Gần với mơ phỏng là hoạt hình, một hoạt hình là mơ phỏng sự chuyển động bằng cách thể hiện một tập các ảnh, hoặc các Frame.. Mục tiêu Mục tiêu của đề tài là “Phân tích cơ sở lý thuyết và
Trang 1Chương 21: THIẾT KẾ MƠ PHỎNG
5.1 Khái niệm về mơ phỏng
Mơ phỏng là quá trình “bắt chước” một hiện tượng cĩ thực với một tập các cơng thức tốn học Các chương trình máy tính cĩ thể mơ phỏng các điều kiện thời tiết, các phản ứng hố học, thậm chí quá trình sinh học, mơi trường Windows cũng cĩ thể mơ phỏng được Gần với mơ phỏng là hoạt hình, một hoạt hình là mơ phỏng sự chuyển động bằng cách thể hiện một tập các ảnh, hoặc các Frame Với hoạt hình chỉ là ghi lại các sự kịên một cách thụ động, tức là học viên chỉ xem được những hành động diễn ra mà khơng tương tác với các hành động đĩ Với cơng cụ mơ phỏng ta cĩ thể tương tác với các hành động đĩ
5.2 Mục tiêu và phương pháp thiết kế mơ phỏng
5.2.1 Mục tiêu
Mục tiêu của đề tài là “Phân tích cơ sở lý thuyết và mơ phỏng đặc điểm, nguyên lý làm việc, quy trình tháo lắp, kiểm tra, điều chỉnh, sửa chữa hệ thống trao đổi khí, hệ thống bơi trơn, hệ thống làm mát động cơ” Trong đĩ cĩ ứng dụng những thành tựu của cơng nghệ tin học hỗ trợ, nhằm nâng cao chất lượng đào tạo trong điều kiện cơ sở vật chất cịn hạn chế
Đối với bản thân khi thực hiện đề tài này với mong muốn nâng cao kiến thức về tin học về đồ họa, biết ứng dụng
Trang 2giữa chuyên môn với tin học
5.2.2 Phương pháp
Phương pháp nghiên cứu được thể hiện thơng qua sơ đồ sau:
Trang 3Mục tiêu nghiên cứu
sở lý thuyết
Lựa chọn
các hệ
thống điển
hình
Chọn phần mềm mô phỏng
Tạo dữ liệu
Thiết kế mô phỏng
Kiểm tra
Hoàn thành
Hình 5.1 Sơ đồ phương pháp thiết kế mô phỏng
5.2.2.1 Lựa chọn phần mềm mô phỏng
1 Chọn phần mềm vẽ hình
Hiện nay có rất nhiều phần mềm để vẽ rất tốt cho các ngành kỹ thuật đặc biệt là ngành cơ khí như Autocad,
Trang 4Solidworks … Qua một thời gian tiếp xúc với một số chương trình này tôi đã quyết định chọn Solidworks để vẽ vì:
- Đây là một phần mềm rất dễ sử dụng
- Vẽ rất nhanh
- Hình ảnh rõ nét và rất đẹp
Trang 5- Sử dụng các lệnh bằng thanh công cụ vì vậy ta không phải nhớ nhiều lệnh
- Vẽ được những chi tiết phức tạp bằng cách vẽ từng bộ phận một rồi lắp ghép
- Thay đổi được từng bộ trong bản vẽ lắp một cách dễ dàng bằng cách thay
đổi trong các bản chi tiết
- Có thể làm chuyển động được ngay trên chương trình, khi làm chuyển động
các chi tiết có sự liên hệ với nhau
2 Chọn phần mềm mô phỏng chuyển động
Phần mềm làm chuyển động: Gif Animation, Corel,
Paintshop Program sau
một thời gian học tập và tìm hiểu tôi đã chọn làm chuyển động trên Macroflash vì:
- Đây là một phần mềm dễ sử dụng
- Làm được những chuyển động phức tạp
- Có thể điều khiển chuyển động của từng đối tượng riêng biệt
- Hình ảnh đẹp và rõ nét
- Có thể xuất thành các tập tin dạng *.swf khá nhẹ nên rất phù hợp việc dùng trên internet
- Có thể mở trên tất cả các máy tính khi ta chuyển qua file exe mà không cần cài đặt chương trình Macroflash
5.2.2.2 Yêu cầu đặt ra đối với việc sử dụng phần mềm là:
- Nội dung chứa đựng phải chính xác, phong phú và khoa học
- Có khả năng cập nhập dễ dàng nhằm thích ứng kịp thời
Trang 6sự tiến bộ của khoa
học kỹ thuật
- Dễ thao tác, sử dụng, khơng địi hỏi người dùng phải am hiểu nhiều về tin
học, tạo cảm giác thoải mái khi sử dụng
- Cài đặt đơn giản
Trang 75.2.2.3 Lựa chọn các hệ thống điển hình
Để trình bày một cách đầy đủ nội dung của đồ án trong một quyển báo cáo với số trang hạn chế, để số trang không quá dầy, nhưng lại không muốn bớt đi những nội dung cần thiết là một công việc rất khó Vì vậy, lựa chọn các hệ thống điển hình để mô phỏng là nhằm giải quyết được nhũng mâu thuẩn nói trên
Nội dung mô phỏng bao gồm:
1 Hệ thống trao đổi khí
a Mô phỏng nguyên lý hoạt động của các hệ thống
* Động cơ không tăng áp
- Động cơ diesel 4 kỳ
+ Xupap treo + Xupap đặt
- Động cơ diesel 2 kỳ
+ Sơ đồ trao đổi khí quét vòng ngang + Sơ đồ trao đổi khí quét vòng về một phía
+ Sơ đồ trao đổi khí quét thẳng qua xupap
Động cơ tăng áp
- Tăng áp dẩn động cơ khí
- Tăng áp nhờ năng lượng khí thải
b Mô phỏng lắp ráp hệ thống trao đổi khí có xupap treo có trục cam đặt trên nắp xylanh
2 Hệ thống bôi trơn
a Mô phỏng nguyên lý hoạt động của các hệ thống bôi trơn
- Hình thức bôi trơn vung tóe
Trang 8- Hệ thống bôi trơn cacte ướt
- Hệ thống bôi trơn cacte khô
- Hệ thống bôi trơn áp suất cao
b Mô phỏng cấu tạo, nguyên lý hoạt động các bộ phận của
hệ thống bôi trơn
Bơm dầu
Trang 9- Bơm bánh răng
+ Bơm bánh răng ăn khớp ngoài + Bơm bánh răng ăn khớp trong
- Bơm rôto
- Bơm phiến trượt
- Bơm trục vít
Bầu lọc dầu
Bình làm mát dầu
c Mô phỏng tháo, lắp
- Bơm bánh răng ăn khớp ngoài
- Bình lọc thô
- Bầu lọc tinh
- Bầu lọc ly tâm
- Bình làm mát dầu
3 Hệ thống làm mát
a Mô phỏng nguyên lý hoạt động của các hệ thống bôi trơn
- Hệ thống làm mát bằng nước
+ Hệ thống làm mát kiểu đối lưu tự nhiên + Hệ thống làm mát trực tiếp
+ Hệ thống làm mát gián tiếp
b Mô phỏng cấu tạo, nguyên lý hoạt động, quy trình tháo, lắp các bộ phận
của hệ thống làm mát
Bơm nước
Trang 10- Bơm piston
- Bơm bánh răng
- Bơm ly tâm
Bình làm mát
- Bình làm mát nước-nước
- Bình làm mát nước-dầu
Trang 11 Van điều tiết nhiệt
c Quy trình tháo, lắp
- Bơm
ly tâm
- Bình làm mát nước - dầu