Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 22 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
22
Dung lượng
417 KB
Nội dung
PHÒNG GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO CÀNG LONG TRƯỜNG TIỂU HỌC ĐỖ VĂN NẠI THIẾT KẾ BÀI GIẢNG TUẦN : 22. Từ ngày : Đến ngày : TRƯỜNG TIỂU HỌC ĐỖ VĂN NẠI THIẾT KẾ BÀI GIẢNG TIẾNG VIỆT 5 Năm học: 2009 - 2010 NGƯỜI THỰC HIỆN : LÊ THÀNH LONG Trang : 2 TRƯỜNG TIỂU HỌC ĐỖ VĂN NẠI THIẾT KẾ BÀI GIẢNG TIẾNG VIỆT 5 PHÂN MÔN TÊN BÀI DẠY NGÀY DẠY Trang Tập đọc Lập làng giữ biển / / 03 Chính tả Hà Nội / / 06 Luyện từ & câu Nối các vế câu ghép bằng quan hệ từ / / 08 Kể chuyện Ông Nguyễn Khoa Đăng / / 11 Tập đọc Cao Bằng / / 12 Tập làm văn Ôn tập văn kể chuyện / / 15 Luyện từ & câu Nối các vế câu ghép bằng quan hệ từ / / 17 Tập làm văn Kể chuyện (Kiểm tra viết) / / 20 Ký duyệt 21 NGƯỜI THỰC HIỆN : LÊ THÀNH LONG Trang : 3 MỤC LỤC MỤC LỤC TRƯỜNG TIỂU HỌC ĐỖ VĂN NẠI THIẾT KẾ BÀI GIẢNG TIẾNG VIỆT 5 Môn: TẬP ĐỌC. Tuần: 22. Tiết: 25. Bài: LẬP LÀNG GIỮ BIỂN I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT: - Biết đọc diễn cảm bài văn, giọng đọc thay đổi phù hợp lời nhân vật. - Hiểu nội dung: Bố con ông Nhụ dũng cảm lập làng giữ biển (trả lời được các câu hỏi 1, 2, 3). II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Tranh minh hoạ SGK trang 35 – 37, SGK (phóng to nếu có điều kiện). - Tranh ảnh về làng đảo, làng chài lưới (nếu có). - Bảng phụ viết sẵn câu, đoạn cần hướng dẫn đọc. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC CHỦ YẾU: HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC 1.KIỂM TRA BÀI CŨ - Gọi HS đọc bài Tiếng rao đêm và trả lời câu hỏi về nội dung bài: - 3 HS nối tiếp nhau đọc toàn bài và lần lượt trả lời câu hỏi trong SGK. - Nhận xét HS đọc bài và trả lời câu hỏi. - Nhận xét. - Nhận xét, cho điểm từng HS. 2.DẠY - HỌC BÀI MỚI 2.1. GIỚI THIỆU BÀI - Hỏi: - Trả lời: + Em hãy nêu tên của chủ điểm tuần này? + Chủ điểm: Vì cuộc sống thanh bình. + Tên của chủ điểm, tranh minh hoạ chủ điểm gợi cho em nghó đến những ai? + Tên của chủ điểm và tranh minh hoạ gợi cho chúng ta nghó đến những con người luôn giữ gìn cuộc sống thanh bình cho mọi người như các chú công an, bộ đội biên phòng,………. - Giới thiệu: Chủ điểm Vì cuộc sống thanh bình viết về những con người đang ngày đêm vất vả để gìn giữ cuộc sống thanh bình cho chúng ta. Bài tập đọc hôm nay nói về những người lao động bình thường, rất gần gũi với chúng ta. Các em cùng học bài Lập làng giữ biển để biết về họ. - Quan sát tranh minh hoạ và lắng nghe. 2.2. HƯỚNG DẪN LUYỆN ĐỌC VÀ TÌM HIỂU BÀI a) Luyện đọc: - Yêu cầu 4 HS đọc nối tiếp nhau tòn bài theo đoạn. - HS đọc bài theo trình tự: + HS 1: Nhụ nghe bố ……toả ra hơi muối. + HS 2: Bố Nhụ vẫn nói thì để cho ai. + HS 3: Ông Nhụ bước ra … quan trọng nhường nào. NGƯỜI THỰC HIỆN : LÊ THÀNH LONG Trang : 4 TRƯỜNG TIỂU HỌC ĐỖ VĂN NẠI THIẾT KẾ BÀI GIẢNG TIẾNG VIỆT 5 + HS 4: Để có một … ở mãi phía chân trời. - Gọi HS đọc phần Chú giải. - 1 HS đọc thành tiếng cho cả lớp nghe. - Yêu cầu HS nối tiếp đọc bài theo đoạn: GV chú ý sửa lỗi phát âm, ngắt giọng đọc cho từng HS (nếu cần) - 4 HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn (đọc 2 vòng như thế). - Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp. - 2 HS ngồi cạnh nhau cùng luyện đọc từng đoạn theo cặp (đọc 2 vòng). - GV đọc mẫu toàn bài, chú ý cách đọc như sau: - Theo dõi đọc mẫu. Toàn bài đọc với giọng kể chuyện: lúc trầm lắng, lúc hoà hứng, sôi nổi. Lưu ý giọng của từng nhân vật: + Lời của bố Nhụ (nói với ông của Nhụ) lúc đầu: rành rẽ, điềm tónh, dứt khoát; sau đó: hoà hứng, sôi nổi khi nghó về một ngôi làng mới như mọi ngôi làng trên đất liền. + Lời ông Nhụ (nói với bố Nhụ): kiên quyết, gay gắt. + Lời bố Nhụ (nói với Nhụ): vui vẻ, thân mật. + Đoạn kết bài: đọc chậm, giọng mơ tưởng. b) Tìm hiểu bài + Em hiểu thế nào là làng biển, dân chài? (nếu HS giải thích chưa đúng, GV có thể giải thích cho HS hiểu). - Nối tiếp nhau giải thích: + Làng biển: làng xóm ở ven biển hoặc trên đảo. + Dân chài: người dân làm nghề đánh cá. - GV chia HS thành các nhóm. Yêu cầu HS đọc thầm toàn bài, trao đổi, thảo luận, trả lời câu hỏi cuối bài. - 4 HS ngồi 2 bàn trên dưới cùng đọc thầm, trao đổi, trả lời câu hỏi. - GV mời 1 HS khá lên điều khiển các bạn báo cáo kết quả thảo luận tìm hiểu bài (chuẩn bò cho HS này 1 tờ giấy nhỏ ghi các câu hỏi cần trả lời để tìm hiểu bài, có cả các câu hỏi của SGK và câu hỏi thêm) - 1 HS khá điều khiển lớp trao đổi, trả lời câu hỏi: + Mời 1 bạn trả lời. + Mời bạn bổ sung ý kiến. + Tổng kết thống nhất ý kiến. + Chuyển câu hỏi tiếp theo. - GV theo dõi, hỏi thêm, giảng thêm, giải thích thêm nếu cần, làm trọng tài khi có tranh luận. - Yêu cầu tìm hiểu bài: Đọc thầm toàn bài: trao đổi với bạn để trả lời: - Các câu trả lời đúng là: + Câu chuyện có những nhân vật nào? + Bạn nhỏ tên là Nhụ, bố bạn, ông của bạn. + Bố và ông của Nhụ bàn với nhau việc gì? + Họp làng để đưa cả làng ra đảo, đưa dần cả nhà Nhụ ra đảo. + Việc lập làng mới ở ngoài đảo có gì thuận lợi? + Ở đấy đất rộng, bãi dài, cây xanh, nước ngọt, ngư trường gần, đáp ứng được mong ước bấy lâu của những người dân chài là có đất rộng để phơi được một vàng lưới, buộc được một con thuyền. + Việc lập làng mới ở ngoài đảo có lợi gì? + Việc lập làng mới ngoài đảo mang đến cho bà con dân chài nơi sinh sống mới có điều kiện thuận lợi hơn và còn là để giữ đất của nước mình. + Hình ảnh làng chài mới hiện ra như thế nào qua lời kể của bố Nhụ? + Làng mới ở ngoài đảo đất rộng hết tầm mắt, dân chài thả sức phơi lưới, buộc thuyền. Làng mới sẽ giống mọi ngôi làng trên đất liền: có chợ, có trường học, có nghóa trang. + Những chi tiết nào cho thấy ông của Nhụ suy nghó rất kỹ và cuối cùng đã đồng tình với kế hoạch lập + Ông bước ra võng, ngồi xuống võng vặn mình, hai má phập phồng như người súc miệng khan. Ông đã NGƯỜI THỰC HIỆN : LÊ THÀNH LONG Trang : 5 TRƯỜNG TIỂU HỌC ĐỖ VĂN NẠI THIẾT KẾ BÀI GIẢNG TIẾNG VIỆT 5 làng giữ biển của bố Nhụ? hiểu những ý tưởng hình thành trong suy tình của con trai ông quan trọng nhường nào. + Nhụ nghó về kế hoạch của bố như thế nào? + Nhụ đi và sau đó cả nhà Nhụ sẽ đi. Một làng Bạch Đằng Giang ở đảo Mõm Cá Sấu đang bồng bềnh ở mãi phía chân trời. + Câu chuyện ca ngợi ai, ca ngợi về điều gì? + Câu chuyện ca ngợi những người dân chài dũng cảm rời mảnh đất quen thuộc để lập làng mới, giữ một vùng trời biển của Tổ quốc. - Ghi bảng nội dung chính của bài. - 2 HS nhắc lại nội dung chính của bài. - Giảng: Bài Lập làng giữ biển ca ngợi những người dân chài dũng cảm, dám rời bỏ mảnh đất quê hương quen thuộc tới lập làng ở một hòn đảo ngoài biển khơi. Việc làm của họ không chỉ phục vụ cho riêng họ là xây dựng một cuộc sống mới tốt đẹp hơn mà còn là giữ một vùng biển trời của Tổ quốc. - Lắng nghe. c) Luyện đọc diễn cảm - Gọi 4 HS phân vai đọc toàn bài. HS cả lớp theo dõi để tìm giọng đọc phù hợp với từng nhân vật và nội dung bài. - HS đọc phân vai: + HS 1: người dẫn chuyện. + HS 2: Bố Nhụ. + HS 3: ông Nhụ. + HS 4: Nhụ. - Gọi HS phát biểu ý kiến về giọng đọc. GV kết luận về giọng đọc. - Nối tiếp nhau phát biểu, bổ sung và thống nhất (như đã nêu ở phần HS đọc mẫu). - Tổ chức cho HS đọc diễn cảm đoạn 4: + Treo bảng phụ có đoạn văn. + GV đọc mẫu. + Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp. + Luyện đọc theo cặp. - Tổ chức cho HS luyện đọc theo cặp. - 3 – 5 HS thi đọc. - Nhận xét, cho điểm từng HS. - Để có một ngôi làng như mọi ngôi làng ở trên đất liền, rồi sẽ có chợ, có trường học, có nghóa trang…. Bố Nhụ nói tiếp như trong một giấc mơ, rồi bất ngờ, vỗ vào vai Nhụ: - Thế nào con, đi với bố chứ? - Vâng! – Nhụ đáp nhẹ. Vậy là việc đã quyết đònh rồi, Nhụ đi / và sau đó / cả nhà sẽ đi. Đã có một làng Bạch Đằng Giang do những người dân chài lập ra ở đảo Mõm Cá Sấu. Hòn đảo đang bồng bềnh đâu đó ở mãi phía chân trời…… 3. CỦNG CỐ – DẶN DÒ - Hỏi: Qua câu chuyện em hiểu được điều gì? - Nhận xét tiết học. - Dặn HS về nhà học bài và soạn bài Cao Bằng. NGƯỜI THỰC HIỆN : LÊ THÀNH LONG Trang : 6 TRƯỜNG TIỂU HỌC ĐỖ VĂN NẠI THIẾT KẾ BÀI GIẢNG TIẾNG VIỆT 5 Môn: CHÍNH TẢ. Tuần: 22. Tiết: 22. Bài: HÀ NỘI I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT: - Chọn được một truyện nói về những người biết sống đẹp, biết mang lại niềm vui, hạnh phúc cho người khác và kể lại được rõ ràng, đủ ý, biết trao đổi về nội dung, ý nghóa câu chuyện. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Giấy khổ to kẻ sẵn bảng, bút dạ (đủ dùng cho nhóm). Tên bạn nam trong lớp Tên bạn nữ trong lớp Tên anh hùng nhỏ tuổi, trong lòch sử nước ta Tên sông (hoặc hồ, núi, đèo) Tên xã (hoặc phường huyện, quận) - Bảng phụ ghi sẵn quy tắc viết hoa tên người, tên đòa lý Việt Nam: khi viết tên người, tên đòa lý Việt Nam, cần viết hoa chữ cái đầu tiên của mỗi tiếng tạo thành tên đó. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC CHỦ YẾU: HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC 1.KIỂM TRA BÀI CŨ - Gọi 1 HS lên bảng đọc cho 2 HS viết vào bảng lớp, cả lớp viết vào vở nháp các tiếng có âm đầu r / d / gi. - HS đọc và viết các từ: rầm rì, dạo nhạc, dòu, mưa rào, hình dáng. - Nhận xét chữ viết của HS. 2.DẠY - HỌC BÀI MỚI 2.1. GIỚI THIỆU BÀI - GV nêu: Giờ chính tả hôm nay các em sẽ viết một đoạn trong bài thơ Hà Nội của nhà thơ Trần Đăng Khoa và thực hành cách viết danh từ riêng là tên người, tên đòa lý Việt Nam. - Nghe và xác đònh nhiệm vụ của tiết học. 2.2. HƯỚNG DẪN NGHE – VIẾT a) Tìm hiểu về nội dung đoạn thơ - Gọi HS đọc đoạn thơ. - 2 HS nối tiếp nhau đọc thành tiếng. - GV nêu câu hỏi: - Nối tiếp nhau trả lời, mỗi HS trả lời 1 câu, các HS khác bổ sung ý kiến (nếu cần). + Đọc khổ thơ 1 và cho biết cái chóng chóng trong đoạn thơ thực ra là cái gì? + Đó là các quạt thông gió. + Nội dung của đoạn thơ là gì? + Bạn nhỏ mới đến Hà Nội nên thấy cái gì cũng lạ lẫm, Hà Nội có rất nhiều cảnh đẹp. b) Hướng dẫn viết từ khó - Yêu cầu HS tìm các từ khó, dễ lẫn khi viết. - Nêu các từ: Hà Nội, chong chóng, nổi gió, Hồ NGƯỜI THỰC HIỆN : LÊ THÀNH LONG Trang : 7 TRƯỜNG TIỂU HỌC ĐỖ VĂN NẠI THIẾT KẾ BÀI GIẢNG TIẾNG VIỆT 5 Gươm, Tháp Bút, Ba Đình, chùa Một Cột, phủ Tây Hồ,……. - Yêu cầu HS đọc và viết các từ vừa tìm được. - Đọc và tập viết các từ vừa nêu. c) Viết chính tả d) Soát lỗi, chấm bài 2.3. Hướng dẫn làm bài tập chính tả Bài 2 - Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung bài tập. - 1 HS đọc thành tiếng trước lớp. - Hỏi: - Nối tiếp nhau phát biểu: + Tìm những danh từ riêng là tên người, tên đòa lý trong đoạn văn. + Tên người: Nhụ, tên đòa lý Việt Nam: Bạch Đằng Giang, Mõm Cá Sấu. + Nhắc lại quy tắc viết hoa tên người, tên đòa lý Việt Nam. + Khi viết hoa tên người, tên đòa lý Việt Nam cần viết hoa chữ cái đầu của mỗi tiếng tạo thành tên đó. - Nhận xét, kết luận câu trả lời đúng. - Treo bảng phụ và yêu cầu HS đọc quy tắc. - 2 HS đọc thành tiếng trước lớp. Bài 3 - Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung bài tập. - 1 HS đọc thành tiếng trước lớp. - Tổ chức cho HS hoạt động trong nhóm. - Hoạt động trong nhóm. + Chia nhóm, mỗi nhóm 5 HS. + GV cử các trọng tài để theo dõi. - Hình thức: Thi viết tên tiếp sức. - Yêu cầu: Mỗi cột viết 5 tên riêng theo đúng nội dung của cột. Mỗi HS chỉ viết 1 tên rồi chuyển bút cho bạn. Nhóm làm xong trước dán phiếu lên bảng. - Tiêu chí đánh giá: Điền đúng 1 tên riêng: 1 điểm. Mỗi cột viết đẹp, sạch: 1 điểm. Tổng cộng: 30 điểm. - Chấm điểm nhóm viết nhanh nhất. - Các trọng tài công bố điểm của từng nhóm. - Tổng kết cuộc thi. 3. CỦNG CỐ – DẶN DÒ - Hỏi: Hãy nêu quy tắc viết hoa tên người, tên đòa lý Việt Nam. - Nhận xét tiết học. - Dặn HS về nhà học thuộc lòng bài thơ Hà Nội, quy tắc viết hoa tên người, tên đòa lý Việt Nam và chuẩn bò bài sau. ____________________________________________ NGƯỜI THỰC HIỆN : LÊ THÀNH LONG Trang : 8 TRƯỜNG TIỂU HỌC ĐỖ VĂN NẠI THIẾT KẾ BÀI GIẢNG TIẾNG VIỆT 5 Môn: LUYỆN TỪ & CÂU. Tuần: 22 Tiết: 43. Bài: NỐI CÁC VẾ CÂU GHÉP BẰNG QUAN HỆ TỪ I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT: - Hiểu thế nào là câu ghép thể hiện quan hệ điều kiện-kết quả, giả thiết-kết quả (ND Ghi nhớ). - Biết tìm các vế câu và quan hệ từ trong câu ghép (BT1); tìm được quan hệ từ thích hợp để tạo câu ghép (BT2); biết thêm vế câu để tạo thành câu ghép (BT3). II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Bảng lớp viết sẵn 2 câu văn ở phần Nhận xét. - Bảng phụ viết sẵn bài tập 1. - Giấy khổ to viết sẵn bài tập 3 và bút dạ. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC CHỦ YẾU: HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC 1.KIỂM TRA BÀI CŨ - Gọi 2 HS lên bảng đặt câu ghép thể hiện quan hệ nguyên nhân – kết quả, dùng dấu gạch chéo (/) để ngăn cách vế câu, phân tích ý nghóa các vế câu. - 2 HS lên bảng làm bài. - Gọi HS dưới lớp nhắc lại cách nối các vế câu ghép bằng quan hệ từ để thể hiện quan hệ nguyên nhân – kết quả. - 2 HS đứng tại chỗ trả lời. - Gọi HS nhận xét bạn trả lời câu hỏi và bài bạn làm trên bảng. - Nhận xét. - Nhận xét, cho điểm từng HS. 2.DẠY - HỌC BÀI MỚI 2.1. GIỚI THIỆU BÀI - GV giới thiệu: Tiết học hôm nay, các em sẽ học cách nối các vế câu ghép bằng quan hệ từ chỉ quan hệ điều kiện – kết quả, giả thuyết – kết quả. - Lắng nghe. 2.2. HƯỚNG DẪN HỌC SINH LÀM BÀI TẬP Bài 1 - Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung bài tập. - 1 HS đọc thành tiếng trước lớp. - Yêu cầu HS làm bài theo cặp. - 2 HS ngồi cạnh nhau cùng trao đổi, thảo luận làm bài, 2 HS làm trên bảng lớp. - Gợi ý HS cách làm bài: + Dùng dấu gạch chéo (/) để phân cách các vế câu trong mỗi câu ghép. + Khoanh tròn từ hoặc cặp quan hệ từ nối các vế NGƯỜI THỰC HIỆN : LÊ THÀNH LONG Trang : 9 TRƯỜNG TIỂU HỌC ĐỖ VĂN NẠI THIẾT KẾ BÀI GIẢNG TIẾNG VIỆT 5 câu. + Nhận xét cách nối các vế câu trong 2 câu ghép có gì khác nhau. + Nhận xét cách sắp xếp các vế trong hai câu ghép có gì khác nhau. - Gọi HS nêu bài làm. - 2 HS nối tiếp nhau phát biểu. - Nhận xét, kết luận lời giải đúng. - Lắng nghe. a) Nếu trời trở rét / thì con phải mặc thật ấm. + 2 vế câu ghép được nối với nhau bằng cặp quan hệ từ nếu …. thì …., thể hiện quan hệ điều kiện – kết quả. + Vế 1 là vế chỉ điều kiện, vế 2 là vế chỉ kết quả. b) Con phải mặc ấm / nếu trời rét. + 2 vế câu ghép được nối với nhau bằng từ chỉ quan hệ nếu, thể hiện quan hệ điều kiện – kết quả. + Vế 1 là vế chỉ kết quả, vế 2 là vế chỉ điều kiện. Bài 2 - GV nêu yêu cầu: Em hãy đặt câu có dùng quan hệ từ hoặc cặp quan hệ từ khác để nối các vế câu có quan hệ điều kiện – kết quả. - Đặt câu vào vở nháp. - Gọi HS đọc câu mình đặt, GV ghi nhanh lên bảng 3 câu và yêu cầu HS phân tích như bài 1. - 3 HS nối tiếp nhau đọc câu mình đặt và 3 HS khác phân tích câu bạn đặt. - Hỏi: Để thể hiện quan hệ điều kiện – kết quả giữa các vế trong câu ghép ta có thể làm như thế nào? - Trả lời: Ta có thể nối giữa hai vế câu ghép bằng một quan hệ từ: nếu, kể, gí, thì…….hoặc một cặp quan hệ từ: nếu……thì……; nếu như…… thì…………; kể …….thì……; kể mà……thì………; giá… thì…. - Nhận xét câu trả lời của HS. 2.3. GHI NHỚ - Yêu cầu HS đọc phần Ghi nhớ. - 2 HS nối tiếp nhau đọc thành tiếng. HS dưới lớp đọc thầm để thuộc bài ngay tại lớp. - Gọi HS đặt câu ghép có quan hệ điều kiện – kết quả đó minh hoạ cho ghi nhớ. - 3 – 5 HS nối tiếp nhau đọc câu mình đặt. - Nhận xét, khen ngợi HS hiểu bài ngay tại lớp. 2.4. LUYỆN TẬP Bài 1 - Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung bài tập. - 1 HS đọc thành tiếng cho cả lớp nghe. - Yêu cầu HS tự làm bài. - Làm bài cá nhân, 2 HS làm bài trên bảng lớp. - Gợi ý HS cách làm bài. + Gạch chéo (/) để phân cách các vế câu. + Khoanh tròn vào quan hệ từ hoặc cặp quan hệ từ. + Nêu rõ ý nghóa của từng vế câu ghép. - Gọi HS nhận xét bài bạn làm trên bảng. - Nhận xét bài làm của bạn: đúng / sai. - Nhận xét, kết luận lời giải đúng. - Chữa bài (nếu sai). a) Nếu ông trả lời đúng ngựa của ông đi một ngày được mấy bước / thì tôi sẽ nói cho ông biết trâu của tôi cày một ngày được mấy đường. b) Nếu là chim / tôi sẽ là loài bồ câu trắng. Nếu là hoa / tôi sẽ là một đoá hướng dương. NGƯỜI THỰC HIỆN : LÊ THÀNH LONG Trang : 10 [...]... THIẾT KẾ BÀI GIẢNG TIẾNG VIỆT 5 - Lắng nghe và xác đònh nhiệm vụ của tiết học - 1 HS đọc thành tiếng cho cả lớp nghe - Hoạt động trong nhóm: trao đổi thảo luận, thống nhất ý kiến và ghi vào giấy - Mỗi nhóm trình bày 1 câu hỏi, nhóm khác bổ sung nếu có ý kiến khác Sau khi GV kết luận tiếp tục đến câu hỏi sau - 3 HS đọc thành tiếng từng câu hỏi và phần trả lời trước lớp - 2 HS đọc thành tiếng cho cả lớp... thuộc phần Ghi nhớ, đặt 5 câu ghép thể hiện quan hệ điều kiện – kết quả và chuẩn bò bài sau NGƯỜI THỰC HIỆN : LÊ THÀNH LONG Trang : 11 TRƯỜNG TIỂU HỌC ĐỖ VĂN NẠI THIẾT KẾ BÀI GIẢNG TIẾNG VIỆT 5 Môn: KỂ CHUYỆN Tuần: 22 Tiết: 22 Bài: ÔNG NGUYỄN KHOA ĐĂNG I YÊU CẦU CẦN ĐẠT: - Dựa vào lời kể của GV và tranh minh hoạ, nhớ và kể lại được từng đoạn và toàn bộ câu chuyện - Biết trao đổi về nội dung, ý nghóa... được các câu hỏi 1, 2, 3; thuộc ít nhất 3 khổ thơ) NGƯỜI THỰC HIỆN : LÊ THÀNH LONG Trang : 13 TRƯỜNG TIỂU HỌC ĐỖ VĂN NẠI THIẾT KẾ BÀI GIẢNG TIẾNG VIỆT 5 II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Tranh minh hoạ SGK trang 41 (phóng to nếu có điều kiện) - Bản đồ tỉnh Cao Bằng hoặc bản đồ Việt Nam - Bảng phụ viết sẵn đoạn thơ cần hướng dẫn đọc III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC CHỦ YẾU: HOẠT ĐỘNG DẠY 1.KIỂM TRA BÀI CŨ - Gọi 4 HS nối...TRƯỜNG TIỂU HỌC ĐỖ VĂN NẠI THIẾT KẾ BÀI GIẢNG TIẾNG VIỆT 5 Nếu là mây / tôi sẽ là một vầng mây ấm Là người tôi sẽ chết cho quê hương Bài 2 - Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung bài tập - 1 HS đọc thành tiếng trước lớp - Giải thích: Các câu ghép đã cho tự nó đã có nghóa, - Lắng nghe song để thể hiện quan hệ điều kiện – kết quả... truyện Ai giỏi nhất cho người thân nghe và chuẩn bò cho tiết kiểm tra viết NGƯỜI THỰC HIỆN : LÊ THÀNH LONG Trang : 17 TRƯỜNG TIỂU HỌC ĐỖ VĂN NẠI THIẾT KẾ BÀI GIẢNG TIẾNG VIỆT 5 Môn: LUYỆN TỪ & CÂU Tuần: 22 Tiết: 44 Bài: NỐI CÁC VẾ CÂU GHÉP BẰNG QUAN HỆ TỪ I YÊU CẦU CẦN ĐẠT: - Hiểu thế nào là câu ghép thể hiện quan hệ tương phản (ND Ghi nhớ) - Biết phân tích cấu tạo của câu ghép (BT1,... lại câu chuyện Chủ ngữ ở đâu chó người thân nghe và chuẩn bò bài sau NGƯỜI THỰC HIỆN : LÊ THÀNH LONG Trang : 20 TRƯỜNG TIỂU HỌC ĐỖ VĂN NẠI THIẾT KẾ BÀI GIẢNG TIẾNG VIỆT 5 Môn: TẬP LÀM VĂN Tuần: 22 Tiết: 44 Bài: KỂ CHUYỆN (Kiểm tra viết) I YÊU CẦU CẦN ĐẠT: Viết được một bài văn kể chuyện theo gợi ý trong SGK Bài văn rõ cốt truyện, nhân vật, ý nghóa; lời kể tự nhiên II ĐỒ DÙNG... TRƯỜNG TIỂU HỌC ĐỖ VĂN NẠI - Tổ chức cho HS học thuộc lòng theo cặp - Tổ chức cho HS đọc thuộc lòng nối tiếp - Nhận xét, khen ngợi HS thuộc bài nhanh - Tổ chức cho HS thi đọc toàn bài THIẾT KẾ BÀI GIẢNG TIẾNG VIỆT 5 - 2 HS ngồi cùng bàn học thuộc lòng và đọc cho nhau nghe - 6 HS nối tiếp nhau đọc thuộc lòng bài thơ trước lớp (đọc 2 vòng) - 3 HS thi đọc thuộc lòng toàn bài thơ HS cả lớp theo dõi, nhận xét... bọn cướp để khai phá đất hoang, mở mang bờ cõi - Nhận xét tiết học - Dặn HS về nhà kể lại câu chuyện cho người thân nghe, tìm đọc tập truyện Danh nhân đất Việt và tìm câu chuyện về những người đã góp sức mình bảo vệ trật tự, an ninh Môn: TẬP ĐỌC Tuần: 22 Tiết: 44 Bài: CAO BẰNG I YÊU CẦU CẦN ĐẠT: - Đọc diễn cảm bài thơ, thể hiện đúng nội dung từng khổ thơ - Hiểu nội dung: Ca ngợi mảnh đất biên cương và... nước thì biết hắn là kẻ trộm mà kẻ trộm thì phải nhìn thấy chỗ để tiền nên đánh hắn, lột mặt nạ của tên trộm NGƯỜI THỰC HIỆN : LÊ THÀNH LONG Trang : 12 TRƯỜNG TIỂU HỌC ĐỖ VĂN NẠI THIẾT KẾ BÀI GIẢNG TIẾNG VIỆT 5 + Ông đã làm gì để bắt được bọn cướp? + Ông cho quân só cải trang thành dân phu, khiêng những hòm có quân só bên trong qua truông để dụ bọn cướp rồi vào tận sào huyệt bắt sống chúng + Ông còn... hiểu bài ngay tại lớp - Hỏi: Để thể hiện quan hệ tương phản giữa các vế câu ghép ta có thể làm như thế nào? - Nhận xét câu trả lời của HS 2.3 GHI NHỚ - Yêu cầu HS đọc phần Ghi nhớ THIẾT KẾ BÀI GIẢNG TIẾNG VIỆT 5 - Chữa bài (nếu sai) + Câu ghép: Tuy bốn mùa là vậy / nhưng mỗi mùa Hạ Long lại có những nét riêng biệt, hấp dẫn lòng người + Hai vế câu được nối với nhau bằng quan hệ từ: Tuy …… nhưng ……… - . Trang : 3 MỤC LỤC MỤC LỤC TRƯỜNG TIỂU HỌC ĐỖ VĂN NẠI THIẾT KẾ BÀI GIẢNG TIẾNG VIỆT 5 Môn: TẬP ĐỌC. Tuần: 22. Tiết: 25. Bài: LẬP LÀNG GIỮ BIỂN I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT: - Biết đọc diễn cảm bài văn,. : LÊ THÀNH LONG Trang : 6 TRƯỜNG TIỂU HỌC ĐỖ VĂN NẠI THIẾT KẾ BÀI GIẢNG TIẾNG VIỆT 5 Môn: CHÍNH TẢ. Tuần: 22. Tiết: 22. Bài: HÀ NỘI I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT: - Chọn được một truyện nói về những người. LONG TRƯỜNG TIỂU HỌC ĐỖ VĂN NẠI THIẾT KẾ BÀI GIẢNG TUẦN : 22. Từ ngày : Đến ngày : TRƯỜNG TIỂU HỌC ĐỖ VĂN NẠI THIẾT KẾ BÀI GIẢNG TIẾNG VIỆT 5 Năm học: 2009 - 2010 NGƯỜI THỰC HIỆN : LÊ THÀNH