Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 23 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
23
Dung lượng
280 KB
Nội dung
Giáo án o0o Lớp 2 TUẦN 33 Thứ hai ngày 3 tháng 5 năm 2010 Hoạt động tập thể: NHẬN XÉT ĐẦU TUẦN Tập đọc: BÓP NÁT QUẢ CAM I.Mục đích yêu cầu: -Đọc rành mạch toàn bài ; biết đọc rõ lời nhân vật trong câu chuyện - Hiểu ND: Truyện ca ngợi người thiếu niên anh hùng Trần Quốc Toản tuổi nhỏ,chí lớn, giàu lòng yêu nước, căm thù giặc ( trả lời được các CH 1,2, 4, 5) HS giỏi trả lời được CH 3 II. Đồ dùng dạy học: - Tranh minh họa bài tập đọc. - Bảng phụ ghi sẵn các nội dung luyện đọc. - Truyện Lá cờ thêu sáu chữ vàng của Nguyễn Huy Tưởng. III.Các hoạt động dạy học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS A. Kiểm tra bài cũ: + Kiểm tra 3 HS đọc bài thuộc lòng bài Tiếng chỗi tre và trả lời các câu hỏi. B.Bài mới: 1/ G thiệu : GV giới thiệu ghi bảng. 2/ Luyện đọc: a/ Đọc mẫu - GV đọc mẫu lần 1, tóm tắt nội dung bài. b/ Luyện phát âm - Yêu cầu HS đọc các từ cần chú ý phát âm trên bảng phụ. - Yêu cầu đọc từng câu.Theo dõi nhận xét . c/ Luyện đọc đoạn - GV treo bảng phụ hướng dẫn . + Bài tập đọc có thể chia thành mấy đoạn? Các đoạn được phân chia như thế nào? - Yêu cầu HS đọc phần chú giải để hiểu các từ mới - Giải nghĩa các từ mới cho HS hiểu: như phần mục tiêu. - Yêu cầu luyện đọc ngắt giọng các câu khó - 2 HS trả lời câu hỏi cuối bài. - 1 HS nêu ý nghĩa bài tập đọc Nhắc lại tựa bài - 1 HS đọc lại, cả lớp đọc thầm theo. - Đọc các từ trên bảng phụ như phần mục tiêu, đọc cá nhân sau đó đọc đồng thanh - Nối tiếp nhau đọc từng câu theo bàn, mỗi HS đọc 1 câu. - Tìm cách đọc và luyện đọc các câu: - Bài tập đọc chia làm 4 đoạn: Đoạn 1:Giặc Nguyên cho … căm giận. Đoạn2:Sáng nay…kẻ nào được giữ ta lại. Đ oạn 3: Vừa lúc ấy . . .một quả cam. Đ oạn 4: Đoạn còn lại. - 2 HS đọc phần chú giải. - Tập giải nghĩa một số từ Đợi từ sáng . . .trưa,/vẫn . . .gặp,/cậu bèn 136 Giáo án o0o Lớp 2 - Cho HS luyện đọc từng đoạn d/ Đọc cả bài + Yêu cầu HS đọc nối tiếp theo đoạn trước lớp + Chia nhóm và yêu cầu luyện đọc trong nhóm e/ Thi đọc giữa các nhóm + Tổ chức thi đọc CN, đọc đồng thanh cả lớp TIẾT 2 : 3/ Tìm hiểu bài : * GV đọc lại bài lần 2 + Giặc Nguyên có âm mưu gì đối với nước ta ? + Thái độ của Trần Quốc Toản như thế nào ? + Trần Quốc Toản xin gặp vua để làm gì? + Tìm những từ ngữ thể hiện Trần Quốc Toản rất nóng lòng muốn gặp vua? + Câu nói của Trần Quốc Toản thể hiện điều gì? + Trần Quốc Toản đã làm điều gì trái với phép nước? + Vì sao sau khi khi tâu vua “xin đánh” Trần Quốc Toản lại tự đặt gươm lên gáy? + Vì sao Vua không những tha tội mà còn ban cho Trần Quốc Toản cam quý? + Trần Quốc Toản vô tình bóp nát quả cam vì điều gì? + Em biết gì về Trần Quốc Toản? + Câu truyện muốn nói lên điều gì? C.Củng cố dặn dò: -Gọi 1 HS đọc bài. Em thích nhân vật nào nhất? Vì sao? liều chết/xô mấy ngã chúi,/xăm xăm xuống bến.// Quốc Toản tạ ơn vua,/chân bước . . .ấm ức:// Vua ban . . .quý/nhưng . . con,/vẫn cho dự bàn việc nước.// - Nối tiếp nhau đọc đoạn cho đến hết bài. - Luyện đọc trong nhóm. -Từng HS thực hành đọc trong nhóm. - Lần lượt từng nhóm đọc thi và nhận xét - Đại diện các nhóm thi đọc. - Cả lớp đọc đồng thanh - Giặc giả vờ mượn đường để xâm chiếm nước ta. - Trần Quốc Toản vô cùng căm giận. - Trần Quốc Toản gặp vua để nói hai tiếng “xin đánh”. - Đợi từ sáng đến trưa, liều chết xô lính gác, xăm xăm xuống bến. - Trần Quốc Toản rất yêu nước và vô cùng căm thù giặc. - Xô lính gác, tự ý xông xuống thuyền. - Vì cậu biết rằng phạm tội sẽ bị trị tội theo phép nước. - Vì vua thấy Trần Quốc Toản còn nhỏ mà đã biết lo việc nước. - Vì bị Vua xem. . .Trần Quốc Toản nghiến răng, hai bàn tay bóp chặt làm nát quả cam. - Trần Quốc Toản là một thiếu niên yêu nước./ Trần Quốc Toản là một thiếu niên nhỏ tuổi nhưng chí lớn . . . 137 Giáo án o0o Lớp 2 + Câu chuyện khuyên chúng ta điều gì? -Dặn về luyện đọc và chuẩn bị tiết sau. GV nhận xét tiết học. Toán : ÔN TẬP VỀ CÁC SỐ TRONG PHẠM VI 1000 I. Mục tiêu : - Biết đọc, viết các số có ba chữ số. - Biết đếm thêm một số đơn vị trong trường hợp đơn giản - Biết so sánh các số có ba chữ số - Nhận biết số bé nhất, số lớn nhất có ba chữ số - Các bài tập cần làm: 1, 2, 4, 5 II.Đồ dùng dạy học : -Viết sẵn ở bảng phụ nội dung bài 2. III.Các hoạt động dạy học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS A. Kiểm tra bài cũ : - Kiểm tra 2 HS lên bảng làm bài điền số. - 2 HS lên bảng viết số B. Bài mới: 1/ G thiệu : GV giới thiệu và ghi bảng 2/ Hướng dẫn ôn tập Bài 1: + Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì? - Tổ chức cho HS thi đua tiếp sức Bài 2: - Gọi HS đọc đề bài. - Viết số 842 lên bảng và hỏi: Số 842 gồm mấy trăm, mấy chục và mấy đơn vị? - Hãy viết số này thành tổng các trăm, chục, đơn vị? - Nhận xét và rút ra kết luận: 842 = 800 + 40 + 2. - Yêu cầu HS tự làm các phần còn lại. Bài 4: + Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì? - Viết lên bảng dãy số 462; 464 ; 466; . . . và hỏi: 462 và 464 hơn kém nhau bao nhiêu đvị? - Vậy 2 số đứng liền nhau trong dãy số này hơn kém nhau bao nhiêu đơn vị? - Yêu cầu HS làm bài. - 2 HS lên bảng thực hiện yêu cầu. 100 ; 200 ; 300 ; 400 ; 500 ; 600 ; 700 ; 800 ; 900 ; 1000. a/ 100 (Số nhỏ nhất có 3 chữ số) b/ 999 (Số lớn nhất có 3 chữ số) Nhắc lại tựa bài. - Đọc các số đã cho trước. - 2 nhóm thảo luận sau đó cử mỗi 4 bạn thi đua tiếp sức. - Đọc đề - Số 842 gồm 8 trăm, 4 chục và 2 đơn vị. - 2 HS lên bảng viết số, cả lớp viết ở bảng con. - 3 HS lên bảng, cả lớp làm vào vở. Nhận xét - Tính nhẩm - Viết số theo thứ tự - Cả lớp làm vào vở, 2 HS lên bảng a/ Từ bé đến lớn: 257 ; 279 ; 285 ; 297. b/ Từ lớn đến bé: 297 ; 285 ; 279 ; 257. - Viết số thích hợp vào chỗ trống. - 462 và 464 hơn kém nhau 2 đơn vị 138 Giáo án o0o Lớp 2 C.Củng cố - dặn dò: +Các em vừa học toán bài gì ? - Một số HS nhắc lại cách so sánh các số có 3 chữ số. - GV nhận xét tiết học, tuyên dương. - Dặn về nhà làm các bài trong vở bài tập. Chuẩn bị bài cho tiết sau. - 2 đơn vị - Cả lớp làm vào vở, 1 HS lên bảng làm bài a/ 462 ; 464 ; 466 ; 468 b/ 353 ; 355 ; 357 ; 359 c/ 815 ; 825 ; 835 ; 845 - Về nhà làm vở BT toán. Đạo đức: LÀM VỆ SINH KHU TƯỢNG ĐÀI KIM ĐỒNG Thứ ba ngày 4 tháng 5 năm 2010 Thể dục: Bài 65:CHUYỀN CẦU–TRÒ CHƠI:“ NÉM BÓNG TRÚNG ĐÍCH ” I.Mục tiêu: -Biết cách chuyền cầu bảng cá nhân hoặc vợt gỗ theo nhóm 2 người. - Biết cách chơi và tham gia chơi được các trò chơi. II. Địa điểm: - Địa điểm: Sân trường. - Phương tiện: 1 còi ; kẻ sân và chuẩn bị cờ cho trò chơi, cùng HS chuẩn bị đủ quả cầu. III.Các hoạt động dạy học: Nội dung và phương pháp dạy học Định lượng Đội hình luyện tập 1.Bài mới: a/Phần mở đầu : -Giáo viên nhận lớp phổ biến nội dung tiết học. - Giậm chân tại chỗ, đếm theo nhịp từ 1- 2 phút. - Xoay đầu gối, xoay hông,vai, xoay cổ chân. - Chạy nhẹ nhàng theo một hàng dọc trên sân trường: 90 - 100 m. - Đi thường theo vòng tròn và hít thở sâu. - Ôn một số động tác của bài thể dục phát triển chung ,mỗi động tác 2 lần x 8 nhịp. b/ Phần cơ bản *Chia tổ tập luyện : - Các tổ chuyền cầu theo nhóm hai người. Tổ chức HS luyện tập ở các địa điểm khác nhau theo hai nội dung (Chuyền cầu theo nhóm hai người và trò chơi " Ném bóng trúng đích "). Sau khoảng thời gian 10 phút thì đổi vị trí và nội dung 1 phút 2phút 2phút 8 phút 12 phút Giáo viên 139 GV Giáo án o0o Lớp 2 luyện tập cho nhau. - GV giúp các tổ ổn định đội hình tập, sửa động tác sai và chẩn chỉnh kỉ luật tập luyện khi cần thiết. Tổ chức cho HS tập có kỉ luật tuyệt đối an toàn. c / Phần kết thúc: *Đi đều theo 2 - 4 hàng dọc và hát : 2 phút do cán sự lớp điều khiển -Cúi lắc người thả lỏng 5 - 6 lần. Nhảy thả lỏng ( 6 - 10 lần ) - GV cho chơi trò chơi hồi tĩnh. -Giáo viên hệ thống bài học và giao bài tập về nhà cho học sinh. 2 phút 2 phút 1 phút Toán : ÔN TẬP CÁC SỐ TRONG PHẠM VI 1000 I.Mục tiêu : - Biết đoc, viết các số có ba chữ số - Phân biệt tích các số có ba chữ số thành các trăm, các chục các đơn vịvaf ngược lại. - Biết sắp xếp các số có đến ba chữ số theo thứ tự từ bé đến lớnhoawcj ngược lại II.Đồ dùng dạy học - Viết sẵn bài tập 1 và 2 lên bảng. III.Các hoạt động dạy học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS A.Kiểm tra bài cũ: - Kiểm tra 2 HS lên viết các số theo thứ tự - Cả lớp điền số vào chỗ trống, 1 HS lên bảng B.Bài mới: 1/ G thiệu : GV giới thiệu và ghi bảng 2/ Hướng dẫn luyện tập Bài 1: - Gọi HS đọc đề bài. + Bài tập yêu cầu làm gì? - Nêu cách nhẩm các số tròn chục, tròn trăm - Yêu cầu HS thảo luận theo 3 nhóm và lên bảng tiếp sức . Bài 2 : + Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì? - Gọi 4 HS lên bảng, mỗi HS thực hiện 3 con tính. - Chữa bài và ghi điểm. - 2 HS lên bảng thực hiện yêu cầu. a/ Từ bé đến lớn: 257 ; 279 ; 285 ; 297. b/ Từ lớn đến bé: 297 ; 285 ; 279 ; 257. - Cả lớp thực hiện ở bảng con a/ 462 ; 464 ; 466 ; 468 - Nêu và nhận xét - Thảo luận rồi cử mỗi nhóm 4 HS tiếp sức. 30+50=80 70–50=20 300+200=500 90–30=60 60–10=50 500+300=800 - Tính 34 68 425 968 62 25 361 503 96 43 786 465 140 + - + - Giáo án o0o Lớp 2 Bài 3 : - Đọc đề bài toán. + Có bao nhiêu HS trai? + Yêu cầu làm gì? - Yêu cầu HS tự tóm tắt và giải vào vở Tóm tắt: Học sinh gái : 265 học sinh Học sinh trai : 234 học sinh Học sinh cả trường : . . . học sinh? C.Củng cố dặn dò: +Các em vừa học toán bài gì ? - Một số HS nhắc lại cách cộng,trừ các số có 2 và 3 chữ số. - GV nhận xét tiết học, tuyên dương. - Dặn về nhà làm các bài trong vở bài tập. Chuẩn bị bài cho tiết sau. Các kết quả còn lại lần lượt là: 82 ; 36 ; 74 ; 52 - Đọc đề - Có 265 HS gái. - Có 234 HS trai. - Tìm số HS cả trường đó? - 1 HS lên bảng, cả lớp làm vào vở. Bài giải: Số học sinh trường đó có là: 265 + 234 = 499 (học sinh) Đáp số : 499 học sinh - Nhận xét bài trên bảng. - Về nhà làm vở BT toán Chính tả: (Nghe- Viết) BÓP NÁT QUẢ CAM. I.Mục đích yêu cầu: - Chép lại chính xác bài CT;trình bày đúng đoạn tóm tắt nội dung câu chuyện: Bóp nát quả cam. -Làm đúng các BT 2: chính tả phân biệt: s/x ; iê/i. II.Đồ dùng dạy học: -Giấy khổ to ghi nội dung bài tập chính tả. III.Các hoạt động dạy học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS A.Kiểm tra bài cũ : - Gọi 2 HS lên bảng viết các từ B. Bài mới: 1/ G thiệu: Hôm nay, các em sẽ được viết chính tả bài Bóp nát quả cam, ghi bảng 2/ Hướng dẫn viết chính tả a/ Ghi nhớ nội dung đoạn viết - GV đọc mẫu. + Đoạn văn nói về ai ?Đoạn văn kể về chuyện gì? - Cả lớp viết ở bảng con: chích choè, hít thở, loè nhoè, quay tít. Nhắc lại tựa bài. - 2 HS đọc lại, cả lớp theo dõi. - Nói về Trần Quốc Toản. - Trần Quốc Toản thấy giặc Nguyên lăm le xâm chiếm nước ta nên xin vua cho đánh. Vua thấy Quốc Toản còn nhỏ mà có lòng yêu nước nên tha tội chết và ban cho một quả cam. Quốc Toản ấm ức bóp nát quả cam. 141 Giáo án o0o Lớp 2 + Trần Quốc Toản là người ntn? b/ Hướng dẫn nhận xét trình bày + Đoạn văn có mấy câu? + Những chữ nào trong bài phải viết hoa? +Vì sao? + Các chữ đầu đoạn văn được viết ntn? c/ Hướng dẫn viết từ khó -Yêu cầu HS đọc các từ khó. - Yêu cầu viết các từ khó d/ Viết chính tả - GV đọc từng câu cho HS nghe viết. - Đọc lại cho HS soát lỗi.YC đổi vở. - Thu vở 5 chấm điểm và nhận xét 3/ Hướng dẫn làm bài tập: Bài 2: - Gọi HS đọc yêu cầu. - GV gắn giấy ghi sẵn nội dung bài tập lên bảng. - Chia lớp thành 2 nhóm thi điền âm, vần nối tiếp. Mỗi HS chỉ điền vào 1 chỗ trống. Nhóm nào xong trước và đúng là nhóm thắng. - Gọi HS đọc lại bài làm. C.Củng cố dặn dò - Cho HS nhắc lại quy tắc viết chính tả. - Yêu cầu HS viết sai 3 lỗi về nhà viết lại và giải lại các bài tập. - Chuẩn bị cho tiết sau. GV nhận xét tiết học. - Trần Quốc Toản là người tuổi nhỏ mà có chí lớn, có lòng yêu nước. - Có 3 câu. - Chữ đầu câu: Thấy, Quốc Toản, Vua. - Quốc Toản là danh từ riêng, các chữ còn lại đứng ở đầu câu. - Lùi vào 1 ô và phải viết hoa. - Đọc và viết các từ: âm mưu, nghiến răng, xiết chặt, quả cam . . . - Nghe đọc và viết bài chính tả. - Soát lỗi.HS đổi vở - Đọc đề bài. - Đọc thầm lại bài. - Làm bài theo hình thức nối tiếp. - 4 HS nối tiếp đọc lại bài làm của nhóm mình. Đáp án: a/ Đông sao thì nắng, vắng sao thì mưa. Con công hay múa Nó múa làm sao? Nó rụt cổ vào Nó xoè cánh ra. Con cò mà đi ăm đêm Đậu phải cành mềm lộn cổ xuống ao Ông ơi, ông vớt tôi nao Tôi có lòng nào ông hãy xáo măng Có xáo thì xáo nước trong Chớ xáo nước đục đau lòng cò con. b/ chim, tiếng, dịu, tiên tiến khiến Kể chuyện: BÓP NÁT QUẢ CAM. I. Mục đích – yêu cầu: - Sắp xếp đúng thứ tự các tranh và kể lại được từng đoạn câu chuyện ( BT1, BT2) HS khá giỏi biết kể lại toàn bộ câu chuyện ( BT3). II.Đồ dùng dạy học: -Tranh minh hoạ. -Bảng viết sẵn nội dung gợi ý từng đoạn. 142 Giáo án o0o Lớp 2 III.Các hoạt động dạy học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS A.Kiểm tra bài cũ: - Gọi 3 HS lên bảng kể chuyện Chuyện quả bầu. - Nhận xét đánh giá và ghi điểm. B.Bài mới: 1) Giới thiệu bài : Yêu cầu HS nhắc tên bài tập đọc, GV ghi tựa . 2) Hướng dẫn kể truyện theo gợi ý: a/ Sắp xếp lại các tranh cho đúng thứ tự truyện - Gọi HS đọc yêu cầu bài 1. - Dán 4 bức tranh lên bảng như SGK. - Yêu cầu HS thảo luận nhóm để sắp xếp lại các bức tranh trên theo thứ tự nội dung truyện. - Gọi 1 HS lên bảng sắp xếp lại tranh theo đúng thứ tự. -Gọi HS nhận xét. b/ Kể từng đoạn chuyện Bước 1: Kể trong nhóm - Chia nhóm và yêu cầu dựa vào tranh minh hoạ để kể. Bước 2 : Kể trước lớp - Yêu cầu các nhóm cử đại diện mỗi nhóm kể lại từng đoạn, các nhóm khác nhận xét, bổ sung. - Yêu cầu các nhóm nhận xét sau mỗi lần HS kể. Đoạn 1: + Bức tranh vẽ những ai? + Thái độ của Trần Quốc Toản ra sao ? + Vì sao Trần Quốc Toản lại có thái độ như vậy? Đoạn 2 : + Vì sao Trần Quốc Toản lại giằng co với lính canh? + Trần Quốc Toản gặp vua để làm gì? + Khi bị quân lính vây kín Trần Quốc Toản đã làm gì, nói gì? Đoạn 3 : + Tranh vẽ những ai? Họ đang làm gì? - 3 HS kể nối tiếp, mỗi HS kể 1 đoạn. 1 HS kể toàn chuyện. Nhắc lại tựa bài. - Đọc bài tập 1. - Quan sát tranh minh hoạ. - Thảo luận nhóm, mỗi nhóm 4 HS. - Lên bảng gắn lại các bức tranh. - Nhận xét theo lời giải đúng:2–1–4– 3. - Chia nhóm, mỗi nhóm 4 HS lần lượt từng HS kể từng đoạn của chuyện theo câu hỏi gợi ý. - Đại diện các nhóm trình bày và nhận xét. Mỗi HS kể một đoạn - Nhận xét bạn kể. - Trần Quốc Toản và lính canh. - Rất giận dữ . - Vì chàng căm giận bọn giặc Nguyên giả vờ mượn đường để cướp nước ta. - Vì Trần Quốc Toản đợi từ sáng đến trưa mà vẫn không được gặp Vua. - Trần Quốc Toản gặp Vua để nói hai tiếng “xin đánh”. - Trần Quốc Toản mặt đỏ bừng bừng, tuốt gươm quát lớn: Ta xuống xin bệ kiến Vua, không kẻ nào được giữ ta lại. - Tranh vẽ Trần Quốc Toản, Vua và 143 Giáo án o0o Lớp 2 + Trần Quốc Toản nói gì với Vua? + Vua nói gì? Làm gì với Trần Quốc Toản? Đoạn 4: + Vì sao mọi người trong tranh lại tròn xoe mắt ngạc nhiên? + Lí do gì mà Trần Quốc Toản nóp nát quả cam? c/ Hướng dẫn kể lại toàn bộ câu chuyện - Yêu cầu HS kể theo vai. - Gọi HS nhận xét bạn kể C.Củng cố dặn dò: +Câu chuyện khen ngợi nhân vật nào ? - Qua câu chuyện này muốn nói với chúng ta điều gì? Em học những gì bổ ích cho bản thân? - Dặn HS về nhà kể lại câu chuyện và chuẩn bị tiết sau. GV nhận xét tiết học. quan. Quốc Toản quỳ lạy Vua, gươm kề vào gáy. Vua dang tay đỡ chàng đứng dậy. - Cho giặc mượn đường là mất nước. Xin bệ hạ cho đánh!. - Vua nói: Quốc Toản làm trái phép nước, lẽ ra phải trị tội. Nhưng xét thấy em còn trẻ mà đã biết lo việc nước, ta có lời khen. - Vì trong tay Quốc Toản quả cam chỉ còn trơ bã. - Chàng ấm ức vì Vua cho mình là trẻ con, không cho dự bàn việc nước và nghĩ đến lũ giặc lăm le đè đầu cuỡi cổ dân lành. - 3 HS kể theo vai ( người dẫn chuyện, Vua, Trần Quốc Toản). Thứ tư ngày 5 tháng 5 năm 2010. Thể dục : Bài 66: CHUYỀN CẦU – TRÒ CHƠI: “ CON CÓC LÀ CẬU ÔNG TRỜI” I. Mục tiêu: -Biết cách chuyền cầu bảng cá nhân hoặc vợt gỗ theo nhóm 2 người. - Biết cách chơi và tham gia chơi được các trò chơi. II Địa điểm: - Một còi để tổ chức trò chơi, kẻ các vạch chuẩn bị và vạch xuất phát cho trò chơi " Con cóc là cậu ông Trời ", Chuẩn bị mỗi đội từ 3 - 10 quả bóng, một xô hoặc rổ để làm đích, kẻ vạch giới hạn cho trò chơi " Ném bóng vào đích " III.Các hoạt động dạy học: Nội dung và phương pháp dạy học Định lượng Đội hình luyện tập 1.Bài mới: a/Phần mở đầu : -Giáo viên nhận lớp phổ biến nội dung tiết học - Giậm chân tại chỗ, đếm theo nhịp từ 1- 2 phút. - Xoay đầu gối, xoay hông,vai, xoay cổ chân. 1 phút 2 phút 144 Giáo án o0o Lớp 2 - Chạy nhẹ nhàng theo một hàng dọc trên sân trường : 90 - 100 m. - Đi thường theo vòng tròn và hít thở sâu. - Ôn một số động tác của bài thể dục phát triển chung ,mỗi động tác 2 lần x 8 nhịp. b/ Phần cơ bản *Chia tổ tập luyện ôn chuyền cầu theo nhóm 2 người : - Các tổ chuyền cầu theo nhóm hai người . Tổ chức HS luyện tập ở các địa điểm khác nhau theo nội dung : "Chuyền cầu theo nhóm hai người " - Trò chơi " Con cóc là cậu ông Trời ".GV nêu tên trò chơi nhắc lại cách chơi, cho HS ôn vần điệu, cho một nhóm hoặc tổ chơi thử, sau đó cho từng hàng hoặc từng tổ cùng chơi theo hiệu lệnh thống nhất. Tổ chức cho HS tập có kỉ luật tuyệt đối an toàn. c / Phần kết thúc: - Đi đều theo 2 - 4 hàng dọc và hát : 2 phút do cán sự lớp điều khiển. -Cúi lắc người thả lỏng 5 - 6 lần. Nhảy thả lỏng(6 -10 lần ) - GV cho chơi trò chơi hồi tĩnh. -Giáo viên hệ thống bài học và giao bài tập về nhà cho học sinh. 2 phút 8 phút 12 phút 2 phút 2 phút 1 phút Giáo viên Tập đọc : LƯỢM I.Mục đích yêu cầu: - Đọc đúng các câu thơ 4 chữ, biết nghỉ hơi sau mỗi khổ thơ. - Hểu ND: Bài thơ ca ngợi chú bé liên lạc đáng yêu và dũng cảm( trả lời được các câu hỏi trong SGK, thuộc ít nhất 2 khổ thơ đầu) II.Đồ dùng dạy học: -Tranh minh hoạ. - Bảng phụ ghi sẵn các nội dung luyện đọc, luyện ngắt giọng. III.Các hoạt động dạy học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS A. Kiểm tra bài cũ: - Gọi 3 HS lên bảng đọc bài: Lá cờ và trả lời câu hỏi. - GV nhận xét cho điểm từng em. B.Bài mới: 1) Giới thiệu :ghi tựa 2) Luyện đọc a/ Đ ọc mẫu : GV đọc lần 1 sau đó gọi 1 HS đọc lại. Treo tranh và tóm tắt nội dung. b/ Luyện phát âm các từ khó dễ lẫn . - 3 em lên bảng đọc bài - Nhắc lại đề bài 145 GV [...]... con -1 HS lên bảng thực hiện Nhắc lại tựa bài - Đọc đề - Tính nhẩm - Nêu và nhận xét - Thảo luận rồi cử mỗi nhóm 4 HS tiếp sức 4 x 9 = 36 5 x 7 = 35 36 : 4 = 9 35 : 5 = 7 3 x 8 = 24 2 x 8 = 16 24 : 3 = 8 16 : 2 = 8 - Tính - Nêu cách thực hiện từng biểu thức - 2 HS lên bảng cả lớp làm ở bảng con theo nội dung của từng nhóm 2x2x2 40 : 4 : 5 2 x 7 + 58 = 4 x2 = 10 : 5 = 14 + 58 = 8 = 2 = 72 4x9+6 3x5–6 2. .. dung của từng nhóm 4 x 6 + 16 20 : 4 x 6 = 24 + 16 = 5 x6 = 40 = 30 5 x 7 + 25 30 : 5 : 2 = 35 + 25 = 6 : 2 = 60 = 3 -Chữa bài và ghi điểm - Nhận xét tuyên dương Bài 3:Gọi 1 HS đọc đề - Đọc đề + Lớp 2 A xếp thành mấy hàng? - Lớp 2 A xếp thành 8 hàng + Mỗi hàng có bao nhiêu học sinh? - Mỗi hàng có 3 học sinh + Bài toán hỏi gì? - Lớp 2 A có bao nhiêu học sinh? - Làm bài vào vở - 1 HS lên bảng, cả lớp làm... lên bảng tiếp sức 2 x 8=16 3 x 9 =27 4 x 5 =20 5 x 6=30 Bài 2: + Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì? - Nêu cách thực hiện tính giá trị của biểu thức - Gọi 4 HS lên bảng, mỗi HS thực hiện 1 bài theo nhóm mình Lớp 2 12 : 2= 6 2 x 9 =18 18 : 3=6 12 : 3=4 5 x 7=35 45 : 5=9 12 : 4=3 5 x 8=40 40 : 4=10 15 : 5=3 3 x 6=18 20 : 2= 10 - Tính - Nêu cách thực hiện từng biểu thức - 4 HS lên bảng cả lớp làm ở bảng con... cũ : - Kiểm tra 2 HS lên đặt tính và tính bài 2 - 1 HS lên bảng làm bài 3, 1 HS làm bài 4 B.Bài mới: 1/ G thiệu : GV giới thiệu và ghi bảng 2/ Hướng dẫn luyện tập Bài 1: - Gọi HS đọc đề bài + Bài tập yêu cầu làm gì? -Nêu cách nhẩm các số tròn chục, tròn trăm Hoạt động của HS - 2 HS lên bảng thực hiện yêu cầu - 2 HS giải bài toán có lời văn Nhắc lại tựa bài - Đọc đề -Tính nhẩm - Nêu và nhận xét - Thảo... tắt: Bài giải: Xếp 8 hàng Số học sinh lớp 2 A cólà: Mỗi hàng : 3 học sinh 3 x 8 = 24 (học sinh) Lớp 2 A : học sinh? Đáp số : 24 học sinh - Chấm bài và nhận xét - Nhận xét bài trên bảng Bài 5: + Bài toán yêu cầu chúng ta làm gì? - Tìm x - Yêu cầu nêu lại cách tìm số bị chia và - Nêu cách tìm số bị chia và thừa số thừa số chưa biết chưa biết - Giải bài vào vở - 2 HS lên bảng, cả lớp làm vào vở a/ x :... 500 = 300 600 – 20 0 = 400 800 – 300 = 500 400 + 20 0 = 600 600 – 400 = 20 0 Bài 2: 700 + 100 = 800 800 – 700 = 100 + Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì? -Tính - Gọi 4 HS lên bảng, mỗi HS thực hiện 3 - HS lên bảng làm con tính Bài 3 : - Đọc đề bài toán Đọc đề + Anh cao bao nhiêu cm? -Anh cao 165 cm + Em như thế nào so với anh? - Em thấp hơn anh 33 cm + Yêu cầu làm gì? - Tìm chiều cao của em? - Yêu cầu HS tự... 3x5–6 2 x 8 + 72 =36 + 6 = 15 – 6 = 16 + 72 = 42 = 9 = 88 1 52 Giáo án o0o Bài 3:Gọi 1 HS đọc đề + Có tất cả bao nhiêu bút chì? + Chia đều cho mấy nhóm? + Bài toán hỏi gì? - Làm bài vào vở Tóm tắt: 27 bút chì màu Chia đều : 3 nhóm Mỗi nhóm : bút chì? - Chấm bài và nhận xét Bài 5: + Bài toán yêu cầu chúng ta làm gì? Lớp 2 - Đọc đề - Có tất cả 27 bút chì - Chia đều cho 3 nhóm - Mỗi nhóm... bảng 2/ Hướng dẫn luyện tập Bài 1:Gọi HS đọc đề bài + Bài tập yêu cầu làm gì? - Nêu cách nhẩm các số tròn chục, tròn trăm - Yêu cầu HS thảo luận theo 4 nhóm và - 2 HS lên bảng thực hiện yêu cầu Cả lớp theo dõi - 2 HS lên bảng thực hiện, cả lớp làm bảng con Nhắc lại tựa bài - ọc đề - Tính nhẩm -Nêu và nhận xét - Thảo luận rồi cử mỗi nhóm 4 HS tiếp sức 149 Giáo án o0o lên bảng tiếp sức 2. .. thiệu và ghi bảng 2/ Hướng dẫn luyện tập Bài 1:Gọi HS đọc đề bài + Bài tập yêu cầu làm gì? - Nêu cách nhẩm các số tròn chục, tròn trăm - Yêu cầu HS thảo luận theo 2 nhóm và lên bảng tiếp sức Bài 2: + Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì? - Nêu cách thực hiện tính giá trị của biểu thức - Gọi 2 HS lên bảng, mỗi HS thực hiện 2 bài theo nhóm mình - Chữa bài và ghi điểm Hoạt động của HS - 2 HS lên bảng thực... LƯỢM I.Mục tiêu: -Nghe - viết chính xác bài CT; trình bày đúng hai khổ thơ đầu của bài Lượm - Làm đúng các BT2, BT3a: chính tả phân biệt: s/x, in/iên II.Đồ dùng dạy học: -Bảng phụ ghi sẵn các bài tập chính tả (bài 2) -Giấy A 3 và bút dạ III.Các hoạt động dạy học: Hoạt động của GV A Kiểm tra bài cũ: - Gọi 2 HS lên bảng B.Bài mới: 1/ G thiệu : GV giới thiệu và ghi bảng Hoạt động của HS - 2 HS lên bảng viết, . Cả lớp làm vào vở, 2 HS lên bảng a/ Từ bé đến lớn: 25 7 ; 27 9 ; 28 5 ; 29 7. b/ Từ lớn đến bé: 29 7 ; 28 5 ; 27 9 ; 25 7. - Viết số thích hợp vào chỗ trống. - 4 62 và 464 hơn kém nhau 2 đơn vị 138 Giáo. 3 con tính. - Chữa bài và ghi điểm. - 2 HS lên bảng thực hiện yêu cầu. a/ Từ bé đến lớn: 25 7 ; 27 9 ; 28 5 ; 29 7. b/ Từ lớn đến bé: 29 7 ; 28 5 ; 27 9 ; 25 7. - Cả lớp thực hiện ở bảng con a/ 4 62 ; 464. = 24 2 x 8 = 16 24 : 3 = 8 16 : 2 = 8 - Tính - Nêu cách thực hiện từng biểu thức - 2 HS lên bảng. cả lớp làm ở bảng con theo nội dung của từng nhóm 2 x 2 x 2 40 : 4 : 5 2 x 7 + 58 = 4 x 2