sách giáo khoa. 3. Các hoạt động dạy học: a. Kiểm tra bài cũ: - Hỏi tên bài cũ? (Đi học) - Kiểm tra việc sửa lỗi và chép lại bài của học sinh ở tiết trước. - Viết bảng con lỗi sai ở tiết trước: lên nương, nằm lặng. - Nhận xét. b. Bài mới * Hướng dẫn tập chép - Học sinh quan sát hình vẽ (sgk/136) -> giới thiệu bài. - Giáo viên đọc bài viết (“Bác đưa thư … mồ hôi nhễ nhại”)-> 2 học sinh đọc bài. * Luyện viết từ khó: Nguyễn Thị Chuộng…Trường tiểu học Thị trấn Châu Thành A - Tây Ninh 5 Giáo án tuần 34…………………………………………………………………………………Trang -Giáo viên chỉ bảng cho học sinh đọc các chữ dễ viết sai trong bài, lưu ý những âm/ vần dễ viết nhầm lẫn, học sinh đọc âm, phân tích vần, đọc tiếng, từ. -Giáo viên lần lượt đọc từng từ cho học sinh viết vào bảng con: trao, mừng quýnh, khoe, nhễ nhại, - Học sinh đọc lại các từ khó viết: trao, mừng quýnh, khoe, nhễ nhại. - Giáo viên đọc lại bài viết * Luyện viết bài: - Xác định thể loại bài viết -> nêu cách trình bày-> Các chữ đầu câu phải viết như thế nào? - Giáo viên cho học sinh quan sát bài viết trên bảng và hướng dẫn học sinh viết vào vở. - Nhắc tư thế ngồi, cách để vở, rèn chữ viết, giữ vở sạch. - Học sinh viết vào vở. - Khi học sinh viết xong-> giáo viên đọc lại bài viết cho học sinh dò lại bài, lưu ý đọc thật chậm những chữ khó. - Chữa bài -> hướng dẫn học sinh sửa lỗi ( Đổi vở cho bạn soát lỗi, dùng thước và bút chì gạch dưới những chữ viết sai). - Chấm điểm một số vở -> Nhận xét bài viết. * Hướng dẫn làm bài tập - Học sinh đọc yêu cầu bài tập 2 sgk/138: Điền vần : inh hay uynh? - Quan sát hình vẽ: Hình vẽ gì? b … hoa kh ……. tay - Hai học sinh lên bảng điền -> nhận xét - Học sinh đọc yêu cầu bài tập 3: Điền c hay k - Khi nào viết bằng k? - Cho học sinh quan sát hình vẽ (sgk/138)=> học sinh làm vào vở. Nguyễn Thị Chuộng…Trường tiểu học Thị trấn Châu Thành A - Tây Ninh 6 ø ø Giáo án tuần 34…………………………………………………………………………………Trang …ú mèo dòng …. ênh - Chấm điểm một số vở -> nhận xét. - Bài tập 3 củng cố cho chúng ta kiến thức gì? Ghi nhớ và sử dụng quy tắc chính tả c/k - Khi nào viết chữ k? ( khi k đứng trước e, ê. i) c. Củng cố, dặn dò: -Hỏi tên bài viết? -Giáo dục học sinh yêu quý sức lao động của con người. -Về sửa lỗi, viết lại bài ( những bạn sai từ 3 lỗi trở lên, cô yêu cầu về viết lại) -Chuẩn bị bài sau: Chia quà ( Đọc bài, tìm những chữ hay viết sai viết vào bảng, -Xem bài tập sgk/141) -> Nhận xét tiết học. Tập viết Tiết: 31 Tô chữ hoa: X, Y 1. Yêu cầu cần đạt: -Học sinh tô được các chữ hoa X, Y -Viết đúng các vần: inh, uynh, ia, uya; các từ ngữ: bình minh, phụ huynh, tia chớp, đêm khuya kiểu chữ viết thường, cỡ chữ theo vở Tập viết 1, tập hai. -Học sinh khá giỏi viết đều nét, dãn đúng khoảng cách và viết đủ số dòng, số chữ quy định trong vở tập viết 1, tập hai. 2. Đồ dùng dạy học: - Chữ viết mẫu trên bảng lớp, bộ chữ dạy tập viết. 3. Các hoạt động dạy học a. Kiểm tra bài cũ: - Hỏi các chữ hoa, từ ngữ viết ở tiết trước. - Kiểm và chấm điểm một số vở tiết trước các em chưa hoàn thành. - Nhận xét. b. Bài mới - Giới thiệu và ghi tên bài: Tô chữ hoa X, Y. * Luyện viết bảng con: - Tô chữ X: - Cho học sinh quan sát chữ mẫu và nhận xét: Nguyễn Thị Chuộng…Trường tiểu học Thị trấn Châu Thành A - Tây Ninh 7 Giáo án tuần 34…………………………………………………………………………………Trang X X X X X -Chữ X gồm những nét nào? Độ cao? -Hướng dẫn quy trình viết -Hướng dẫn học sinh viết bảng con: X -Giáo viên viết mẫu, học sinh quan sát -> viết vào bảng. (giáo viên quan sát, hướng dẫn, sửa sai, giúp đỡ những em viết chưa đúng, chưa đẹp). - Tô chữ Y ( quy trình tương tự như trên) YY Y Y Y * Hướng dẫn học sinh viết vần và từ ngữ ứng dụng: -Quan sát vần inh, uynh, ia, uya và từ ngữ ứng dụng: bình minh,phụ huynh, tia chớp, đêm khuya trên bảng lớp-> phân tích vần, tiếng, từ-> đọc. - Xác định cỡ chữ, độ cao các con chữ -> Viết bảng con theo yêu cầu của giáo viên. -Giáo viên quan sát, hướng dẫn, sửa sai, giúp đỡ những em viết chưa đúng, chưa đẹp. * Luyện viết vở. - Học sinh mở bài viết, nhắc tư thế ngồi, cách để vở, cách cầm viết. -Viết theo yêu cầu và hướng dẫn của giáo viên: Giáo viên viết bảng, học sinh viết vào vở từng chữ, từng dòng theo yêu cầu của cô; tô chữ hoa, viết vần, từ ngữ ứng dụng. - Giáo viên quan sát, hướng dẫn, sửa sai, giúp đỡ những em viết chưa đúng, chưa đẹp. -Chấm bài -> nhận xét. c. Củng cố, dặn dò: - Hỏi các chữ hoa mới học, vần và từ ngữ vừa viết trong bài. -Về tập viết các chữ hoa nhiều lần cho đẹp. - Chuẩn bị bài sau: Viết chữ số : 0 … 9 (quan sát và tìm những nét cấu tạo, cỡ chữ, độ cao…, tập viết vào bảng con) > Nhận xét tiết học. Chiều: Môn: Toán Tiết: 134. Bài: Ôn tập: Các số đến 100 1. Yêu cầu cần đạt: Học sinh - Thực hiện được cộng trừ các số có hai chữ số; xem giờ đúng, giải được bài toán có lời văn. Nguyễn Thị Chuộng…Trường tiểu học Thị trấn Châu Thành A - Tây Ninh 8 Giáo án tuần 34…………………………………………………………………………………Trang - Thực hiện nhanh và chính xác các bài tập : 1,2 ( cột 1,2) ,3( cột 1, 2), 4 sgk/176. - Giáo dục học sinh tính cẩn thận, chính xác. 2. Đồ dùng học tập: -Bộ đồ dùng học toán, bảng phụ ghi bài toán 5/ 175, phiếu bài tập số 5/ sgk 176 3. Các hoạt động dạy học a. Kiểm tra bài cũ: - Hỏi tên bài cũ? Ôn tập: các số đến 100 - Luyện tập củng cố những kiến thức gì? * Giáo viên treo bảng phụ ghi tóm tắt bài toán: - Thành gấp: 12 máy bay - Tâm gấp: 14 máy bay - 1 học sinh lên giải bài toán . - Làm bảng con: Đạt tính rồi tính: 52 + 7 89 - 54 - Chữa bài, nhận xét b. Bài mới: - Giới thiệu và ghi tên bài * Bài tập 1: tính: a. ( Trò chơi đố bạn) Tổ chức trò chơi “ đố bạn” - Học sinh nêu yêu cầu - Giáo viên đố 1 học sinh: 60 cộng 20 bằng bao nhiêu? - Học sinh trả lời và gọi 1 bạn đố phép tính tiếp theo…. 60+20= 80-20= 40+50= 70+10= 90-10= 90-40= 50+30= 70-50= 90-50= - Nhận xét - Bài tập 1-a củng cố kiến thức gì? Cộng trừ số tròn chục b. ( bảng con) 62+3= 85-1= 41+1= 68-2= 28+0= 29-3= * Bài tập 2, 3, 4: Tính ( vở) - Học sinh nêu yêu cầu->nêu cách tính -> thực hiện vở. - Giáo viên quan sát, giúp đỡ những em gặp khó khăn khi thực hiện tính -> - Chấm điểm -> Nhận xét -> chữa bài. * Bài tập 5: ( bảng lớp) - Học sinh đọc yêu cầu : Đồng hồ chỉ mấy giờ? - Quan sát đồng hồ và đọc giờ đúng -> nhận xét, tuyên dương Nguyễn Thị Chuộng…Trường tiểu học Thị trấn Châu Thành A - Tây Ninh 9 máy bay ? 12 1 2 3 4 5 6 11 10 9 8 7 12 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 Giáo án tuần 34…………………………………………………………………………………Trang - Bài tập 5 củng cố kiến thức gì? c. Củng cố, dặn dò: - Hỏi tên bài. - Luyện tập củng cố những kiến thức gì? - Chuẩn bị bài sau: ôn tập: các số đến 100 ( xem các dạng bài tập trang 177, tìm cách thực hiện nhanh và chính xác các bài tập đó) - Nhận xét tiết học. Tập đọc Bồi dưỡng Bác đưa thư A. Luyện đọc thành tiếng - Học sinh đọc bài và trả lời câu hỏi trong bài. B. Đọc hiểu: ( làm vào vở) - Đọc thầm bài : Bác đưa thư 1. Viết tiếng trong bài có vần inh: … 2. Viết tiếng ngoài bài: - Có vần inh: …… - Có vần uynh:……. 3. ( Chọn ý đúng) Nhận được thư của bố, Minh muốn : a. bóc ra xem ngay b. cất vào túi c. chạy thật nhanh vào nhà khoe với mẹ. 4. Ghi lời của Minh: a. Khi gặp bác đưa thư: - Minh: ………………………………………………………………………………………… ……………………………… - Bác đưa thư: Chào cháu! Cháu ở số nhà này phải không? b. Khi minh mời bác uống nước: - Minh: ………………………………………………………………………………………… ………………………………… - Bác đưa thư: Cám ơn cháu! Nước mát quá! Chính tả (nghe đọc) Chú chuồn chuồn nước Ôi chao! Chú chuồn chuồn nước mới đẹp làm sao? Màu vàng trên lưng chú lấp lánh. Bốn cái cánh mỏng như giấy bóng. Chú đậu trên cành lộc vừng ngả dài trên mặt hồ. Bốn cánh khẽ rung rung như còn đang phân vân. Nguyễn Thị Chuộng…Trường tiểu học Thị trấn Châu Thành A - Tây Ninh 10 [...]... sinh lên bảng điền số vào bảng 1 2 11 12 22 31 32 41 42 51 52 61 71 72 82 91 3 4 13 23 24 34 43 53 54 63 64 74 83 93 94 5 6 15 16 26 35 36 45 55 56 66 75 76 85 95 96 7 8 9 10 17 18 20 27 28 29 30 38 39 40 47 48 49 57 59 60 67 68 70 78 79 87 88 89 90 97 98 100 - Học sinh nhận xét, giáo viên nhận xét - Bài tập 1 củng cố kiến thức gì? Thứ tự các số từ 1 -> 100 * Bài tập 2: Tính ( phiếu bài tập) - Học sinh... vào bảng con ( phần b) 51 62 47 96 34 79 + 38 + 30 + 34 12 24 27 - Chữa bài, nhận xét - Bài tập 2 củng cố kiến thức gì? *Bài tập 3: ( làm vào vở) cột 2, 3/ sgk trang 178 -Học sinh nêu yêu cầu bài tập: < , >, = - Tự làm vào vở 90…100 38…3 0+8 69…60 46…4 0+5 50…50 94…9 0+5 - Bài tập 3 củng cố kiến thức gì? *Bài tập 4: - Học sinh đọc bài toán: Một băng giấy dài 75cm, em cắt bỏ đi 25 cm Hỏi băng giấy còn lại... ôn -> học sinh ghép 2 vần, đọc và so sánh vần oai, oay - Học sinh đọc yêu cầu 1/ sách tiếng Việt: Tìm tiếng trong bài có vần oai - Giáo viên yêu cầu học sinh tìm trong bài những tiếng có vần oai ghép tiếng đó -> học sinh đọc tiếng vừa ghép được -> nhận xét, tuyên dương, động viên - Học sinh đọc yêu cầu 2: Tìm tiếng ngoài bài có vần oai hoặc oay - Học sinh tìm và viết vào bảng con tiếng , từ có vần oai... tìm và viết vào bảng con tiếng , từ có vần oai hoặc oay và đọc tiếng, từ viết được - Học sinh đọc yêu cầu 3: Điền tiếng có vần oai hay oay + Quan sát hình vẽ trong sách tiếng Việt M: Bác sĩ nói chuyện điện ……… Diễn viên múa ………… người - 2 học sinh điền tiếng trên bảng lớp -> nhận xét, tuyên dương d Củng cố- dặn dò - Hỏi tên bài - Gọi 1 hoặc 2 em đọc lại bài - Dặn học sinh các hoạt động nối tiếp e Nhận... a) 82 83 86 b) 45 44 42 41 - Thực hiện nhóm đôi vào phiếu bài tập - Các nhóm trình bày kết quả -> chữa bài -> Nhận xét - Bài tập 2 củng cố kiến thức gì? * Bài tập 3: Tính( vở) Nguyễn Thị Chuộng…Trường tiểu học Thị trấn Châu Thành A - Tây Ninh Giáo án tuần 20 34 ………………………………………………………………………………Trang -Học sinh nêu yêu cầu bài toán -> đây là dạng tính gì? -> Thực hiện như thế nào? - Tự làm vào vở a 2 2+ 3 6... trồng - Học sinh khá giỏi tìm được tiếng, nói được câu có chứa vần oai, oay - Trả lời được câu hỏi 1, 2 ( Sách giáo khoa) 2 Đồ dùng dạy học: * Giáo viên: Sách giáo khoa * Học sinh : sách giáo khoa, bộ chữ học tiếng việt, bảng con 3, Các hoạt động dạy học a ổn định lớp b Kiểm tra bài cũ: - Hỏi tên bài cũ?(Làm anh) - Học sinh đọc bài và trả lời câu hỏi trong sách tiếng Việt - Bài học cho các con biết điều... trấn Châu Thành A - Tây Ninh Giáo án tuần 18 34 ………………………………………………………………………………Trang - Pao-lích nói với chị như thế nào khi cậu mượn cái bút chì màu? + Chị Lê-na nói gì với với cậu? + Giáo viên yêu cầu 2 học sinh kể lại nội dung tranh 2- > Học sinh nhận xét * Tranh 3 : - Gặp bà Pao-lích đã làm gì? - Bằng cách nào cậu đã xin được bánh của bà? + Giáo viên yêu cầu 2 học sinh kể lại nội dung tranh 3-> Học sinh... A - Tây Ninh Giáo án tuần 12 34 ………………………………………………………………………………Trang * Luyện đọc bài: - Giáo viên đọc mẫu lần 2 -> hướng dẫn cách nghỉ hơi sau mỗi dòng thơ, khổ thơ -> Đọc diễn cảm bài thơ - Học sinh đọc cả bài ( cá nhân, nhóm, cả lớp) * Ôn vần: ia, uya - Giáo viên giới thiệu vần ôn -> học sinh ghép 2 vần, đọc và so sánh vần - Học sinh đọc yêu cầu 1/ sách tiếng Việt: Tìm tiếng trong bài có vần ia -... những tiếng có vần ia ghép những tiếng đó -> học sinh đọc tiếng vừa ghép được -> nhận xét, tuyên dương, động viên - Học sinh đọc yêu cầu 2: Tìm tiếng ngoài bài có vần ia, có vần uya - Học sinh quan sát hình vẽ trong sách và đọc từ ngữ dưới tranh tia chớp đêm khuya - Yêu vầu học sinh tìm từ ngữ có vần ia/ uya viết vào bảng tiếng tìm được -> đọc - Nhận xét d Củng cố- dặn dò - Hỏi tên bài - Gọi 1 hoặc 2 em... tới + Tiếp tục thực hiện chủ điểm 6 +Tiếp tục rèn chữ, giữ vở Nguyễn Thị Chuộng…Trường tiểu học Thị trấn Châu Thành A - Tây Ninh Giáo án tuần 26 34 ………………………………………………………………………………Trang + Tổ chức trò chơi dân gian : chơi cướp cờ, lò cò +Tiếp tục thực hiện phong trào “ trường học thân thiện, học sinh tích cực” -Chiều : Tập đọc ( Bồi dưỡng) Người trồng na A Luyện đọc thành tiếng . bảng 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 15 16 17 18 20 22 23 24 26 27 28 29 30 31 32 34 35 36 38 39 40 41 42 43 45 47 48 49 51 52 53 54 55 56 57 59 60 61 63 64 66 67 68 70 71 72 74 75 76 78 79 82 83. yêu cầu bài toán -> đây là dạng tính gì? -> Thực hiện như thế nào? - Tự làm vào vở. a. 2 2+3 6 = 96- 32= 89-47= 4 4+4 4= b. 3 2+ 3 -2= 56 -20 -4= * Bài tập 4: ( vở) - Học sinh đọc bài toán ( sách. tiếng vừa ghép được -> nhận xét, tuyên dương, động viên. - Học sinh đọc yêu cầu 2/ 136 sách tiếng Việt: Tìm tiếng ngoài bài + Có vần inh:…………………………………………… + Có vần uynh:………………………………………… +