Ngày soạn: 20/04/2013 Ngày dạy: 24/04/2013(6B;6A) Tit 102 Đ17. biểu đồ phần trăm A.Mục tiêu - HS biết đọc các biểu đồ phần trăm dạng cột , ô vuông. - Có kĩ năng dựng các biểu đồ phần trăm dạng cột và ô vuông. - Có ý thức tìm hiểu các biểu đồ phần trăm trong thực tế và dựng các biểu đồ phần trăm. B.Chuẩn bị : Thớc kẻ, com pa, êke, giấy kẻ ô vuông , MTBT C.Tiến trình dạy học 1.ổn định lớp: 2.Kiểm tra bài cũ: Hoạt động của thày Hoạt động của trò Một trờng học cớ 800 HS, số HS đạt HK tốt là 480 em, số HS đạt HK khá bằng 7 12 số HS đạt HK tốt , còn lại là HS đạt HK trung bình.Tính số HS đạt HK khá , TB và tỉ số % giữa các loại HS với cả lớp ? 1HS lên bảng : Số HS đạt HK khá là : 7 480. 280( ) 12 hs= Số HS đạt HK TB là : 800-(480+280) = 40(hs) Tỉ số % của số HS đạt HK tốt so với cả lớp là : 480.100 % 60% 800 = Tỉ số % của số HS đạt HK khá so với cả lớp là : 280.100 % 35% 800 = Tỉ số % của số HS đạt TB tốt so với cả lớp là : 40.100 % 5% 800 = 3.Bài giảng 8 5% (TB) 1.Biểu đồ phần trăm a) biểu đồ phần trăm dạng cột yêu cầu HS quan sát hình 13 (sgk) ở biểu đồ này , tia thẳng đứng ghi gì ? tia nằm ngang ghi gì ? chú ý số ghi trên tia đứng bắt đầu từ 0 các số ghi theo tỉ lệ Các cột có chiều cao bằng tỉ số phần trăm tơng ứng, có mầu hoặc kí hiệu khác nhau Yêu cầu HS làm ? b) biểu đồ phần trăm dạng ô vuông Yêu cầu HS quan sát hình 14 (sgk) Biểu đồ này có bao nhiêu ô vuông? Có 100 ô vuông, mỗi ô vuông biểu thị 1% Yêu cầu HS dùng giấy kẻ ô vuông để là bài tập 149(sgk) Quan sát SGK Tia đứng ghi số phần trăm, tia nằm ngang ghi các loại hạnh kiểm Làm ?: Tóm tắt : Lớp có 40 HS Đi xe buýt : 6 bạn Đi xe đạp : 15 bạn Còn lại đi bộ a) Tính tỉ số % mỗi loại HS so với cả lớp b) Biểu diễn bằng biểu đồ cột Cả lớp làm bài , 1 em lên bảng vẽ Giải : a) s hc sinh i xe buýt chim: 6.100 % 15% 40 = (s hs c lp) S hc sinh i xe p chim: 15.100 % 37,5% 40 = (s hs c lp) S hc sinh i b chim: 100% - ( 15% + 37,5%) = 47,5% (s hs c lp) b)biểu đồ Bi 149(SGK-61) 15%(i xe buýt) 47,5% (i b) 37,5%(i xe p) 9 4.Củng cố luyện tập: 5.Hớng dẫn về nhà: - Nắm chắc cách đọc các loại biểu đồ phần trăm và cách vẽ - Bài tập : 150,151,152(sgk) - Tự thu thập số liệu kết quả học tập học kì I của lớp để vẽ biểu đồ phần trăm D.RT KINH NGHIM 10 Ngày soạn:21/04/2013 Ngày dạy:25/04/2013(6B;6A) Tit: 103 LUYN TP I. MC TIấU: * Kin thc : Học sinh biết đọc, vẽ các biểu đồ % dạng cột, ô vuông. * K nng : Rèn luyện kỹ năng tính tỉ số % đọc các biểu đồ %, vẽ biểu đồ phần trăm dạng cột, ô vuông. * Thỏi : Có ý thức tính cẩn thận, chính xác. II. CHUAN Bề : - GV : Bng ph - HS : Bng nhúm, giy k ụ ly. III. HOT NG DY V HC : 1. n nh tỡnh hỡnh lp 2. Kim tra bi c: Cõu hi ỏp ỏn v biu im Mun bờ tụng, ngi ta trn 1 ta xi mng, 2 t cỏt v 6 t si. Tớnh t s phn trm tng thnh phn ca bờ tụng? Khi lng ca bờ tụng l: ( 2,5) 1 + 2+ 6 = 9 (t) - T s ca xi mng l: %11%100. 9 1 ( 2,5) - T s ca cỏt l: %22%100. 9 2 ( 2,5) - T s ca si l: %67%100. 9 6 ( 2,5) 3. Bi mi : Hot ng ca thy Hot ng ca trũ Ni dung Gi 1 HS c bi tp 151 SGK v lờn bng lm bi tp ú. HS ve biu ụ vuụng theo cỏc t s phn trm ó tớnh Xi mng 11% Cỏt 22% Si 67% Bài 151 (SGK T.61) a, Khi lng ca bờ tụng l: 1 + 2 + 6 = 9 (t) - T s ca xi mng l: %11%100. 9 1 - T s ca cỏt l: %22%100. 9 2 - T s ca si l: %67%100. 9 6 11 Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung Gọi hS đọc đề bài 152 SGK -Tính tổng số trường PT của cả nước ? - Tính tỉ số phần trăm của mỗi loại trường chiếm so với tổng số các trường PT trong cả nước ? - Vẽ biểu đồ cột ? phần trăm 60 40 20 B à i 152 (SGK – T.61) Tổng số trường phổ thông của nước ta năm học 1998 – 1999 là: 13 076 + 8 583 + 1 641 = 23 300. - Trường tiểu học chiếm: %56%100. 30023 07613 ≈ - Trường trung học cơ sở chiếm: %37%100. 30023 5838 ≈ - Trường PTTH chiếm: %7%100. 30023 6411 ≈ 4 Dặn dò học ở nhà và chuẩn bị cho tiết sau: -Xem lại các kiến thức đã học ở chương III để tiết sau ôn tập. - BTVN : Xem đề cương và làm các bài tập 154 đến 166 (SGK – 64;65) D.RÚT KINH NGHIỆM ……………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… 12 Tiểu học học TH CS TH.PT Ngày soạn: 22/04/2013 Ngày dạy: 26/04/2013(6B;6A) Tit: 104;105 ễN TPCHNG III I. MC TIấU: * Kin thc : HS c h thng cỏc kn thc trng tõm v phõn s v ng dng ca phõn s. - Ba bi toỏn c bn v phõn s. * K nng : Rốn luyn k nng rỳt gn phõn s, so sỏnh, tớnh giỏ tr biu thc, tỡm x - Tớnh giỏ tr ca biu thc, gii toỏn . * Thỏi : Có ý thức tính cẩn thận, chính xác, vn dng kin thc vo gii bi toỏn thc t. II. CHUAN Bề : - GV : Bng ph - HS : Lm cỏc cõu hi ụn tp chng III v bi tp III. HOT NG DY V HC : 1) n nh tỡnh hỡnh lp: Lp 6A: 25; vng: 6B: 25; vng: 2) Kim tra: kt hp trong khi ụn tp. 3) Tin trỡnh dy v hc. Hot ng ca thy v trũ. Ni dung. 1, Khỏi nim phõn s. GV: - Th no l l phõn s? Cho vớ d phõn s nh hn 0, bng 0, ln hn 0? - Cha bi tp 154(SGK 64) HS: - tr li. - Gii bi tp 154 (SGK-64) 2, Tớnh cht c bn ca phõn s. GV: Phỏt biu t/c c bn ca phõn s vit dng tng quỏt? -Vỡ sao bt k phõn s no cú mu s õm cng vit c di dng phõn s bng nú vi mu s dng? -Gii bi tp 155(SGK-64) in s thớch hp vo ụ vuụng: ễN TP CHNG III ễN V PHN S 1, Khỏi nim phõn s. Ta gi a b vi , ; 0a b Z b l mt phõn s, a l t, b l mu. Vớ d: 1 0 5 ; ; 2 3 3 Bi tp 154 (SGK- 64) { } { } ) 0 0; ) 0 0 3 3 0 3 )0 1 0 3; 1;2 3 3 3 3 3 ) 1 3; 3 3 3 6 )1 2 3 6 4;5;6 3 3 3 3 x x a x b x x x c x x Z x x d x x x e x x < < = = < < < < < < = = = < < < 2, Tớnh cht c bn ca phõn s. * Tớnh cht c bn ca phõn s. . ; ; 0 . : ; ( , ) : a a m m Z m b b m a a n n UC a b b b n = = Bi tp 155 ((SGK-64) 13 12 6 21 16 12 − − = = = − -Giải thích cách làm? - HS: trả lời; giải bài tập. GV: Ta áp dụng T/C cơ bản của phân số để làm gì? HS: để rút gọn, quy đồng mẫu các phân số GV: cho HS làm bài tập 156(SGK- 64) -Muốn rút gọn phân số ta làm thế nào? -HS: -Thế nào là phân số tối giản? -HS: GV: cho HS làm bài tập 158(SGK-64) 3, Các phép tính về phân số. GV: Muốn cộng hai phân số cùng mẫu, không cùng mẫu ta làm thế nào? HS: Phát biểu. Viết công thức tổng quát. GV: Muốn trừ một phân số cho một phân số ta làm thế nào? Viết công thưc thức tổng quát? HS: Phát biểu và viết. GV: Muốn nhân phân số với một phân số ta làm thế nào? Viết công thức? HS: GV: Số nghịch đảo của một phân số là gì? HS: GV: Muốn chia một phân số cho một phân số ta làm thế nào? HS: GV: T/C của phép cộng và phép nhân phân số ( Bảng 1 SGK- 63) GV: Cho HS làm bài tập 161 (SGK -64) HS1: Câu a, HS2: Câu b, GV: Hướng dẫn HS làm BT 162(SGK_65) Điền số thích hợp vào ô vuông: 12 6 9 21 16 12 8 28 − − = = = − − Bài tập 156 (SGK -64) 7.25 49 7.(25 7) 7.18 18 2 , 7.24 21 7.(24 3) 7.27 27 3 a − − = = = = + + 2.( 13).9.10 2.( 13).3.3.2.5 1.( 1).3 3 , ( 3).4.( 5).26 ( 3).2.2.( 5).2.13 ( 1).2.( 1).1 2 b − − − − = = = − − − − − − Bài tập 158 (SGK – 64) So sánh hai phân số sau: 3 3 1 1 3 1 3 1 , à 4 4 4 4 4 4 4 4 a v − − − − = = ⇒ < ⇒ < − − − − 15 15.27 405 25 25.17 425 405 425 15 25 , à 17 17.27 459 27 27.17 459 459 459 17 27 b v= = = = ⇒ < ⇒ < Cách khác: 15 2 1 2 2 2 2 15 25 17 17 : 1 1 25 2 17 27 17 27 17 27 1 27 27 vi = − > ⇒ − < − ⇒ < = − 3, Các phép tính về phân số. * Phép cộng phân số cùng mẫu: a b a b m m m + + = Cộng hai phân số không cùng mẫu, ta viết chúng dưới dạng hai phân số cùng mẫu rồi cộng tử giữ nguyên mẫu chung. * Phép trừ phân số: a c a c b d b d − = + − ÷ * Phép nhân phân số: . . . a c a c b d b d = * Phép chia phân số: . : . ( 0) . a c a d a d c b d b c b c = = ≠ *) Tính chất của phép cộng, phép nhân phân số.(Bảng1SGK -63) Bài tập 161 (SGK – 64) Tính giá trị của biểu thức: 2 16 3 2 8 5 8.3 24 , 1,6: 1 : : 3 10 3 3 5 3 5.5 25 a A − − − − = − + = + = = = ÷ ÷ 15 4 2 1 7 15 12 10 11 , 1,4. : 2 . : 49 5 3 5 5 49 15 15 5 3 22 5 3 2 9 14 5 . 7 15 11 7 3 21 21 21 b B = − + = − + ÷ ÷ − = − = − = − = Bài tập 162(SGK -65) 14 HS ca lop 9 phan GV: Muốn tìm giá trị phân số của một số cho trước ta làm thế nào? HS: Muốn tìm m n của số b cho trước, ta tính . ( , , 0) m b m n N n n ∈ ≠ GV: Muốn tìm một số biết giá trị một phân số của số đó ta làm thế nào? HS: Muốn tìm một số biết m n của số đó bằng a, ta tính * : ( , ) m a m n N n ∈ GV: Muốn tìm tỷ số phần trăm của hai số ta làm thế nào? HS: Muốn tìm tỉ số phần trăm của hai số a và b ta nhân a với 100 rồi chia cho b và viết kí hiệu % vào kết quả: .100 % a b Bài 164 (SGK – 65) GV: Cho HS đọc và tóm tắt đầu bài tập và giải. HS: giải. GV: Cho HS đọc đầu bài tập. Dùng sơ đồ đoạn thẳng để gợi ý: Học kỳ I. HS giỏi. HS còn lại. Học kỳ II. HS giỏi. HS còn lại. HS:Giải. GV: Cho HS giải bài tập 165(SGK-65) HS: Đọc đầu bài. Nêu cách giải. Tìm x biết: 2 2 ,(2,8 32) : 90 2,8 32 ( 90). 3 3 2,8 32 60 2,8 28 10 a x x x x x − = − ⇒ − = − ⇒ − = − ⇒ = − ⇒ = − 4 11 11 11 1 ,(4,5 2 ).1 4,5 2 : 4,5 2 7 14 14 7 2 2 4,5 0,5 2 4 2 b x x x x x x − = ⇒ − = ⇒ − = ⇒ = − ⇒ = ⇒ = ÔN TẬP BA BÀI TOÁN CƠ BẢN VỀ PHÂN SỐ. 1. Tìm giá trị phân số của một số cho trước. Muốn tìm m n của số b cho trước, ta tính . ( , , 0) m b m n N n n ∈ ≠ 2. Tìm một số biết giá trị một phân số của số đó. Muốn tìm một số biết m n của số đó bằng a, ta tính * : ( , ) m a m n N n ∈ 3. Tìm tỷ số phần trăm của hai số. Muốn tìm tỉ số phần trăm của hai số a và b ta nhân a với 100 rồi chia cho b và viết kí hiệu % vào kết quả: .100 % a b Bài 164 (SGK-65) Tóm tắt: 10% giá bìa là 1200đ Tính số tiền Oanh phải trả? Giải: Giá bìa của cuốn sách là: 1200 : 10% = 12000đ Số tiền Oanh đã mua cuốn sách là: 12000 – 1200 = 10800 đ Bài 166 (SGK – 65) Học kỳ I: Số HS giỏi bằng 2 7 số HS còn lại. Ta suy ra số HS giỏi bằng 2 9 số HS cả lớp. Học kỳ II: Số HS giỏi bằng 2 3 số HS còn lại. Ta suy ra số HS giỏi bằng 2 5 số HGS cả lớp. Phân số chỉ số HS đã tăng là: 2 2 18 10 8 5 9 45 45 − − = = Số HS cả lớp là: 8 45 8: 8. 45( ) 45 8 HS= = Số HS giỏi học kỳ I của lớp là: 2 45. 10( ) 9 HS= Bài tập 165(SGK-65) 15 HS ca l op 5 ph an Bài tập 1*. Viết phân số 14 15 dưới dạng tích của hai phân số, dưới dạng thương của hai phân số? Bài tập 2*. So sánh hai phân số: 23 25 , à 47 49 a v 8 8 8 8 10 2 10 , à 10 1 10 3 b A v B + = = − − Giải: Lãi suất một tháng là: 11200 .100% 0,56% 2000000 = Nếu gửi 10 triệu đồng thì lãi suất hàng tháng là: 0,56 10000000. 56000 100 = (đ) Sau 6 tháng, số tiền lãi là: 56 000.3 = 168 000 (đ) Bài tập 1*. Viết dưới dạng tích hai phân số: 14 2 7 2 7 14 1 . . . 15 3 5 5 3 5 3 = = = = Viết dưới dạng thương hai phân số: 14 2 5 2 3 14 : : :3 15 3 7 5 7 5 = = = = Bài tập 2*. 23 23 1 23 1 25 47 46 2 , 25 25 1 47 2 49 49 50 2 a < = ⇒ < < > = 8 8 8 8 8 8 8 8 8 8 8 8 8 8 8 8 10 2 10 1 3 3 1 10 1 10 1 10 1 , à :10 1 10 3 10 10 3 3 3 1 10 3 10 3 10 3 3 3 3 3 1 1 10 1 10 3 10 1 10 3 A b m B A B + − + = = = + − − − − > − − + = = = + − − − ⇒ < ⇒ + < + ⇒ < − − − − 4 Dặn dò học ở nhà và chuẩn bị cho tiết sau: - Ôn tập cuối năm phần số học Trả lời các câu hỏi 1 đến 9 (SGK – 66) Làm các bài tập: 168;169;170;171;172;173 (SGK – 66;67). D.RÚT KINH NGHIỆM ……………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… 16 . − − − 4 Dặn dò học ở nhà và chuẩn bị cho tiết sau: - Ôn tập cuối năm phần số học Trả lời các câu hỏi 1 đến 9 (SGK – 66 ) Làm các bài tập: 168 ; 169 ;170;171;172;173 (SGK – 66 ;67 ). D.RÚT KINH. (SGK – 65 ) Học kỳ I: Số HS giỏi bằng 2 7 số HS còn lại. Ta suy ra số HS giỏi bằng 2 9 số HS cả lớp. Học kỳ II: Số HS giỏi bằng 2 3 số HS còn lại. Ta suy ra số HS giỏi bằng 2 5 số HGS. %7%100. 30023 64 11 ≈ 4 Dặn dò học ở nhà và chuẩn bị cho tiết sau: -Xem lại các kiến thức đã học ở chương III để tiết sau ôn tập. - BTVN : Xem đề cương và làm các bài tập 154 đến 166 (SGK – 64 ;65 ) D.RÚT