1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

GA L2-Tuần 31.CKT .Ngoc Ánh

33 200 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 33
Dung lượng 431,5 KB

Nội dung

Tuần 31: Ngày soạn : 23/4/2010 Ngày giảng : Thứ hai ngày 26 tháng 4 năm 2010 Môn: Toán Tiết 151: Luyện tập I.Mục tiêu. - Giúp học sinh : + Luyện kĩ năng tính cộng các số có 3 chữ số ( không nhớ) + Ôn tập về 1/4. + Ôn tập về chu vi của hình tam giác. + Ôn tập vè giải toán về nhiều hơn. - Giúp học sinh có kĩ năng tính nhanh, chính xác. - Học sinh có thái độ ham thích môn học. II.Chuẩn bị. - Bảng phụ, VBT. III.Các hoạt động dạy-học. Hoạt động của thầy Hoạt động của trò A.Khởi động : (1') B.Kiểm tra bài cũ. (3') - Phép cộng ( không nhớ ) trong phạm vi 1000. - Gọi HS lên bảng làm bài tập sau: *Đặt tính rồi tính. a.456 + 123 ; 547 + 311 b.234 + 644 ; 735 + 142 c.568 + 421 ; 781 + 118 - Nhận xét, chữa bài và cho điểm. C.Dạy bài mới. *HĐ1: Giới thiệu bài. (1') - GV nêu mục đích yêu cầu của tiết dạy. *HĐ2: Hướng dẫn luyện tập. (27') + Bài 1: - Yêu cầu HS tự làm bài, Gọi HS đọc bài trước lớp. 362 431 283 334 452 516 568 414 425 222 878 999 697 759 674 - Nhận xét cho điểm. - HS hát. - 3 HS lên bảng, cả lớp làm vào nháp. + Tính : - 1,2 HS đọc bài trước lớp. Lớp nghe nhận xét. 591 606 466 350 762 207 182 530 30 16 798 788 996 380 778 + Bài 2: - Yêu cầu HS tự dặt tính và thực hiện. phép tính. - Chữa bài, nhận xét cho điểm + Bài 3: ( Giảm tải) + Bài 4: - Gọi HS đọc yêu cầu của bài. - Giúp học sinh phân tích đề toán theo sơ đồ. +? Thùng thứ nhất chứ được bao nhiêu lít ? +? Thùng thứ hai chưa nhiều hơn thùng thứ nhất là bao nhiêu lít nước ? +? Để biết được thùng thứ hai chứa được bao nhiêu lít nước ta thực hiện phép tính gì ? - Gọi học sinh lên thực hiện lời giải. - Nhận xét, chốt lại.cho điểm. + Bài 4 : - Gọi HS đọc yêu cầu bài toán. + Yêu cầu HS nêu cách tính chu vi của hình tam giác ? - HS đặt tính và thực hiện phép tính. 3HS l àm bảng. Dưới lớp làm VBT, Sửa bài, HS nhận xét. 361 453 27 65 425 235 36 26 786 688 63 91 * Thùng thứ nhất chứa được : 156 l Thùng thứ hai chứ nhiều hơn : 23 l Hỏi thùng thứ hai : l nước ? 156 l Thùng 1: 23l Thùng 2: ? l - Thực hiện phép tính cộng : 156 + 23. - 1 HS làm bảng lớp. CL làm VBT. Nhận xét. Bài giải Thùng thứ hai chưa được số lít nước là : 156 + 23 = 179 (l) Đáp số : 179l nước. - Tính chu vi hình tam giác ABC ( theo hình vẽ) A 143cm 125cm B 211cm C + Tính chu vi hình của hình tam giác. Chu vi của một hình tam giác bằng tổng + Yêu cầu HS nêu độ dài các cạnh của hình tam giác ? +? Vậy chu vi của hình tam giác ABC là bao nhiêu xăng ti mét ? - Nhận xét, cho điểm. *HĐ3 : Củng cố - dặn dò : (3') - Nhận xét tiết học. - Yêu cầu HS về nhà học thuộc quy tắc tính chu vi củ một hình, và làm các bài tập trong SGK. độ dài các cạnh của hình tam giác đó. + AB=125cm; BC=211cm; CA = 143cm - 1 HS làm bảng, CL làm VBT, nhật xét bài làm của bạn. Bài giải Chu vi hình tam giác ABC là : 125 + 211 + 143 = 479 (cm) Đáp số : 479 cm Môn : Tập đọc Tiết 90 : Chiếc rễ đa tròn I.Mục tiêu : 1.Rèn kĩ năng đọc thành tiếng : - HS đọc trơn được cả bài, đọc đúng các từ khó, dễ lẫn : vườn , rễ , ngoằn ngoeo, - Biết ngắt nghỉ hơi sau các dấu câu, giữa các cụm từ dài. - Biết đọc phân biệt lời của từng nhân vật. 2.Rèn kĩ năng đọc - hiểu. - HS hiểu nghĩ của các từ mới : thường lệ , tần ngần , chú cần vụ , thắc mắc. - Hiểu nội dung chính của câu chuyện : Thấy được tình thương yêu bao la của Bác đối với mọi vật, mọi người xung quanh, đặc biệt là việc trồng cây. II. Chuẩn bị : - Tranh minh hoạ bài học phóng to ( nếu có) - Bảng phụ ghi đoạn văn cần luyện đọc. - Sgk. III.Các hoạt động dạy - học: TIẾT 1 Hoạt động của thầy Hoạt động của trò A.Khởi động. (1') B. Kiểm tra bài cũ. (5') " Cháu nhớ Bác Hồ " - Gọi HS đọc thuộc lòng bài thơ và trả lời câu hỏi về nội dung bài. + Nội dung của bài thơ nói nên điều gì ? - Nhận xét, cho điểm. C.Dạy bài mới. *HĐ1: Giới thiệu bài. - HS hát. - 3 HS lên thực hiện theo yêu cầu. - HS dưới lớp theo dõi nhận xét. - Cho HS quan sát tranh: + Bức tranh vẽ gì ? - Muốn biết Bác hồ và chú cần vụ nói chuyện gì về chiếc rễ đa. Cô cùng các con đi tìm hiểu bài tậo đọc. Chiếc rễ đa tròn. - GV ghi đầu bài lên bảng. *HĐ2: Luyện đọc. a. Đọc mẫu. - GV đọc mẫu và nêu cách đọc. +Người kể: Chậm rãi. + Giọng của Bác : Ôn tồn, dịu dàng. + Giọng chú cần vụ : Ngạc nhiên. b.Hướng dẫn luyện đọc, kết hợp giải nghĩa từ. +) Luyện đọc câu. - Yêu cầu HS nối tiếp đọc từng câu trong bài . - GV ghi từ khó hưỡng dẫn luyện đọc. - Theo dõi, uốn nắn. - Yêu cầu HS đọc câu lần 2. +) Luyện đọc đoạn : + Bài được chia thành mấy đoạn ? - Gọi 3 HS nối tiếp nhau đọc 3 đoạn trong bài. - Gọi HS nhận xét, GV nhận xét chốt lại. - GV đưa ra bảng phụ ghi sẵn đoạn văn luyện đọc. +? Muốn đọc được một đoạn văn hay chúng ta cần chú ý điều gì ? - GV hướng dẫn HS ngắt giọng câu văn dài. - Gọi 3 HS nối tiếp nhau đọc 3 đoạn trong bài. - Theo dõi nhận xét. - Gọi HS đọc phần chú giải cuối bài. + Bác Hồ và chú cần vụ đang nói chuyện về một cái rễ cây. - Theo dõi. nắng nghe, đọc thầm theo. - HS nối tiếp nhau đọc câu đến hết bài. - HS luyện đọc từ khó : ngoằn ngoeo, rễ đa nhỏ, vòng tròn. - HS nối tiếp nhau đọc câu lần 2. + Bài được chia thành 3 đoạn. Đ1: Buổi sớm hôm ấy mọc tiếp nhé ! Đ2: Theo lời Bác rồi chú sẽ biết. Đ3: Phần còn lại. - 3 HS nối tiếp nhau đọc. - HS nghe nhận xét. - 1,2 HS trả lời. - HS luyện đọc câu văn dài. + Chú cuốn rễ này lại, / rồi trồng cho nó mọc tiếp nhé ! // + Nói rồi, / Bác cuộn chiếc rễ thành một vòng tròn / và bảo chú cần vụ buộc nó tực vào hai cái cọc, / sau đó mới vùi hai đầu rễ xuống đất . // - 3 HS đọc theo yêu cầu. - 1 HS đọc. - GV giải nghia thêm những tưg HS còn chưa hiểu. +) Luyện đọc thầm trong nhóm. - HS đọc thầm theo nhóm bàn. - GV quan sát hướng dẫn. + Tổ Chức thi đọc theo nhóm. - Yêu cầu HS nối tiếp nhau đọc đoạn trước lớp, yêu cầu các nhóm còn lại nghe và nhận xét. - Yêu cầu cá nhân đọc. - GV nhận xét, chấm điểm thi đua. +) Đọc đồng thanh. - HS đọc thầm theo nhóm. - HS nối tiếp nhau đọc đoạn 6 HS chia thành 2 lượt. - HS đọc các nhân. - Cả lớp đồng thanh đoạn trên bảng phụ. TIẾT 2 Hoạt động của thầy Hoạt động của trò *HĐ3: Tìm hiểu bài. - Gọi HS đọc toàn bài. + Thấy chiếc rễ đa nằm trên mặt đất. Bác bảo chú cần vụ làm gì ? + Bác hướng dẫn chú cần vụ trồng chiếc rễ đa như thé nào ? + Chiếc rễ đa ấy trở thành một cây đa có hình dáng như thế nào ? * Kết luận : Bác Hồ luôn dành tình yêu thương bao la tới các em thiếu nhi và mọi vật xung quanh Bác . *HĐ4: Luyện đọc lại. - GV đọc mẫu lại toàn bài và hướng dẫn luyện đọc. - Gọi HS đọc toàn bài. - Yêu cầu HS đọc bài theo vai. ( 3 HS nhận theo các vai người dẫn chuyện, Bác Hồ, Chú cần vụ ) - 1 HS đọc toàn bài. + Thấy chiếc rễ đa nằm trên mặt đất. Bác bảo chú cần vụ : Chú cuộn rễ này lại, rồi trồng cho nó mọc tiếp nhé ! + Bác hướng dẫn chú cần vụ trồng chiếc rễ đa bằng cách : Bác cuộn chiếc rễ thành một vòng tròn và bảo chú cần vụ buộc nó tựa vào hai cái cọc, sau đó mới vùi hai đầu rễ xuống đất. + Chiếc rễ đa ấy trở thành một cây đa có vòng lá tròn. + Các bạn nhỏ thích chơi trò chui qua chui lại vòng lá ấy. + Tình cảm của Bác đối với thiếu nhi : Bác Hồ luôn luôn quan tâm, chăm sóc, yêu mến các em thiếu nhi Việt Nam. + Thái độ của Bác đối với mọi vật xung quanh : Bác luôn quan tâm, để ý đến mọi vật, mọi việc. - HS nhắc lại. - Chú ý, lắng nghe. - 2 HS lần lượt đọc toàn bài. - HS luyện đọc phân vai theo yêu cầu. - Nhận xét, cho điểm. *HĐ5: Củng cố - dặn dò. (5') - Yêu cầu HS nêu lại nội dung trong tâm của bài. - Nhận xét tiết học - Yêu cầu HS luyện đọc thêm ở nhà và chuẩn bị bài sau. "Cây và hoa bên lăng Bác." Môn: Đạo đức Tiết 31: Bảo vệ loài vật có ích ( Tiết 2) I. Mục tiêu: 1.Kiến thức : - HS hiểu được một số lợi ích của các loài vật đối với đời sống con người. - HS biết bảo vệ các loài vật có ích để ĩư gìn môi trường tròng lành. 2.Kĩ năng : - HS biết phân biệt những hành vi đúng hoặc sai đối với các loài vật có ích. - HS biết bảo vệ loài vật có ích trong cuộc sống hàng ngày. 3. Thái độ. - Biết yêu quý các loài vật. - Biết đồng tình với nhỡng ai biết yêu quý các loài vật.Không đồng tìnhvà phê bình những hành vi sai trái làm tổn thương tới các loài vật. II.Chuẩn bị: - Phiếu thảo luận nhóm. - Những bức tranh sưu tầm về các con vật mf các em yêu thích. III.Các hoạt động dạy học : Hoạt động của thầy Hoạt động của trò A.Khởi động : (1') B.Kiểm tra bài cũ : (3') - GV kiểm tra về kiến thức tiết 1. + Đối với các loài vật có ích các em nên hay không nên làm gì ? + Nêu tên và một số lại ích của một số loài vật mà em thích ? - Nhận xét cho điểm. C.Dạy bài mới. *HĐ1: Giới thiệu bài. (1') - GV nêu mục đích yêu cầu của tiết học. *HĐ2: Xử lí tình huống. (10') - Chia nhóm và yêu cầu các nhóm thảo - HS hát. + Nên : Yêu thương, chăm sóc và bảo vệ chúng. + Không nên : trêu chọc, đánh đập - HS nêu theo ý hiểu. - HS chia nhóm, phân công nhiệm vụ. Nhận phiếu và thảo luận theo yêu cầu. luận các tình huống để tìm ra cách ứng xử phù hợp sau đó sắm vai. + Tình huống : An và Huy là đôi bạn thân. Tan học về, Huy rủ : - An ơi, trên cây kia có một tổ chim. Chúng mình trèo lên bắt chim non về nhà chơi đi ! - Yêu cầu các nhóm đưa ra ý kiến của nhóm mình. Sau đó sám vai. - Nhận xét đánh giá điểm. Tuyên dương. + Kết luận : Nếu là An thì chúng ta nên khuyên Huy không nên bắt chim non vì chúng không thể sống xa mẹ, nếu bắt chúng sẽ chết Thật tội nghiệp chúng. *HĐ3: Nhận xét hành vi. (10') - Yêu cầu HS sử dụng các tấm bìa có ghi (Đúng / Sai ) để nhận xét hành vi sau: + Tình huống : a.Chỉ có những con vật nuôi mới có ích. b.Tất cả các con vật đều cần thiết cho cuộc sống con người. c.Chỉ cần bảo vệ những con vật nuôi trong nhà. d.Bảo vệ loài vật có ích là góp phần bảo vệ môi trường. - Nhận xét, chốt lại kết quả. *HĐ4: Liên hệ thực tế. (7') - Yêu cầu một số HS kể một số việc làm cụ thể mè các em đã làm hoặc được chứng kiến về bảo vệ các loài vật có ích. - Nhận xét, tuyên dương HS đã có ý thức bảo vệ các loài vật có ích. *HĐ5: Củng cố - dặn dò. (3') - Nhận xét tiết học, tuyên dương học sinh. - Yêu cầu học sinh vân dụng bài học vào thực tế hàng ngày. - Yêu cầu HS ôn lại các bài đã học để chuẩn bị cho tiết dành cho địa phương và ôn tập cuối học kì 2. - Lần lượt từng nhóm lên trình bày. - HS nghe GV nêu tình huống và nhân xét bằng cách giơ cao tấm bìa đồng ý hay không đồng ý. + Sai. + Đúng. + Sai. + Đúng. - Một số HS kể trước lớp. - CL theo dõi nhận xét hành vi được nêu. Ngày soạn : 24/4/2010 Ngày giảng : Thứ ba ngày 27 tháng 4 năm 2010 Môn: Toán Tiết 152 : Phép trừ (Không nhớ ) trong phạm vi 1000 I.Mục tiêu : Giúp HS: - Biết cách đặt tính và thực hiện tính trừ các số có ba chữ số ( không nhớ ) theo cột dọc) - Ôn tập giải toán về ít hơn. II.Chuẩn bị. - Các hình biểu diễn trăm, chục, đơn vị. - VBT. III.Các hoạt động dạy - học. Hoạt động của thầy Hoạt động của trò A.Khởi động. (1') B.Kiểm tra bài cũ. (3') - Gọi HS lên làm bài tập sau : Đặt tính rồi tính a. 456 + 124 ; 673 + 216 b. 542 + 157 ; 214 + 585 c. 693 + 104 ; 120 + 805 - GV nhận xét cho điểm. C.Dạy bài mới. *HĐ1: Giới thiệu bài. - GV nêu mục đích yêu cầu của tiết dạy. *HĐ2: Hướng dẫn trừ các số có ba chữ số ( Không nhớ) a.GV giới thiệu phép trừ. - GV vừa nêu bài toán, vừa gắn hình biểu diễn số như phần học trong Sgk. + Có 635 hình vuông, bớt đi 214 hình vuông . Hỏi còn lại bao nhiêu hình vuông? + Muốn biết còn lại bao nhiêu hình vuông ta làm thế nào ? b. GV đưa ra kết quả. - GV hướng dẫn cách đặt tính . Hàng - HS hát. - 3 HS lên bảng làm, cả lớp làm nháp. Nhận xét. - Quan sát nhận xét. - HS phân tích đề toán. trăm thẳng cột hàng trăm, hàng chục thẳng cột hàng chục, hàng đơn vị thẳng cột hàng đơn vị. - Tính từ phải sang trái. - Gọi HS đọc cách thực hiện phép tính. *HĐ3: Luyện tập, thực hành. +)Bài 1: - GV yêu cầu HS tự làm bài, sau đó đổi tréo bài kiểm ta cho nhau. + Tính. 362 999 736 656 241 568 423 222 121 431 313 434 - GV nhận xét , chốt lại. +)Bài 2: + Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì ? - Gọi HS lên bảng làm, Cả lớp làm VBT. 567 738 415 207 152 531 - Yêu cầu HS nêu cách đặt tính và thực hiện phép tính. - Nhận xét cho điểm. +)Bài 3: - Gọi HS đọc yêu cầu bài toán. - Yêu cầu HS nối tiếp nhau tính nhẩm trước lớp. Mỗi học sinh thực hiện một phép tính. a.500 - 300 = 200 600 - 300 = 300 500 - 400 = 100 700 - 300 = 400 700 - 200 = 500 800 - 300 = 500 + Các số trong bài tập là các như thế nào ? - Nhân xét cho điểm. +)Bài 4: - Gọi HS nêu yêu cầu của đề toán. - HS quan sát. 635 + Năm trừ bốn bàng một, viết một. - + ba trừ một bằng hai, viết 2 214 + Sáu trừ hai bằng bốn, viết bốn 421 Vậy : 635 - 214 = 421 - HS đọc theo yêu cầu. - HS làm bài cá nhân, sau đó nêu kết quả - HS khác theo dõi nhận xét. 846 647 854 254 769 204 127 813 213 16 442 520 041 041 753 - Đặt tính rồi tính. - 3 HS làm bảng. CL làm VBT, nhận xét. 675 752 865 235 140 814 440 612 051 - HS nêu theo yêu cầu. - Tính nhẩm ( theo mẫu) - HS thực hiện theo yêu cầu, sau đó ghi kết quả vào VBT. b. 1000 - 200 = 800 1000 - 300 = 700 1000 - 500 = 500 1000- 600 = 400 1000 - 400 = 600 1000 - 800 = 200 + Là các số tròn trăm. - Khối lớp 1 có 287 học sinh, khối hai có ít hơn khối 1 là 35 học sinh. Hỏi khối lớp 2 có bao nhiêu học sinh. - Tóm tắt: - GV hướng dẫn HS phân tích đề toán theo sơ đồ và gọi HS lên bảng làm bài giải. - Nhận xét, cho điểm. * HĐ4 : Củng cố, dặn dò. - Nhận xét tiết học. - Giao bài tập về nhà. 267 học sinh Lớp 1 Lớp 2 35 học sinh ? học sinh. Bài giải Khối lớp hai có số học sinh là ? 287 - 35 = 252 ( học sinh) Đáp số : 252 học sinh. Môn: Kể chuyện Tiết 31: Chiếc rễ đa tròn I.Mục tiêu. 1.Kiến thức. - HS biết sắp xếp lại các bức tranh theo đúng thứ tự nội dung câu chuyện. - Dựa vào tranh minh hoạ và gợi ý của giáo viên để kể lại từng đoạn và toàn bộ câu chuyện. 2.Kĩ năng. - HS biết phối hợp lời kể với điệu bộ, cở chỉ, nét mặt. 3.Thái độ. - HS biết nhận xét, lắng nhge bạn kể. II.Chuẩn bị. - Tranh minh học trong SGK. Các câu hỏi theo nội dung từng đoạn. - SGK. III.Các hoạt động dạy học. Hoạt động của thầy Hoạt động của trò A.Khởi động. (1') B.Kiểm tra bài cũ. (3') - Gọi học sing kể lại câu chuyện " Ai ngoan sẽ được thưởng " + Qua câu chuyên các con học được những đức tính gig từ bạn tộ. - Nhận xét cho điểm. C.Dạy bài mới. *HĐ1: Giới thiệu bài.(1') - GV nêu mục đích yêu cầu của tiết - HS hát. - 3 HS kể nối tiếp nhau theo đoạn. - 1 HS kể toàn bộ câu chưyện. + Khi có lỗi cần dũng cảm nhận lỗi. [...]... hợp vào chỗ trống - Chia thành 2 nhóm thi làm bài theo hình thức nối tiếp a + rời hay dời ? Tàu rời ga Sơn Tinh dời từng dãy núi + Giữ hay dữ Hổ là loài thú dữ Bộ đội canh giữ biển trời b + lã hay lả Con cò bay lả bay la Không uống nước lã + võ hay vỏ Anh trai em tập võ Vỏ câu sung xù xì - Nhận xét ánh giá điểm thi đua *HĐ4: Củng cố, dặn dò (3') - Nhận xét tiết học - Về nhà luyện viết lại bài và chuẩn... đọc theo hướng dẫn - HS nối tiếp nhau đọc câu - HS luyện đọc từ khó : uy nghi, đâm chồi, thiêng liêng nôn sông - HS nối tiếp nhau đọc câu lần 2 - HS dùng bút chì ánh dấu các đoạn theo yêu cầu + Đoạn 1: Trên quảng trường hương thơm + Đoạn 2: Ngay thềm lăng đã nở lứa đầu + Đoạn 3: Sau lăng toả hương ngào ngạt + Đoạn 4: Phần còn lại - 3 HS nối tiếp đọc 4 đoạn trong bài + Muốn đọc được đoạn văn hay chúng... Tự nhiên và xã hội Tiết 31 : Mặt trời I Mục tiêu - HS biết được những điều cơ bản về mặt trời : Có dạng những dạng khối cầu, ở rất xa trái đất, phát ra ánh sáng và sức nóng, chiếu sáng trái đất - HS có thói quen không nhìn trực tiếp vào mặt trời để tránh làm tổn thương mắt II.Chuẩn bị - Tranh ảnh giới thiệu về mặt trời - Giấy viết, bút vẽ, băng dính III.Các hoạt động dạy học Hoạt động của thầy A.Khởi... 200 đồng + 200 đồng = 900 đồng + 500 đồng + 500 đồng = 1000 đồng - Nhận xét, chốt lại bài +) Bài 2: - Gọi 1HS nêu yêu cầu của bài * ánh dấu (x) vào chú lợn chứa ít tiền nhất + Ta phải tính tổng số tiền có trong ? Muốn tìm chú lợn nào chứa ít tiền mỗi chú lợn, sau đó so sánh các số đó nhất ta phải làm thế nào ? với nhau - HS làm bài cá nhân, sau đó nêu kết - Yêu cầu HS làm bài quả Lợn 1: 500 đồng ; Lợn... Mục tiêu: - Giúp học sinh thấy được ưu, nhược điểm về nề nếp của lớp cũng như của mình trong tuần qua - ánh giá ý thức của học sinh II Nội dung: 1 Giáo viên nhận xét các hoạt động trong tuần qua: a Về nề nếp học tập: - Các tổ trưởng nhận xét về tình hình học tập của các bạn trong nhóm mình - Nêu ánh giá, xếp loại các thành viên trong nhóm - Giáo viên nhận xét tình hình học tập của lớp trong tuần qua:... bài chúng ta còn phải viết hoa những chữ nào ? c.Hướng dẫn viết từ khó - Yêu cầu HS đọc các tiếng khó viết - Nghe GV đọc - 2-3 HS đọc lại bài thơ + Bài thơ nói về Bác Hồ + Công lao của Bác Hồ được so sánh với nôn nước, trời mây đỉnh Trường Sơn + Nhân dân ta oi Bác là Việt Nam, Việt Nam là Bác - Quan sát nhận xét + Có 6 dòng thơ + Đây là thể thơ lục bát Vì dòng đầu có 6 tiếng, dòng sau có 8 tiếng + Các... và vẽ Mặt trời theo hiểu biết - Gọi HS hát một bài hát co mặt trời - GV chia lớp thành 3 nhóm, giao nhiệm vụ cho các nhóm vẽ về ông mặt trời.Theo thời gian của bài hát Cháu vẽ ông mặt trời - Nhận xét, ánh gia điểm thi đua *HĐ3: Em hiểu như thế nào về mặt trời ? Em biết gì về mặt trời Hoạt động của trò - HS hát - 2 HS trả lời Dưới lớp theo dõi nhận xét - 1 HS hát bài : Cháu vẽ ông mặt trời - Chia nhóm... ta thấy nóng hay lạnh ? Vậy mặt trới có tác dụng gì ? *HĐ4 : Thảo luận nhóm - GV treo bảng phụ ghi sẵn các câu hỏi yêu cầu các nhóm thảo luận : ? Khi đi nắng em cảm thấy thế nào ? ? Em nên làm gì khi tránh nắng ? ? Tại sao lúc nắng to, không nên nhìn trực tiếp vào mặt trời ? ? Khi muốn quan sát mặt trời, em làm thế nào ? *GV kết luận : Chúng ta không nên nhìn trực tiếp vào mặt trời, khi ta muốn quan... lại toàn bộ câu chuyện - Gọi HS nhận xét - Yêu cầu HS kể lại câu chuyện theo vai - 3 HS thực hành kể chuyện - CL lắng nghe nhận xét - 3 HS phân vai + Người ễnn chuyện + Bác Hồ + Chú cần vụ - Nhận xét ánh giá, cho điểm *HĐ 3: Củng cố, dặn dò (3') - Nhận xét tiết học - Yêu cầu HS về nhà luyện kể lại câu chuyện và kể câu chuyện cho người thân nghe - Chuẩn bị bài " Chuyện quả bầu" Môn: Chính tả (Nghe viết)... : Con của mẹ hôm nay ngoan quá.Thì em sẽ đáp lại lời khen ấy của mẹ như thế nao? - Chúng ta lưu ý : Khi đáp lại lời khen của người khác, chúng ta cần nói với giọng vui vẻ, phấn khởi nhưng khiêm tốn, tránh khi có người khen lại tỏ vẻ ta đây với thái độ kiêu căng - Đại diện một số nhóm trình bày - Yêu cầu HS thảo luận theo nhóm đôi, b.Em mặc áo đẹp được các bạn khen sau đó gọi một số nhóm trình bày vấn . 241 568 423 222 121 431 313 434 - GV nhận xét , chốt lại. +)Bài 2: + Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì ? - Gọi HS lên bảng làm, Cả lớp làm VBT. 567 738 415 207 152 531 - Yêu cầu HS nêu cách. sông. - HS nối tiếp nhau đọc câu lần 2. - HS dùng bút chì ánh dấu các đoạn theo yêu cầu. + Đoạn 1: Trên quảng trường hương thơm. + Đoạn 2: Ngay thềm lăng đã nở lứa đầu. + Đoạn 3: Sau lăng toả hương. Môn: Tự nhiên và xã hội Tiết 31 : Mặt trời I. Mục tiêu. - HS biết được những điều cơ bản về mặt trời : Có dạng những dạng khối cầu, ở rất xa trái đất, phát ra ánh sáng và sức nóng, chiếu sáng

Ngày đăng: 08/07/2014, 00:00

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w