1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Số học 6 - Tiết 84 đến 95

27 313 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 27
Dung lượng 751 KB

Nội dung

Tuần 27 Ngày soạn: / /2010 Tiết 84 Ngày dạy: / /2010 Bài 10: PHÉP NHÂN PHÂN SỐ I. Mục tiêu bài học: 1. Kiến thức: HS nắm và vận dụng quy tắc nhân phân số; củng cố cho HS quy tắc nhân hai số nguyên, rút gọn phân số, quy tắc dấu. 2. Kỹ năng: Rèn cho HS kỹ năng nhân phân số, tính toán một cách chính xác, nhanh chóng khi làm bài toán thực tế. 3. Thái độ: Bồi dưỡng cho HS tư duy linh hoạt, sáng tạo, phát triển trí thông minh, khả năng diễn đạt bằng lời cho HS. II. Chuẩn bị: 1. GV: Nghiên cứu tài liệu, soạn giáo án 2. HS: Ôn quy tắc nhân hai số nguyên III. Tiến trình lên lớp: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Hoạt động 1 : Kiểm tra bài cũ - Nêu yêu cầu kiểm tra: Thực hiện phép tinh: 1) a) 2 1 . ) . ( , , , ; , 0) 3 4 a c b a b c d N b d b d ∈ ≠ 2) a) (-2).5 b) (-17).(-15) - Chính xác hóa, cho điểm - Chốt lại quy tắc nhân hai phân số đã học ở Tiểu học.Giới thiệu vào bài mới - HS1: Thực hiện câu 1 - HS2: Thực hiện câu 2 Hoạt động 2: Quy tắc - Yêu cầu HS thực hiện ?1 SGK - Quy tắc nhân hai phân số . ( , , , ; , 0) a c a b c d N b d b d ∈ ≠ vẫn đúng với a, b, c, d ∈ Z ?Phát biểu quy tắc nhân hai phân số? ?Viết dạng tổng quát? ?Áp dụng tính: 3 2 8 15 . . 7 5 3 24 − − − - Lưu ý cho HS nên rút gọn trước hoặc sau khi nhân. - Yêu cầu HS làm ?2 - Yêu cầu HS làm ?3 theo nhóm Yêu cầu các nhóm đưa ra đáp án, nhận xét chéo nhau và sửa sai (nếu có) - Làm việc, 2 HS trình bày: 3 5 3.5 15 3 25 5 ) . ) . 4 7 4.7 28 10 42 28 a b = = = = - Nêu quy tắc Sgk - Trình bày: . . . a c a c b d b d = - Làm và trình bày: 3 2 6 8 15 8 5 5 . . . 7 5 35 3 24 3 8 3 − − − − = = = − - Làm việc, trình bày: 5 4 20 6 49 7 ) . ) . 11 13 143 35 54 45 a b − − − = = - Thảo luận nhóm làm và trình bày: 2 28 3 7 15 34 2 ) . ) . 33 4 11 17 45 3 3 3 3 9 ) . 5 5 5 25 a b c − − − = = − − − −   = =  ÷   Hoạt động 3: Nhận xét ?Tính: 2 ( 3) 3 .5 ? 4. ? .0 ? 3 13 7 − − − = − = = ?Từ kết quả trên nêu cách tính . a c b ? - Yêu cầu HS làm ?4 ?Muốn nhân 1 số với 1 phân số ta làm ntn? - Chính xác hóa, chốt lại nhận xét - Tính và trả lời: 2 2.5 10 .5 3 3 3 ( 3) 12 3 4. .0 0 13 3 7 − − − = = − − − = = - Trả lời: . . a a c c b b = - 3 HS lên bảng làm bài: 3 6 5 15 7 2. .( 3) .0 0 7 7 33 11 31 − − − − = − = = - ta nhân số đó với tử của phân số và giữ nguyên mẫu. Hoạt động 4: Củng cố Bài 69/36 SGK - Tổ chức trò chơi “Tiếp sức”: Mỗi đội gồm 6 HS (2 đội chơi), mỗi HS lần lượt làm 1 phép tính, có thể sửa sai cho nhau. Đội nào đúng nhiều hơn thì thắng, nếu kết quả đúng bằng nhau thì đội nào xong trước sẽ thắng. - Yêu cầu HS dưới lớp nhận xét, GV tổng kết kết quả. Bài 70/37 SGK - Yêu cầu HS trả lời bài ?Nếu thay đề bài bằng tử và mẫu là các số nguyên thì ta có thể viết tích các phân số ntn để bằng 6 35 ? - Chính xác hóa, chốt lại ?Nhắc lại quy tắc nhân hai phân số? Bài 69/36 Sgk - Thực hiện trò chơi, kết quả: 1 2 12 5 8 5 ) ) ) ) ) ) 12 9 17 3 3 22 a b c d e g − − − − − Bài 70/37 Sgk - Trả lời tại chỗ 6 2 3 1 6 1 6 . . . 35 7 5 7 5 5 7 = = = - Suy nghĩ trả lời: 6 2 3 2 3 1 6 1 6 . . . . 35 5 7 7 5 7 5 5 7 − − − − − − − − = = = = = - Nhắc lại Hoạt động 5: Hướng dẫn về nhà - Học thuộc quy tắc và công thức tổng quát của phép nhân phân số - Ôn lại tính chất cơ bản của phép nhân số nguyên - BTVN: 71, 72/37 Sgk; 86 → 88 Sbt - Tiết đến: Bài 11 Tuần 27 Ngày soạn: / /2010 Tiết 85 Ngày dạy: / /2010 Bài 11: TÍNH CHẤT CƠ BẢN CỦA PHÉP NHÂN PHÂN SỐ I. Mục tiêu bài học: 1. Kiến thức: HS được ôn lại các tính chất cơ bản của phép nhân số nguyên, từ đó nắm được các tính chất cơ bản của phép nhân phân số. 2. Kỹ năng: Rèn cho HS kỹ năng vận dụng các tính chất cơ bản của phép nhân phân số để thực hiện nhanh, hợp lý các phép nhân nhiều phân số, rút gọn phân số. 3. Thái độ: Bồi dưỡng tư duy quan sát, tính linh hoạt cho HS. II. Chuẩn bị: 1. GV: Nghiên cứu tài liệu, soạn giáo án, bảng phụ 2. HS: Ôn lại tính chất cơ bản của phép nhân phân số đã học ở Tiểu học III. Tiến trình lên lớp: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ ?Tính và so sánh: 1 2 2 1 ) . ; . 4 3 3 4 1 3 3 1 3 1 3 ) . ; . . 3 5 7 3 5 3 7 a b − − − − − − −   + +  ÷   - Nhận xét, cho điểm - 2 HS lên bảng làm. Hoạt động 2: Các tính chất ?Phép nhân số nguyên có những tính chất cơ bản nào? - Phép nhân phân số cũng có những tính chất tương tự ?Phép nhân phân số có các tính chất cơ bản nào? Viết dạng tổng quát. - Yêu cầu HS phát biểu thành lời các tính chất cơ bản của phép nhân phân số. ?Các tính chất cơ bản của phép nhân phân số thường được áp dụng trong những trường hợp nào? (Nhân nhiều phân số; tính nhanh, tính nhẩm) - Chốt lại phần 1. - T/c giao hoán, kết hợp, nhân với số 1, t/c giao hoán của phép nhân đối với phép cộng - Nêu các tính chất và dạng tổng quát các tính chất của phép nhân phân số. a) T/c giao hoán: . . a c c a b d d b = b) T/c kết hợp: . . . . a c e a c e b d f b d f     =  ÷  ÷     c) T/c nhân với số 1: .1 a a b b = d) T/c phân phối của phép nhân đối với phép cộng: . . . a c p a c a p b d q b d b q   + = +  ÷   Hoạt động 3: Áp dụng - Nhờ các tính chất trên, khi nhân nhiều phân số ta có thể đổi chỗ hoặc nhóm các phân số lại theo bất kỳ cách nào sao cho việc tính toán được thuận lợi. ?Tính: M = 7 5 15 . . .( 16) 15 8 8 − − − - Yêu cầu 1 HS lên bảng làm ?Để tính M em đã sử dụng những t/c nào? - Yêu cầu HS làm ?2 ?Ở ý a ta đã sử dụng những t/c nào? (Giao hoán, kết hợp, nhân với số 1) ?Ở ý b có thể có thể tính bằng những cách nào? - Chú ý cho HS: + Có thể dùng t/c phân phối của phép nhân đối với phép cộng theo 2 chiều + T/c phân phối của phép nhân đối với phép trừ thực hiện tương tự đối với phép cộng: . . . a c p a c a p b d q b d b q   − = −  ÷   - Làm bài cá nhân, trình bày: M = 7 15 5 . . .( 16) 15 7 8 −     −  ÷  ÷ −     = 1.5.(-2) = -10 - T/c giao hoán, kết hợp, nhân với số 1 - Làm việc, trình bày: a ) A = 7 3 11 7 11 3 3 3 . . . . 1. 11 41 7 11 7 41 41 41 − − − − − −   = = =  ÷   b) 5 13 13 4 13 5 4 . . . 9 28 28 9 28 9 9 13 13 .( 1) 28 28 B − −   = − = −  ÷   − = − = - Đối với biểu thức B có 2 cách tính: + C1: Tính từng tích → hiệu + C2: Sử dụng t/c phân phối của phép nhân đối với phép trừ. Hoạt động 4: Củng cố Bài 73/38 SGK - Yêu cầu HS tìm hiểu đề và trả lời tại chỗ Bài 75/39 SGK - Đưa bảng phụ đề bài - Yêu cầu HS lên bảng điền - Chú ý cho HS: + Quan sát các cột có các thừa số đổi chỗ cho nhau. + Trong tích có 1 thừa sô bằng 0 ⇒ tích =0 + Tích bằng 0; 1 thừa số khác 0 ⇒ thừa số còn lại bằng 0. Bài 73/38 Sgk - Quan sát và đưa ra ý kiến: Câu thứ hai là câu đúng. Bài 75/39 Sgk - Làm việc, lên bảng điền Cột 1: 8 15 − ; Cột 2: 1 6 ; Cột 3: 3 4 − Cột 4: 1 6 ; Cột 5: 8 15 − ; Cột 6: 4 15 Cột 7: 0; Cột 8: 1; Cột 9: 0; Cột 10: 0 Hoạt động 5: Hướng dẫn về nhà - Học thuộc các tính chất cơ bản của phép nhân phân số - BTVN: 74, 76 → 79, 80, 81 Sgk; 89 → Sbt - Tiết đến: Luyện tập Tuần 28 Ngày soạn: / /2010 Tiết 86 Ngày dạy: / /2010 LUYỆN TẬP I. Mục tiêu bài học: 1. Kiến thức: Củng cố và khắc sâu cho HS kiến thức về phép nhân phân số và các t/c cơ bản của phép nhân phân số. 2. Kỹ năng: Rèn cho HS kỹ năng vận dụng linh hoạt các kiến thức lý thuyết đã học để tính tích các phân số 1 cách nhanh chóng, chính xác. 3. Thái độ: Bồi dưỡng tư duy linh hoạt, sáng tạo, tính cẩn thận cho HS, phát triển trí thông minh cho HS. II. Chuẩn bị: 1. GV: Nghiên cứu tài liệu, soạn giáo án, bảng phụ 2. HS: Ôn bài và làm BTVN III. Tiến trình lên lớp: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ ?Nêu các tính chất cơ bản của phép nhân phân số? Viết dạng tổng quát. Tính nhanh: 12 102 75 ) . . 25 375 4 13 25 13 15 ) . . 5 100 5 20 a b − − − − - Nhận xét, cho điểm - 1 HS lên bảng trả lời và làm bài: Đáp số: 306 15 ) ; ) 125 3 a b − Hoạt động 2: Luyện tập Bài 77/39 SGK - Yêu cầu HS tìm hiểu đề ?Có nhưng cách nào để làm BT này? - Chúng ta nên áp dụng C2 để làm bài - Yêu cầu 3 HS lên bảng làm 3 ý - Yêu cầu HS nhận xét sửa sai (nếu có) Bài 81/41 SGK ?Tính diện tích hcn theo công thức nào? ?Chu vi hcn tính ntn? Bài 77/39 Sgk - Tìm hiểu đề - Có 2 cách: + C1: Thay a rồi tính + C2: Áp dụng t/c phân phối của phép nhân đối với phép trừ thu gọn A, sau đó thay a vào A và tính. a) A = a. 1 2 + a. 1 3 + a. 1 4 = a.( 1 2 + 1 3 + 1 4 ) = a. 7 12 Với a = 4 5 − ⇒ A = 4 7 7 . 5 12 15 − − = b) B = 19 12 .b Với b = 6 19 6 1 . 19 12 19 2 B ⇒ = = c) C = c.0 = 0 Bài 81/41 Sgk - DT = CD.CR - CV = (CD + CR).2 ?Áp dụng làm BT 81? - Yêu cầu 1 HS lên bảng làm - Chính xác hóa, chốt lại Bài 82/41 SGK - Yêu cầu HS thảo luận nhóm làm bài ?Vì sao không so sánh 5m/s với 12km/h? - Chính xác hóa, chốt lại Bài 94 SBT - Yêu cầu HS tìm hiểu đề ?Tính giá trị biểu thức A ntn? Nếu HS nhân tử với nhau, mẫu với nhau được phân số 576 2880 rồi rút gọn được 1 5 thì GV hỏi thêm: ?Viết tử số thành tích các thừa số có chứa ở mẫu? ?Rút gon rồi quan sát các thừa số còn lại không rút gọn được nữa ở vị trí ntn trong tích? ?Tính tích: 2 2 2 2 1 2 3 . . 1.2 2.3 3.4 .( 1) n M n n = + - Chính xác hóa, chốt lại - Làm việc, trình bày: Diện tích hcn là: 1 1 1 . 4 8 32 = (km 2 ) Chu vi hcn là: 1 1 3 .2 4 8 4   + =  ÷   (km) Bài 82/41 Sgk - Trao đổi nhóm làm bài, trình bày: Vận tốc con ong là: 5 m/s Vận tốc bạn Dũng là: 12 12000 1 3 1 3600 3 km m h s = = (m/s) 5 > 1 3 3 ⇒ Con ong đến B trước. - Vì hai đại lượng đó không cùng đơn vị Bài 94 SBT - Tìm hiểu đề bài - Nhân tử với nhau, mẫu với nhau Rút gọn tử và mẫu của các phân số 2 2 2 2 1 2 3 4 1.1.2.2.3.3.4.4 1 . . . 1.2 2.3 3.4 4.5 1.2.2.3.3.4.4.5 5 A = = = - Trên tử còn thừa số đầu tiên, dưới mẫu còn thừa số cuối cùng (viết theo chiều tăng dần) - Trả lời: 1 1 M n = + Hoạt động 3: Củng cố - Yêu cầu HS nhắc lại các tính chất cơ bản của phép nhân phân số? - Nhắc lại Hoạt động 4: Hướng dẫn về nhà - Ôn lại lý thuyết, xem lại các bài tập đã chữa - BTVN: 93 → 95 Sbt - Đọc trước bài : Phép chia phân số; Ôn lại quy tắc chía phân số ở Tiểu học; quy tắc nhân phân số (tiết 84) Tuần 28 Ngày soạn: / /2010 Tiết 87 Ngày dạy: / /2010 Bài 12: PHÉP CHIA PHÂN SỐ I. Mục tiêu bài học: 1. Kiến thức: HS hiểu khái niệm số nghịch đảo và biết cách tìm số nghịch đảo khác 0; HS hiểu và vận dụng được quy tắc chia phân số để tìm thương 2 phân số. 2. Kỹ năng: Rèn cho HS kỹ năng nhân, chia phân số, kỹ năng tính toán nhanh, chính xác các phép toán. 3. Thái độ: Bồi dưỡng tư duy linh hoạt, sáng tạo, tính nhanh cho HS. II. Chuẩn bị: 1. GV: Nghiên cứu tài liệu, soạn giáo án, bảng phụ 2. HS: Ôn tập phép nhân phân số (tiết 84), phép chia phân số (Tiểu học) III. Tiến trình lên lớp: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ ?Phát biểu quy tắc nhân hai phân số? Viết công thức tổng quát? Áp dụng tính: 2 3 5 17 ) . ? ) . ? 3 2 17 5 a b − = = − - Nhận xét, cho điểm - ĐVĐ: Hai số có tích bằng 1 thì hai phân số đó được gọi là gì? Có thể thay thế phép chia phân số bằng phép nhân phân số hay không? - 1 HS lên bảng trả lời và làm bài Hoạt động 2: Số nghịch đảo ?Làm ?1? - Nêu cách gọi: 1 8− gọi là số nghịch đảo của (-8); (-8) gọi là số nghịch đảo của 1 8− ; (-8) và 1 8− là hai số nghịch đảo của nhau. ?Trả lời ?2? ?Qua bài tập trên em hiểu thế nào là hai số nghịch đảo của nhau? ?Trả lời ?3? - Yêu cầu HS nhận xét sửa sai ?Muốn tìm số nghịch đảo của 1 số phân số ta làm nhanh ntn? - 2 HS lên bảng làm: Kết quả = 1 - Ghi cách gọi hai phân số nghịch đảo. - Điền vào : 4 7 − gọi là số nghịch đảo của 7 4− ; 7 4− gọi là số nghịch đảo của 4 7 − ; 7 4− và 4 7 − là hai số nghịch đảo của nhau. - nếu tích của chúng bằng 1. - Trả lời miệng: Số nghịch đảo của các số 1 7 ; -5; 11 ; 10 a b − lần lượt là 7; 1 10 ; ; 5 11 b a − − . - Số nghịch đảo là số có TS là MS và MS là TS của phân số ban đầu. ?Ở phần ktbc có các cặp phân số nào là cặp phân số nghịch đảo của nhau? - Chốt lại phần 1. - Có: 2 3 5 17 à ; à 3 2 17 5 v v − − là các cặp phân số nghịch đảo của nhau. Hoạt động 3: Phép chia phân số ?Thực hiện phép tính: 2 3 2 4 ) : ) . ) : ) . 7 4 7 3 a c a d a b c d b d b c - Yêu cầu HS nhận xét chéo nhóm ?So sánh kết quả ý a và b; ý c và d? - Với a, b, c, d ∈ Z; b, c, d ≠ 0 Phép chia a c cho b d ta tính tích . a d b c . ? à d c v c d là hai số ntn? ? : c a d = ? ?Muốn chia một phân số hay một số cho một phân số ta làm ntn? - Chốt lại quy tắc. ?Áp dụng làm ?5? - Yêu cầu HS lên bảng làm bài, nhận xét, sửa sai (nếu có) ?Tính 3 : 2 ?; : ? 4 a c b − = = ?Muốn chia một phân số cho một số nguyên khác 0 ta làm ntn? - Chốt lại nhận xét Sgk ?Làm ?6? - Chú ý HS nên rút gọn trước khi tìm tích - Làm theo nhóm, trình bày: 2 3 2.4 8 2 4 8 ) : ) . 7 4 7.3 21 7 3 21 . ) : ) . . a b a c a d a d a d ad c d b d b c bc b c bc = = = = = = - So sánh: 2 3 2 4 : . : . 7 4 7 3 a c a d b d b c = = - Là hai số nghịch đảo của nhau. - Trả lời: : . c d ad a a d c c = = - Phát biểu quy tắc Sgk - Làm việc, trình bày: 2 1 2 2 4 4 3 4 4 16 ) : . ) : . 3 2 3 1 3 5 4 5 3 15 4 7 7 ) 2: 2. 7 4 2 a b c − − − = = = = − − = − = - Trả lời: 3 3 1 3 1 : 2 . ; : . 4 4 2 8 a a a c b b c bc − − − = = = = - giữ nguyên TS của phân số, nhân mẫu với số nguyên đó. - Làm bài, trình bày: 5 7 5 12 10 ) : . 6 12 6 7 7 14 3 3 ) 7 : 7. 3 14 2 3 3 1 1 ) : 9 . 7 7 9 21 a b c − = = − − − − = − = − − − = = Hoạt động 4: Luyện tập - Củng cố Bài 84a, c, g, h/43 SGK - Yêu cầu HS làm bài Bài 84/43 Sgk - Làm bài cá nhân, lên bảng: - Yêu cầu HS nhận xét, sửa sai (nếu có) - Chú ý cho HS: Thương của phép chia số 0 cho 1 phân số khác 0 bằng 0. Bài 85/43 SGK - Tổ chức trò chơi: 2 đội cùng hoàn thành bài tập Các thành viên trong đội trao đổi 2’ sau đó chuyền 1 viên phấn cho nhau viết các đáp án. Mỗi HS viết 1 đáp số, HS sau có thể sửa cho HS trước. Nếu 2 đội cùng số đáp án đúng thi đội nào xong trước thắng - Chính xác hóa, chốt lại ?Qua bài học hôm nay chúng ta cần ghi nhớ những kiến thức cơ bản nào? 5 3 5 13 65 ) : . 6 13 6 3 18 3 2 ) 15: 15. 10 2 3 7 3 3 1 )0 : 0 ) :( 9) 11 4 4.( 9) 12 a c g h − − − = = − = − = − − = − = = − − Bài 85/43 Sgk - Cử ra 2 đội, mỗi đội 3 HS thực hiện yêu cầu của GV 6 2 3 2 5 6 1 6 1 5 . : ; . : 35 7 5 7 3 35 7 5 7 6 6 1 6 1 7 . : 35 5 7 5 6 = = = = = = - Hệ thống bài học. Hoạt động 5: Hướng dẫn về nhà - Học thuộc lý thuyết của bài - BTVN: 84b, d, e; 86 → 90 Sgk; 96 → 98 Sbt - Tiết đến : Luyện tập Tuần 28 Ngày soạn: / /2010 Tiết 88 Ngày dạy: / /2010 LUYỆN TẬP I. Mục tiêu bài học: 1. Kiến thức: Củng cố cho HS quy tắc nhân phân số, chia phân số, nhân hai số nguyên. 2. Kỹ năng: Rèn cho HS kỹ năng thực hiện phép tính nhân, chia phân số 1 cách chính xác, giải các bài toán tìm x và 1 số bài toán thực tế. 3. Thái độ: Bồi dưỡng tư duy linh hoạt, suy luận logic, tính nhanh, chính xác cho HS. II. Chuẩn bị: 1. GV: Nghiên cứu tài liệu, soạn giáo án, bảng phụ 2. HS: Ôn lại quy tắc nhân, chia phân số; làm BTVN III. Tiến trình lên lớp: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ ?Phát biểu quy tắc chia hai phân số? Viết dạng tổng quát? Làm BT 86 Sgk - 1 HS lên bảng trả lời và làm bài - Nhận xét, cho điểm Hoạt động 2: Luyện tập Bài 87/43 SGK - Yêu cầu HS lên bảng làm bài - Yêu cầu HS nhận xét, sửa sai (nếu có), đối chiếu BTVN - Yêu cầu HS trả lời ý b, c - Yêu cầu HS khác nhận xét, bổ sung + Chia 1 phân số cho 1 ta được kết quả bằng chính phân số đó. + Chia 1 phân số cho 1 phân số > 1 ta được kết quả < số bị chia. + Chia 1 phân số cho 1 phân số < 1 ta được kết quả > số bị chia. Bài 88/43 SGK ?Nêu cách làm và kết quả bài 88? - Chính xác hóa, chốt lại Bài 89/43 SGK - Yêu cầu 3 HS lên bảng làm - Yêu cầu HS đối chiếu bài làm ở nhà nhận xét, sửa sai (nếu có) - Chú ý cho HS nên rút gọn trong quá trình tính. Bài 90/43 SGK (Dạng toán tìm x) - Yêu cầu HS chữa ý d, e, g - Yêu cầu HS nhận xét, sửa sai (nếu có) - Chú ý cho HS những sai lầm thường gặp ở ý e và g: + Ý e: Tính 2 7 9 8 − trước + Ý g: Tính 4 5 5 7 + trước Chú ý thứ tự tìm x Bài 87/43 Sgk - Làm việc, trình bày ý a a) 2 2 2 3 2 4 8 :1 ; : . 7 7 7 4 7 3 21 2 5 2 4 8 : . 7 4 7 5 35 = = = = = - 2 HS lần lượt trả lời b) 1 = 1; 3 5 1; 1 4 4 < > c) 2 2 8 6 2 8 10 2 ; ; 7 7 21 21 7 35 35 7 = > = < = Kết luận: + Nếu số chia bằng 1 ⇒ thương = số bị chia + Nếu số chia >1 ⇒ thương < số bị chia + Nếu số chia < 1 ⇒ thương > số bị chia Bài 88/43 Sgk - Muốn tính chu vi ta tính CR hcn = DT:CD; CV = (CD + CR).2 Đáp số: 46 21 m Bài 89/43 Sgk - 3 HS lên bảng trình bày: 4 4 2 6 11 ) :2 )24 : 24. 44 14 13.2 13 11 6 9 3 9 17 3 ) : . 34 17 34 3 2 a b c − − − − = = = = − − = = Bài 90/43 Sgk - 3 HS lên bảng làm 4 2 1 4 1 2 13 ) ; 7 3 5 7 5 3 15 13 4 91 : 15 7 60 2 7 1 7 2 1 1 ) ; 9 8 3 8 9 3 9 1 7 8 : 9 8 63 4 5 1 1 4 19 5 ) : ; : 5 7 6 6 5 30 7 5 19 150 : 7 30 133 d x x x e x x x g x x x − = = + = = = − − = = − = − − = = + = = − = = = [...]... vào ô trống? cộng số thập phân để làm bài - Minh họa 1 phép tính, yêu cầu HS làm - Hoạt động nhóm làm các ý còn lại: vào vở: (1 26 + 36, 05) + 13,214 = 175,2 46 ( 36, 05 + 267 8,2) + 1 26 (67 8,27 + 14,02) + 2819,1 = 3511,39 = 36, 05 + ( 267 8,2 + 1 26) 3497,37 - 67 8,27 = 2819,1 = 36, 05 + 2804,2 (ý a) = 2840 ,25 (ý c) - Trả lời: b = c - a ?a + b = c ⇒ b = ? ?Phép cộng số thập phân có các tính chất - G/hoán, k/hợp,... nào? Bài 1 16/ 51 Sgk Bài 1 16/ 51 SGK - Nêu yêu cầu ?Nêu yêu cầu của bài? - Là 25. 16% = 4 ?Tính 16% của 25 ntn? ?25% của 16 tính ntn? ?So sánh 2 kết quả trên? - Là 16% .25 = 4 - 16% của 25 = 25% của 16 vì: 25. 16% = 16% .25 = 4 25 1 ?25% rút gọn bằng bao nhiêu? = - Trả lời: 25% = 100 4 ?Nhân với 25% ta tính nhanh ntn? - Nhân với 25% ta chia cho 4 ?Trả lời ý a, b của bài 1 16? - Trả lời miệng: a) 84% của 25... các - Thực hành theo Sgk phân số của cùng 1 số cho trước (Sgk) - Tìm các giá trị cùng % của các số như tìm % của cùng 1 số: - Làm vd Sgk a% b = a b% - Về nhà làm BT Hoạt động 3: Củng cố ?Qua bài học hôm nay chúng ta cần ghi - Chốt bài, hệ thống bài học nhớ những kiến thức cơ bản nào? Hoạt động 4: Hướng dẫn về nhà - Học thuộc lý thuyết của bài - BTVN: 117 → 121 Sgk - Tiết đến mang MTBT Tuần 31 Tiết 95. .. với phân số đã cho trước ta làm ntn? - Chốt lại quy tắc - 2 HS nêu lại quy tắc Hoạt động 2: Quy tắc 3 của 14? 7 ?Trả lời ?2? 3 3 - Trả lời: 14 = 6 ⇒ của 14 là 6 7 7 - Thảo luận nhóm làm bài: 3 3 a) của 76 cm là 76 = 57 (cm) 4 4 - Yêu cầu các nhóm đưa ra đáp án, nhận b) 62 ,5% của 96 tấn là 62 ,5%. 96 = 60 (t) xét chéo nhau 1 c) 0,25 của 1h là 0,25.1 = (h) 4 - Chú ý cho HS: Ở ý b, c các số %, số thập phân... về số thập phân ntn? phân (chia TS cho MS) - Dịch chuyển dấu phẩy sang trái 2 chữ số ?Từ ký hiệu % chuyển về số thập phân ntn? - Chốt lại Hoạt động 3: Củng cố - Dặn dò - Chú ý cho HS 1 số sai lầm hay mắc phải - Ôn lại lý thuyết và bài tập vừa ôn - BTVN: 1 06 → 110 Sgk; 114 → 1 16 Sbt - Tiết đến mang máy tính điện tử Tuần 30 Tiết 91 Ngày soạn: Ngày dạy: / / /2010 /2010 LUYỆN TẬP CÁC PHÉP TÍNH VỀ PHÂN SỐ... bảng phụ 2 HS: Học bài và làm BTVN về hỗn số, phân số, số thập phân III Tiến trình lên lớp: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ ?Thế nào là hai số nghịch đảo của nhau? - HS trả lời tại chỗ 3 1 −1 ?Tìm số nghịch đảo của ;6 ; ;0,31 ? 7 3 2 - Chú ý cho HS tìm số nghịch đảo của hỗn số hoặc số thập phân nên đổi hỗn số và số thập phân ra phân số rồi tìm số nghịch đảo - Nhận xét,... cách đổi 1 phân số ra hỗn số, số phần trăm và ngược lại (ở Tiểu học) III Tiến trình lên lớp: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ ?Cho vd về hỗn số, số thập phân, phần - Lần lượt trả lời tai chỗ trăm đã học ở Tiểu học ?Nêu cách viết 1 phân số lớn hơn 1 dưới dạng hỗn số và ngược lại - ĐVĐ: Các khái niệm hỗn số, số thập phân, phần trăm đã học ở Tiểu học Trong tiết này chúng... giá trị phân số của một - 1 HS lên bảng trả lời, làm bài số cho trước? 2 ?Lớp 6C có 39 HS, có số HS trong lớp 2 3 (Đáp án: Có 39 = 26 HS) thích học vẽ Tính số HS lớp 6C thích môn 3 vẽ? - Nhận xét, cho điểm Hoạt động 2: Luyện tập Bài 1: Nối 1 câu ở cột A và 1 câu ở cột B Bài 1: cho đúng: - Trao đổi nhóm và đưa ra đáp án: 1-a Cột A Cột B 2-e 2 1) của 40 a) 16 3-c 5 4-d 3 2) 0,5 của 50 b) 5-b 100 5 của... phân viết bên phải dấu phẩy ?Có nhận xét gì về số chữ số của phần thập - Số chữ số của phần thập phân bằng số chữ phân so với số chữ số 0 ở mẫu của phân số số 0 ở mẫu của phân số thập phân thập phân? - Trình bày: ?Làm ?3? 27 −13 261 = 0, 27; = −0, 013; = 0, 00 261 100 1000 100000 ?Làm ?4? - Trình bày: 1, 21 = 121 ; 100 0, 75 = 75 ; 100 − 2, 013 = −2013 1000 - Giới thiệu các ps có mẫu là 100 được (ký hiệu... hỗn số? - Nhận xét, chốt lại Hoạt động 2: Luyện tập Dạng 1: LT các phép tính về phân số Bài 1 06/ 48 SGK Bài 1 06/ 48 Sgk ?Nêu các bước làm để thực hiện phép - Trả lời: tính? + B1: Quy đồng mẫu số + B2: Cộng các TS, giữ nguyên MSC + B3: Cộng, trừ số nguyên, sau đó rút gọn - 1 HS lên điền: - Yêu cầu HS điền vào để hoàn thành 7 5 3 7.4 5.3 3.9 + − = + − bài toán 25 12 4 36 36 36 28 + 15 − 27 16 4 = = = - . 3 2 5 6 1 6 1 5 . : ; . : 35 7 5 7 3 35 7 5 7 6 6 1 6 1 7 . : 35 5 7 5 6 = = = = = = - Hệ thống bài học. Hoạt động 5: Hướng dẫn về nhà - Học thuộc lý thuyết của bài - BTVN: 84b, d, e; 86 → 90. trái 2 chữ số ntn? - Chốt lại Hoạt động 3: Củng cố - Dặn dò - Chú ý cho HS 1 số sai lầm hay mắc phải - Ôn lại lý thuyết và bài tập vừa ôn - BTVN: 1 06 → 110 Sgk; 114 → 1 16 Sbt - Tiết đến mang máy. 32 63 128 ) 1: 1 3 4 9 4 9 36 191 11 5 36 36 3 5 27 20 47 11 2 : 1 3 1 3 4 5 4 9 36 36 36 36 5 9 23 19 115 57 ) 1: 3 1 6 10 6 10 30 30 58 28 14 1 1 30 30 15 5 9 25 27 55 27 2 : 3 1 3 1 2 1 6 10

Ngày đăng: 08/07/2014, 00:01

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w