Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 23 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
23
Dung lượng
431 KB
Nội dung
Tuần 22 Thứ ba ngày 8 tháng 2 năm 2011 Toán: Tiết 85: Giải toán có lời văn I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Bớc đầu nhận biết các việc thờng làm khi giải toán có lời văn: + Hiểu đề toán: * Cho gì ? * Hỏi gì ? + Biết giải bài toán: câu lời giải, phép tính, đáp số. 2. Kĩ năng: - Biết hoàn chỉnh bài toán có lời văn. 3. Thái độ: - Giáo dục HS yêu thích môn học. II. Đồ dùng dạy - học: * Giáo viên : - Bảng phụ bài toán, bài 1, bài 2, bài 3 (117, 118) * Học sinh : - SGK, vở toán. III. Các hoạt động dạy - học: 1. ổ n định tổ chức: Kiểm sĩ số HS. 2. Kiểm tra bài cũ: - GV gắn 3 chiếc ô tô ở hàng trên và 2 chiếc ô tô ở hàng dới, vẽ dấu móc để chỉ thao tác gộp. - Yêu cầu HS quan sát và viết bài toán ra giấy nháp. - Gắn bài- đọc bài toán- nhận xét. - GV nhận xét và cho điểm. - HS quan sát và viết bài toán - 3 HS viết vào bảng phụ. 3. Bài mới: 3.1. Giới thiệu bài: Nêu mục tiêu tiết học 3. 2. Giới thiệu cách giải bài toán và cách trình bày bài giải : a, H ớng dẫn tìm hiểu bài toán: - Cho HS quan sát và đọc bài toán 1 và hỏi : + Bài toán đã cho biết những gì ? - HS quan sát, một vài HS đọc + Bài toán cho biết nhà An có 5 con gà, mẹ mua thêm 4 con gà . 75 + Bài toán hỏi gì ? - GV kết hợp viết tóm tắt lên bảng rồi nêu: '' Ta có thể tóm tắt nh sau'' + Nhà An có tất cả mấy con gà? - Một vài HS nêu lại tóm tắt Có : 5 con gà Thêm : 4 con gà Có tất cả: con gà? b, H ớng dẫn giải bài toán: + Muốn biết nhà An có mấy con gà ta làm nh thế nào? (Hoặc ta phải làm phép tính gì ? ) + Nh vậy nhà An có tất cả mấy con gà? + Ta phải làm phép tính cộng, lấy 5 cộng 4 bằng 9. + Nh vậy nhà An có tất cả 9 con gà. - Gọi HS nhắc lại - Một vài em c, H ớng dẫn viết bài giải của bài toán: - GV nêu: Ta viết bài giải của bài toán nh sau: (ghi lên bảng lớp bài giải). * Viết Bài giải * Viết câu lời giải: +Ai có thể nêu câu lời giải ? - GV theo dõi và hớng dẫn HS chọn câu lời giải chính xác và ngắn ngọn. * Viết phép tính (danh số cho trong ngoặc) * Viết đáp số (danh số không cho trong ngoặc) + Nhà An có tất cả là: - Nhiều HS nêu câu lời giải - HS đọc lại câu lời giải - HS nêu phép tính của bài giải: 4 + 5 = 9 (con gà) Bài giải: Nhà An có tất cả là : 4 + 5 = 9 (con gà) Đáp số: 9 con gà - Cho HS đọc lại bài giải - Một vài em đọc. - GV chỉ vào từng phần để nhấn mạnh khi viết. - HS nghe và ghi nhớ 3.3. Luyện tập: - Cho HS đọc bài toán - GV gắn tóm tắt trên bảng. * Bài 1(117): - GV hớng dẫn học sinh dựa vào phần tóm tắt để trả lời câu hỏi: + Bài toán cho biết những gì ? + An có 4 quả bóng, Bình có 3 quả bóng. + Bài toán hỏi gì ? + Hỏi cả hai bạn có mấy quả bóng? - HS trả lời GV kết hợp ghi tóm tắt lên bảng. Tóm tắt: An có : 4 quả bóng Bình có : 3 quả bóng Cả hai bạn có : quả bóng? - Gọi HS nêu bài giải - Phần bài giải cho sẵn câu trả lời, chỉ cần viết phép tính và đáp số - Yêu cầu HS làm bài - Cả lớp làm bài. 1 em làm trên bảng phụ. - Cho HS gắn bài lên bảng- đọc bài . - HS nhận xét - GV kiểm tra và nhận xét. - Gọi HS đọc bài giải của mình. Bài giải: Cả hai bạn có: 4 + 3 = 7 (quả bóng) Đáp số: 7 quả bóng * Bài 2(118): - Yêu cầu HS đọc bài toán, viết tóm tắt và đọc lên. - 2 HS đọc, lớp viết tóm tắt trong sách 76 - Gọi HS nêu câu lời giải và phép tính giải bài toán. - Một vài em nêu Tóm tắt: Có : 6 bạn Thêm : 3 bạn Có tất cả : bạn? - Yêu cầu HS nhắc lại cách trình bày giải - Cho HS làm bài 1 HS làm trên bảng phụ. + Viết chữ "Bài giải" + Viết câu lời giải + Viết phép tính . + Viết đáp số - HS làm bài vào SGK, - Chữa bài trên bảng lớp, gọi 1 HS trình bày bài giải . Khuyến khích học sinh tìm câu lời giải khác. Bài giải: Số bạn của tổ em có tất cả là: 6 + 3 = 9 (bạn) Đáp số : 9 bạn - Đổi bài kiểm tra theo cặp. - Gọi HS đọc bài toán. + Bài toán cho biết gì? + Bài toán hỏi gì? - Gắn bảng phụ. gọi HS hoàn chỉnh tóm tắt. * Bài 3(118): - 3 HS đọc bài toán. + Bài toán cho biết dới ao có 5 con vịt, trên bờ có 4 con vịt nữa. + Bài toán hỏi tất cả có mấy con vịt. - GV chấm bài - Gọi HS gắn bài lên bảng, đọc bài. - GV nhận xét cách trình bày bài giải theo quy trình. - HS làm vở, 1 HS làm ở bảng phụ. Tóm tắt: Dới ao : 5 con vịt Trên bờ : 4 con vịt Có tất cả: con vịt? Bài giải: Đàn vịt có tất cả là: 5 + 4 = 9 (con vịt) Đáp số: 9 con vịt 4. Củng cố: + Trò chơi: "Đọc nhanh bài giải" - Nhận xét chung giờ học. 5. Dặn dò: - Ôn lại bài, chuẩn bị bài tiết sau. - HS thi giữa các tổ - HS nghe và ghi nhớ. Học vần: Bài 91: oa oe I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Đọc đợc: oa, oe, hoạ sĩ, múa xoè ; từ và đoạn thơ ứng dụng. - Viết đợc : oa, oe, hoạ sĩ, múa xoè 2. Kĩ năng: - Đọc, viết đợc: oa, oe, hoạ sĩ, múa xoè . - Viết đợc: oa, oe, hoạ sĩ, múa xoè ; đúng quy trình, mẫu chữ, cỡ chữ. - Luyện nói từ 2 đến 4 câu theo theo chủ đề: Sức khoẻ là vốn quý nhất. 77 3. Thái độ: - Giáo dục HS ý thức rèn đọc , rèn viết đẹp. II. Đồ dùng dạy- học: * Giáo viên: - Bảng phụ viết từ ngữ và câu ứng dụng . - Tranh vẽ lớp học, minh hoạ câu ứng dụng và phần luyện nói . * Học sinh: - Bảng con, bộ đồ dùng Học vần, vở tập viết. III. Các hoạt động dạy- học: 1. ổ n định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ: - Cả lớp hát một bài. - Yêu cầu HS viết và đọc. - 3 HS viết bảng con, cả lớp viết bảng phụ: đón tiếp ấp trứng đầy ắp - Đọc bài trong SGK. - 3 HS đọc bài. - GV nhận xét, đánh giá. 3. Bài mới: 3.1. Giới thiệu bài: Nêu mục tiêu tiết học 3. 2. Dạy vần: a. Dạy vần oa: - GV viết vần oa lên bảng - Gọi HS đánh vần- đọc vần * Vần oa: - HS đánh vần- đọc cá nhân, nhóm, cả lớp: o a oa / oa + Em hãy phân tích vần oa ? + Vần oa có o đứng trớc, a đứng sau. + Hãy so sánh vần oa với op? + Giống: đều bắt đầu bằng o. Khác nhau: oa kết thúc bằng a - Yêu cầu HS viết bảng con - HS viết: oa, hoạ - Gọi HS đánh vần- đọc tiếng + Em hãy phân tích tiếng hoạ? - HS đánh vần- đọc cá nhân, nhóm, cả lớp: hờ - oa - hoa- nặng - hoạ / hoạ + hoa ( h đứng trớc, oa đứng sau, dấu nặng dới a) - GV giới tranh vẽ : hoạ sĩ - HS quan sát tranh. - GV viết bảng, cho HS đọc từ - HS đọc cá nhân, nhóm, cả lớp: hoạ sĩ - Cho HS đọc bài: - HS đọc : oa, hoạ , hoạ sĩ b, Dạy vần oe: * v ần oe - GV viết vần oe lên bảng + Em hãy so sánh vần oe với vần oa? + Giống: đều bắt đầu bằng o. - Cho HS viết bảng con Khác: vần oe kết thúc bằng e. - HS viết : oe - Gọi HS đánh vần , đọc vần. + Em hãy phân tích vần oe? - HS đọc cá nhân, nhóm, cả lớp: o - e - oe / oe +Vần oe đợc bắt đầu bằng o, kết thúc bằng e - Cho HS viết bảng con - Cả lớp viết: xoè - Gọi HS đánh vần, đọc tiếng + Em hãy phân tích tiếng xoè? - HS đọc cá nhân, nhóm, cả lớp: xờ - oe - xoe - huyền - xoè / xoè + xoè ( x trớc, oe sau, dấu huyền trên e) 78 - Giới thiệu tranh vẽ múa xoè - Gọi HS đọc từ ngữ - Cho HS đọc bài. - Cả lớp quan sát - HS đọc cá nhân, nhóm, cả lớp: múa xoè - Đọc cá nhân, nhóm, cả lớp: oe , xoè, múa xoè c, Đọc từ ứng dụng: - GVgắn bảng phụ viết từ ứng dụng. - HS đọc thầm. - Yêu cầu HS tìm tiếng có vần mới học và gạch chân - 2 HS tìm tiếng có vần và gạch chân. - Cho HS đọc GV theo dõi, chỉnh sửa - HS đọc cá nhân, nhóm, cả lớp. sách giáo khoa chích choè hoà bình mạnh khoẻ - GVgiải thích một số từ : sách giáo khoa, chích choè đ, Củng cố: *Trò chơi: Tìm tiếng có vần oa hoặc oe. - Các cặp cử đại diện lên chơi. - Nhận xét chung giờ học. Tiết 2 3.3. Luyện tập: a, Luyện đọc: * Đọc lại bài tiết 1: - Gọi HS đọc bài trên bảng lớp. - HS đọc cá nhân, nhóm, cả lớp. - GV nhận xét, chỉnh sửa. * Đọc câu ứng dụng: - Cho HS quan sát tranh. - HS quan sát tranh và nhận xét. + Tranh vẽ gì ? + Tranh vẽ hoa hồng, hoa ban, hoa lan. + Em hãy đọc các dòng thơ dới tranh? + Có mấy dòng thơ ? Mỗi dòng có mấy chữ? - 2 HS đọc bài. + Có 4 dòng thơ, mỗi dòng thơ có 5 chữ. - GVđọc mẫu - gọi HS đọc. - HS đọc cá nhân, nhóm, cả lớp: - GV nhận xét, chỉnh sửa. - Gọi HS đọc bài trong SGK Hoa ban xoè cánh trắng Lan tơi màu nắng vàng Cành hồng khoe nụ thắm Bay làn hơng dịu dàng. - HS đọc cá nhân, nhóm, cả lớp: b, Luyện viết: - GV viết mẫu, nêu quy trình viết. - HS quan sát mẫu - Cho HS viết bảng con. GV chỉnh sửa + Khi viết vần hoặc từ khoá trong bài các em cần chú ý điều gì ? - 3 HS nêu lại cách viết. - Viết bảng con: oa oe ho s mỳa xoố + Nét nối giữa các con chữ, vị trí của các dấu thanh. - Hớng dẫn HS viết bài vào vở. - HS viết trong vở tập viết theo mẫu: 79 - GV theo dõi, uốn nắn HS yếu. oa, oe, hoạ sĩ, múa xoè - GV chấm một số bài viết, nhận xét. c, Luyện nói: + Em hãy đọc tên bài luyện nói? * Sức khoẻ là vốn quý nhất. - Hớng dẫn HS quan sát tranh vẽ - HS quan sát tranh, thảo luận nhóm 4. * Gợi ý: Nói cho nhau nghe về chủ đề luyện nói hôm nay. + Trong tranh vẽ gì? + Tranh vẽ các bạn HS đang tập thể dục. + Hằng ngày, em tập thể dục vào lúc nào? + Tập thể dục đều đặn sẽ giúp gì cho cơ thể? + Hằng ngày em tập thể dục vào buổi sáng, giữa giờ học. + Tập thể dục sẽ giúp cho cơ thể khoẻ mạnh, tinh thần sảng khoái. - Mời đại diện một số nhóm trình bày, nhận xét. - HS trình bày trớc lớp, nhận xét. 4. Củng cố: * Trò chơi: Tiếp sức:Thi viết tiếng có vần oa, oe. - HS tham gia 2 đội , mỗi đội 8 em. - Cho HS đọc lại bài. - Một số em đọc tiếp nối bài trong SGK. - Nhận xét chung giờ học. 5. Dặn dò: - Dặn HS về học bài. - Chuẩn bị bài 92: oai oay. - HS nhớ và làm theo Thứ t ngày 9 tháng 2 năm 2011 Học vần: Bài 92: oai oay I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Đọc đợc: oai, oay, điện thoại, gió xoáy; từ và đoạn thơ ứng dụng. - Viết đợc : oai, oay, điện thoại, gió xoáy. 2. Kĩ năng: - Đọc, viết đợc: oai, oay, điện thoại, gió xoáy; từ và đoạn thơ ứng dụng. - Viết đợc: oai, oay, điện thoại, gió xoáy; đúng quy trình, mẫu chữ, cỡ chữ. - Luyện nói từ 2 đến 4 câu theo theo chủ đề: Ghế đẩu, ghế xoay, ghế tựa. 3. Thái độ: - Giáo dục HS ý thức rèn đọc, rèn viết đẹp. II. Đồ dùng dạy- học: * Giáo viên: - Từ ngữ và câu ứng dụng viết trên bảng phụ. - Điện thoại bằng nhựa. - Tranh vẽ minh hoạ từ ngữ, câu ứng dụng và phần luyện nói. * Học sinh: - Bảng con, bộ đồ dùng Học vần, vở tập viết. 80 III. Các hoạt động dạy- học: 1. ổ n định tổ chức: Kiểm sĩ số HS. 2. Kiểm tra bài cũ: - Yêu cầu HS viết và đọc. - 3 HS viết bảng con, cả lớp viết bảng phụ: chích choè hoà bình mạnh khoẻ - Gọi HS đọc bài trong SGK. - 2 HS đọc bài. - GV nhận xét, đánh giá. 3. Bài mới: 3.1. Giới thiệu bài: Nêu mục tiêu tiết học 3.2. Dạy vần: a. Dạy vần oai: - Giới thiệu vần oai trên bảng lớp - Gọi HS đánh vần- đọc vần * v ần oai: - HS đánh vần- đọc cá nhân, nhóm, cả lớp: o - a - y - oai / oai + Em hãy phân tích vần oai ? + Vần oai có 3 âm ghép lại: o a - i. + Hãy so sánh vần oai với oa? + Giống: đều có o( làm âm đệm) và a ( làm âm chính). Khác nhau: oai có i đứng cuối làm âm cuối. - Yêu cầu HS viết bảng con - HS viết: oai, thoại - Gọi HS đánh vần- đọc tiếng + Em hãy phân tích tiếng thoại? - HS đánh vần- đọc cá nhân, nhóm, cả lớp: thờ - oai - thoai - nặng - thoại / thoại + thoại ( th đứng trớc, oai đứng sau, dấu nặng dới a). - GV giới điện thoại - HS quan vật mẫu - GV viết lên bảng, gọi HS đọc từ - HS đọc cá nhân, nhóm, cả lớp: điện thoại - Cho HS đọc bài: - HS đọc : oai, thoại, điện thoại b, Dạy vần oay: * Vần oay: - GV giới thiệu vần oay trên bảng. + Em hãy so sánh vần oay với vần oai? + Giống: Đều có o đứng đầu làm âm đệm, a đứng giữa làm âm chính. - Cho HS viết bảng con Khác: vần oay có y( i dài) đứng cuối làm âm cuối. - HS viết : oay - Gọi HS đánh vần , đọc vần. + Em hãy phân tích vần oay? - HS đọc cá nhân, nhóm, cả lớp: o- a- y- oay / oay + Vần oay do 3 âm ghép lại: o- a- y - Cho HS viết bảng con - Cả lớp viết: xoáy - Gọi HS đánh vần , đọc tiếng + Em hãy phân tích tiếng xoáy? - HS đọc cá nhân, nhóm, cả lớp: xờ- oay- xoay- sắc- xoáy / xoáy + xoáy ( x đứng trớc, oay đứng sau, dấu sắc trên a) - Giới thiệu tranh vẽ gió xoáy - Gọi HS đọc từ ngữ - Cho HS đọc bài. - Cả lớp quan sát - HS đọc cá nhân, nhóm, cả lớp: gió xoáy - Đọc cá nhân, nhóm, cả lớp: oay, xoáy, gió xoáy c, Đọc từ ứng dụng: - GVgắn bảng phụ viết từ ứng dụng. - HS đọc thầm. 81 - Yêu cầu HS tìm tiếng có vần mới học và gạch chân. - 2 HS tìm tiếng có vần và gạch chân. - Cho HS đọc GV theo dõi, chỉnh sửa. - HS đọc cá nhân, nhóm, cả lớp. quả xoài hí hoáy khoai lang loay hoay - GVgiải thích một số từ : hí hoáy, loay hoay. đ, Củng cố: *Trò chơi: Tìm tiếng có vần oai hoặc oay. - Các cặp cử đại diện lên chơi. - Nhận xét chung giờ học. Tiết 2 3.3. Luyện tập: a, Luyện đọc: * Đọc lại bài tiết 1: - Gọi HS đọc bài trên bảng lớp. - HS đọc cá nhân, nhóm, cả lớp. - GV nhận xét, chỉnh sửa. * Đọc câu ứng dụng: - Cho HS quan sát tranh. - HS quan sát tranh và nhận xét. + Tranh vẽ gì ? + Tranh vẽ các bác nông dân đang cày, làm cỏ trên đồng ruộng. + Em hãy đọc các dòng thơ dới tranh? + Có mấy dòng thơ ? Mỗi dòng có mấy chữ? - 3 HS đọc bài. + Có 4 dòng thơ, dong một và dòng ba có 6 chữ, dòng hai và dòng bốn có 8 chữ. - GVđọc mẫu - gọi HS đọc. - HS đọc cá nhân, nhóm, cả lớp: - GV nhận xét, chỉnh sửa. - Gọi HS đọc bài trong SGK. Tháng chạp là tháng trồng khoai Tháng giêng trồng đậu , tháng hai trồng cà Tháng ba cày vỡ ruộng ra Tháng t làm mạ , ma sa đầy đồng. - HS đọc cá nhân, nhóm, cả lớp: b, Luyện viết: - GV viết mẫu, nêu quy trình viết. - HS quan sát mẫu - Cho HS viết bảng con. GV chỉnh sửa + Khi viết vần hoặc từ khoá trong bài các em cần chú ý điều gì ? - 3 HS nêu lại cách viết. - Viết bảng con: oai oay in thoi giú xoỏy + Nét nối giữa các con chữ, vị trí của các dấu thanh. - Hớng dẫn HS viết bài vào vở. - HS viết trong vở tập viết theo mẫu: oai, oay, điện thoại, gió xoáy - GV theo dõi, uốn nắn HS yếu. - GV chấm một số bài viết, nhận xét. c, Luyện nói: + Em hãy đọc tên bài luyện nói? * Ghế đẩu, ghế xoay, ghế tựa. - Hớng dẫn HS quan sát tranh vẽ - HS quan sát tranh, thảo luận theo nhóm 4. 82 * Gợi ý: Nói cho nhau nghe về chủ đề luyện nói hôm nay. + Em hãy quan sát tranh và gọi tên từng loại ghế? + Tranh vẽ ghế đẩu, ghế xoay, ghế tựa + Giới thiệu với các bạn trong nhóm, nhà em có những loại ghế nào? - HS trình bày ý kiến của mình. - Mời đại diện một số nhóm trình bày, nhận xét. - HS trình bày trớc lớp, nhận xét. 4. Củng cố: * Trò chơi: Tiếp sức: Thi viết tiếng có vần oai, oay. - HS tham gia 2 đội , mỗi đội 6 em. - Cho HS đọc lại bài. - Một số em đọc tiếp nối bài trong SGK. - Nhận xét chung giờ học. 5. Dặn dò: - Dặn HS về học bài . - chuẩn bị bài 93: oan oăn. - HS nhớ và làm theo Toán: Tiết 86: Xăng - ti - mét . Đo độ dài I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Giúp HS biết đợc xăng- ti- mét là đơn vị đo độ dài. - Biết xăng- ti- mét viết tắt là cm. 2. Kĩ năng: - Biết dùng thớc có chia vạch xăng ti mét để đo độ dài đoạn thẳng. 3. Thái độ: - Giáo dục học sinh yêu thích môn học. II. Đồ dùng dạy - học: * Giáo viên : - Thớc kẻ có vạch chia từ 0 - 20cm, SGK, 6 đoạn thẳng đã đợc tính sẵn độ dài. * Học sinh: - SGK, bảng con, vở toán. III. Các hoạt động dạy - học: 1. ổ n định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ: - Gọi HS lên bảng ghi tóm tắt và trình bày bài giải của bài toán "An gấp đợc 5 chiếc thuyền, Minh gấp đợc 3 chiếc thuyền. Hỏi cả hai bạn gấp đợc bao nhiêu chiếc thuyền?". - Cả lớp hát một bài. - 1 HS lên bảng làm - Cả lớp làm ra giấy nháp. - Gọi HS nhận xét về kết quả, cách làm, cách trình bày. - HS nhận xét. - GV nhận xét, cho điểm. 83 3. Bài mới: 3.1. Giới thiệu bài: Đơn vị đo chuẩn dùng để đo độ dài. 3.2. Giới thiệu đơn vị độ dài: (cm) và dụng cụ đo độ dài (thớc thẳng có từng vạch chia thành từng xăng- ti- mét). - GV giới thiệu: Đây là thớc thẳng có vạch chia thành từng cm, thớc này dùng để đo độ dài các đoạn thẳng. - HS quan sát * Xăng- ti- mét là đơn vị đo độ dài: Vạch chia đầu tiên của thớc là vạch 0. Độ dài từ vạch 0 đến vạch 1 là 1 cm. - GV cho HS dùng đầu bút chì di chuyển từ vạch 0 đến vạch 1 trên mép thớc, khi bút đến vạch 1 thì nói "một xăng ti mét". - HS thực hiện theo yêu cầu - Hớng dẫn HS làm tơng tự trên. - GV lu ý HS độ dài từ vạch 1 đến vạch 2 cũng là 1cm; từ vạch 2 đến vạch 3 cũng là 1cm, . Thớc đo độ dài thờng có thêm 1 đoạn nhỏ trớc vạch 0, vì vậy tránh nhầm lẫn giữa vạch o với vạch đầu của thớc. * Xăng- ti- mét viết tắt là: cm - GV viết lên bảng, gọi HS đọc - HS đọc cá nhân, cả lớp. * GV giới thiệu thao tác đo độ dài: + Bớc 1: Đặt vạch 0 của thớc trùng vào một đầu của đoạn thẳng; mét thớc trùng với đoạn thẳng. + Bớc 2: Đọc số ghi ở vạch của thớc trùng với đầu kia của đoạn thẳng, đọc kèm theo tên đơn vị đo (xăng- ti- mét). + Bớc 3: Viết số đo độ dài đoạn thẳng (vào chỗ thích hợp). Chẳng hạn viết 1 cm vào ngay dới đoạn thẳng AB, - HS theo dõi phần bài học 1cm 3cm 1 xăng- ti- mét 3 xăng- ti- mét 6cm 6 xăng- ti- mét + Bài toán yêu cầu gì? - Cho HS viết trên bảng con, trong SGK. - GV theo dõi, chỉnh sửa. * Bài 1(119) Viết: - Viết viết kí hiệu xăng- ti- mét (cm) vào bảng con , SGK. - Cho HS đọc yêu cầu của bài * Bài 2(119) Viết số thích hợp vào ô trống rồi đọc số đo: - Yêu cầu HS quan sát, làm bài rồi đọc số đo. - HS làm vào sách và nêu miệng kết quả. cm cm cm - GV theo dõi, chỉnh sửa - HS Cả lớp đổi bài kiểm tra theo cặp. + Bài yêu cầu gì ? *Bài 3( 120) Đặt thớc đúng ghi đ, sai ghi s: + Khi đo độ dài đoạn thẳng, ta đặt thớc nh thế nào? + Đặt vạch 0 của thớc trùng vào một đầu của đoạn thẳng, mép thớc trùng với đoạn thẳng. 84 3 5 4 [...]... âm chính - HS viết : oăng - HS đọc cá nhân, nhóm, cả lớp: o - á - ng - oăng / oăng + Vần oăng do 3 âm ghép lại: o- - ng - Cả lớp viết: hoẵng - HS đọc cá nhân, nhóm, cả lớp: hờ - oăng - hoăng - ngã - hoẵng / hoẵng + hoẵng ( h đứng trớc, oăng đứng sau, dấu ngã trên ă ) - Cả lớp quan sát - HS đọc cá nhân, nhóm, cả lớp: con hoẵng - Đọc cá nhân, nhóm, cả lớp: oăng, hoẵng, con hoẵng - HS đọc thầm - 2 HS tìm... làm âm chính - Cho HS viết bảng con - HS viết : oăn - Gọi HS đánh vần , đọc vần - HS đọc cá nhân, nhóm, cả lớp: o - - n- oăn / oăn + Em hãy phân tích vần oăn? + Vần oăn do 3 âm ghép lại: o- - n - Cho HS viết bảng con - Cả lớp viết: xoăn - Gọi HS đánh vần , đọc tiếng - HS đọc cá nhân, nhóm, cả lớp: + Em hãy phân tích tiếng xoăn? xờ - oăn - xoăn / xoăn + xoăn ( x đứng trớc, oăn đứng sau ) - Giới thiệu... trên bảng lớp - Gọi HS đánh vần- đọc vần - HS đánh vần- đọc cá nhân, nhóm, cả lớp: o - a - n - oan / oan + Em hãy phân tích vần oan ? + Vần oan có 3 âm ghép lại: o - a - n + Hãy so sánh vần oan với oai? + Giống: đều có o( làm âm đệm) và a ( làm âm chính) Khác nhau: oan có n đứng cuối làm âm cuối - Yêu cầu HS viết bảng con - HS viết: oan, khoan 87 - Gọi HS đánh vần- đọc tiếng - HS đánh vần- đọc cá nhân,... đọc cá nhân, nhóm, cả lớp: o - a - ngờ - oang / oang + Vần oang có 3 âm ghép lại: o- a- ng + Giống: đều có o( làm âm đệm) và a ( làm âm chính) Khác nhau: oang có ng đứng cuối làm âm cuối - HS viết: oang, hoang - HS đánh vần- đọc cá nhân, nhóm, cả lớp: hờ - oang - hoang / hoang + hoang (h đứng trớc, oang đứng sau) - HS quan tranh vẽ - HS đọc cá nhân, nhóm, cả lớp: vỡ hoang - HS đọc : oang, hoang, vỡ hoang... thu chấm một số bài - Làm bài vào vở, 1 em làm ở bảng phụ - Gọi HS chữa bài trên bảng phụ Bài giải - GV nhận xét bài làm của HS Số con gà có tất cả là: 2 + 5 = 7 ( con gà) Đáp số: 7 con gà - Cho HS đọc yêu cầu * Bài 4( 122) Tính (theo mẫu): - GV viết phép tính lên bảng 2 em + 3 em = - Hớng dẫn HS cộng: Các em hãy lấy số - HS làm bài theo HD đo cộng với số đo đợc kết quả là bao nhiêu - 2 HS lên bảng chữa... vần oang: - Giới thiệu vần oang trên bảng lớp - Gọi HS đánh vần- đọc vần + Em hãy phân tích vần oang ? + Hãy so sánh vần oang với oan? - Yêu cầu HS viết bảng con - Gọi HS đánh vần- đọc tiếng + Em hãy phân tích tiếng hoang? - GV giới tranh vẽ vỡ hoang - GV viết lên bảng, gọi HS đọc từ - Cho HS đọc bài: b, Dạy vần oăng: - GV giới thiệu vần oăng trên bảng + Em hãy so sánh vần oăng với vần oang? - Cho HS... viết bảng con - Gọi HS đánh vần , đọc vần + Em hãy phân tích vần oăng? - Cho HS viết bảng con - Gọi HS đánh vần , đọc tiếng + Em hãy phân tích tiếng hoẵng? - Giới thiệu tranh vẽ con hoẵng - Gọi HS đọc từ ngữ - Cho HS đọc bài c, Đọc từ ứng dụng: - GVgắn bảng phụ viết từ ứng dụng - Yêu cầu HS tìm tiếng có vần mới học và gạch chân - Cho HS đọc GV theo dõi, chỉnh sửa * vần oang: - HS đánh vần- đọc cá nhân,... thiệu tranh vẽ bạn bé có bộ tóc - Cả lớp quan sát xoăn - HS đọc cá nhân, nhóm, cả lớp: tóc xoăn - Gọi HS đọc từ ngữ - Đọc cá nhân, nhóm, cả lớp: - Cho HS đọc bài oăn, xoăn, tóc xoăn c, Đọc từ ứng dụng: - GVgắn bảng phụ viết từ ứng dụng - HS đọc thầm - Yêu cầu HS tìm tiếng có vần mới học - 2 HS tìm tiếng có vần và gạch chân và gạch chân - Cho HS đọc GV theo dõi, chỉnh sửa - HS đọc cá nhân, nhóm, cả lớp... cây chuối trong vờn có tất cả là: 12 + 3 = 15 (cây) Đáp số: 15 cây chuối - Gọi HS nhận xét, bổ sung - Một vài em - GV nhận xét, cho điểm - Yêu cầu HS nhắc lại cách trình bày - 1 vài em nhắc lại * Bài 2(1 21): + Em hãy đọc bài toán? - 3 HS đọc bài toán - Yêu cầu HS tự hoàn thành tóm tắt vào - Cả lớp điền số vào tóm tắt trong SGK, 1 SGK HS điền vào bảng phụ - Cho HS tự trình bày bài giải vào SGK 1 Bài... nhau - HS tự trình bày ý kiến của mình - HS trình bày trớc lớp, nhận xét - HS tham gia 2 đội , mỗi đội 6 em 93 - Cho HS đọc lại bài - Nhận xét chung giờ học 5 Dặn dò: - Dặn HS về học bài, viết bài - chuẩn bị bài 95: oanh oach Toán: Tiết 88: - Một số em đọc tiếp nối bài trong SGK - HS nhớ và làm theo Luyện tập I Mục tiêu: 1 Kiến thức: - Rèn luyện giải và trình bày bài giải của bài toán có lời văn - Biết . a - Yêu cầu HS viết bảng con - HS viết: oa, hoạ - Gọi HS đánh vần- đọc tiếng + Em hãy phân tích tiếng hoạ? - HS đánh vần- đọc cá nhân, nhóm, cả lớp: hờ - oa - hoa- nặng - hoạ / hoạ + hoa (. o- a- y - Cho HS viết bảng con - Cả lớp viết: xoáy - Gọi HS đánh vần , đọc tiếng + Em hãy phân tích tiếng xoáy? - HS đọc cá nhân, nhóm, cả lớp: x - oay- xoay- sắc- xoáy / xoáy + xoáy (. thoại? - HS đánh vần- đọc cá nhân, nhóm, cả lớp: thờ - oai - thoai - nặng - thoại / thoại + thoại ( th đứng trớc, oai đứng sau, dấu nặng dới a). - GV giới điện thoại - HS quan vật mẫu - GV viết