1. Trang chủ
  2. » Kinh Doanh - Tiếp Thị

CHƯƠNG 2: CẤU TRÚC THỊ TRƯỜNG QUYỀN CHỌN pdf

26 1K 3

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 26
Dung lượng 134,5 KB

Nội dung

Định nghĩa quyền chọn Option Quyền chọn là hợp đồng trong đó người mua được trao quyền được mua hay bán một số lượng chứng khoán với giá cả định trước trong một thời hạn nhất định...

Trang 1

CHƯƠNG 2 CẤU TRÚC THỊ TRƯỜNG QUYỀN CHỌN

I. Sự phát triển của các thị trường quyền chọn

II. Sàn giao dịch quyền chọn và hoạt động giao

dịch

III. Cơ chế giao dịch

IV. Yết giá quyền chọn

V. Các loại quyền chọn

VI. Chi phí giao dịch trong giao dịch quyền chọn

Trang 2

I SỰ PHÁT TRIỂN CỦA

THỊ TRƯỜNG QUYỀN CHỌN

1. Định nghĩa quyền chọn (Option)

Quyền chọn là hợp đồng trong đó người mua

được trao quyền được mua hay bán một số lượng chứng khoán với giá cả định trước trong một thời hạn nhất định.

Trang 3

Một số thuật ngữ liên quan đến quyền chọn

Người mua quyền (holder): người bỏ ra chi phí để được nắm giữ quyền chọn, có vị thế dài hạn.

Người bán quyền (writer): người nhận chi phí mua quyền của người mua quyền, có vị thế ngắn hạn.

giao dịch (vàng, dầu, ngoại tệ, chứng khoán,…) Giá thị trường của TS cơ sở là căn cứ xác định giá trị quyền chọn.

I SỰ PHÁT TRIỂN CỦA

THỊ TRƯỜNG QUYỀN CHỌN

Trang 4

Một số thuật ngữ liên quan đến quyền chọn

Giá thực hiện (exercise price): giá thoả thuận trên

HĐ, được áp dụng khi người mua quyền yêu cầu thực hiện quyền chọn.

Thời hạn quyền chọn (maturity): thời hạn hiệu lực của quyền chọn, quá thời hạn này quyền chọn không còn giá trị

Phí mua quyền (premium): chi phí mà người mua quyền phải trả cho người bán quyền – Giá của quyền chọn.

I SỰ PHÁT TRIỂN CỦA

THỊ TRƯỜNG QUYỀN CHỌN

Trang 5

I SỰ PHÁT TRIỂN CỦA

THỊ TRƯỜNG QUYỀN CHỌN

Đặc điểm của quyền chọn:

- Người mua quyền có quyền thực hiện hay không thực hiện hợp đồng.

- Người bán phải thực hiện HĐ khi người mua yêu cầu.

- Giá trị của quyền chọn phụ thuộc vào sự biến động giá của TS cơ sở, có 3 trạng thái:

+ Sinh lời (In- the- money)

+ Hoà vốn (At - the- money)

+ Lỗ vốn (Out- the- money)

Trang 6

- Quyền chọn kiểu Châu Âu

Option là công cụ phòng ngừa rủi ro về giá hữu hiệu cho nhà đầu tư

I SỰ PHÁT TRIỂN CỦA

THỊ TRƯỜNG QUYỀN CHỌN

Trang 7

Biểu đồ quyền chọn mua

I SỰ PHÁT TRIỂN CỦA

THỊ TRƯỜNG QUYỀN CHỌN

Giá hòa vốn

Lời giới hạn E Lời

Lỗ

Giá TS cơ sở (S) Người mua quyền

Người bán quyền

Lỗ giới hạn

Trang 8

Biểu đồ quyền chọn bán

I SỰ PHÁT TRIỂN CỦA

THỊ TRƯỜNG QUYỀN CHỌN

Giá hòa vốn

Người mua quyền

Trang 9

I SỰ PHÁT TRIỂN CỦA

THỊ TRƯỜNG QUYỀN CHỌN

2 Các thị trường quyền chọn

2.1 Thị trường quyền chọn phi tập trung (OTC)

- Là thị trường tư nhân

- Quyền chọn được thiết kế phù hợp với nhu cầu của 2 bên.

- Không bị kiểm soát chặt chẽ

- Rủi ro tín dụng tồn tại

- Khó đo lường được qui mô

Trang 12

II HOẠT ĐỘNG GIAO DỊCH QUYỀN CHỌN

1 Những người giao dịch quyền chọn

Thị trường OTC:

Ngân hàng/Cty môi giới tạo lập thị trường

Thị trường có tổ chức:

Sàn giao dịch:

- Thành viên là cá nhân, cty

- Mỗi thành viên có 1 seat tại sàn.

Trang 13

2 Nhà tạo lập thị trường

- Chịu trách nhiệm đáp ứng nhu cầu của nhà

đầu tư đối với quyền chọn

- Tăng thanh khoản cho quyền chọn

- Lợi nhuận nhận được = Giá chào bán (the

ask) – Giá hỏi mua (the bid)

II HOẠT ĐỘNG GIAO DỊCH QUYỀN CHỌN

Trang 14

3 Môi giới trên Sàn giao dịch

- Thực hiện giao dịch cho công chúng đầu tư

- Hưởng lương từ cty môi giới hoặc nhận hoa hồng trên mỗi lệnh thực hiện được

4 Nhân viên lưu trữ lệnh

Nhập lệnh của khách hàng vào máy tính và thực hiện lệnh khi thích hợp.

II HOẠT ĐỘNG GIAO DỊCH QUYỀN CHỌN

Trang 15

III CƠ CHẾ GIAO DỊCH

QUYỀN CHỌN

Nhà đầu tư

MG trên sàn Cty môi giới

Cty thanh toán

Sàn giao dịch

T.Tâm TTBT

11 6

2 7

8

5

9

4 3

Trang 16

1 Đặt lệnh mở

- Nhà đầu tư mở tài khoản tại 1 cty môi giới

- Đặt lệnh cho người môi giới thực hiện giao dịch quyền chọn

Trang 17

1 Đặt lệnh mở

+ Lệnh giới hạn: qui định giá mua cao nhất và giá bán thấp nhất

Lệnh giới hạn có giá trị đến khi bị hủy

Lệnh giới hạn có giá trị trong ngày

+ Lệnh dừng: ● Giá dừng mua cao hơn giá hiện tại ● Giá dừng bán thấp hơn giá hiện tại

III CƠ CHẾ GIAO DỊCH QUYỀN CHỌN

Trang 19

2 Ký quỹ

- Có những HĐ quyền chọn bắt người bán quyền phải ký quỹ để đảm bảo khả năng thanh toán

- Không bắt ký quỹ đối với người mua

- Yêu cầu về lượng ký quỹ thay đổi theo từng trường hợp

III CƠ CHẾ GIAO DỊCH

QUYỀN CHỌN

Trang 20

3 Vai trò của Trung tâm thanh toán (OCC)

- Đảm bảo việc thực hiện nghĩa vụ của người bán quyền chọn

- Thành viên là các cty thanh toán có mở tài khoản với OCC

- Nhà môi giới thanh toán tất cả các giao dịch thông qua cty thành viên

III CƠ CHẾ GIAO DỊCH

QUYỀN CHỌN

Trang 21

- Có 2 kiểu quyền chọn: + kiểu Mỹ

+ Kiểu Châu Âu

III CƠ CHẾ GIAO DỊCH

QUYỀN CHỌN

Trang 22

Thành viên OCC

OCC

Chọn thành viên thực hiện lệnh

Chọn nhà đầu tư bán quyền chọn để thực hiện giao dịch

Trang 23

IV YẾT GIÁ QUYỀN CHỌN

Đăng trên các tạp chí

Trang web của các Sàn giao dịch

MSFT (MICROSOFT CORP) 27.39 +0.37 ▲

Price Data Table

Aug 07, 2008 @ 23:52 ET (DELAYED 15 MINUTES)

Last Sale 27.39 Ask 27.43

Time of last Sale 08/07/2008 16:00 Exchange Nasdaq Net Change +0.37 Previous Close 27.02

Percent Change +1.37 Open 26.895

Hight 27.75 Low 26.73

Bid 27.41 Volume 82565719

Trang 24

V CÁC LOẠI QUYỀN CHỌN

- Quyền chọn cổ phiếu

- Quyền chọn chỉ số:

Chỉ số CK:

+ Chỉ tiêu đo lường tổng giá trị của 1 nhóm các

CP được chỉ định (S&P 500, NASDAQ 100)

+ Đại diện cho các CK giao dịch sôi động nhất

Ưu điểm: + thanh toán bằng tiền mặt

+ Là quyền chọn đ/v toàn bộ thị trường

Trang 26

VI CHI PHÍ TRONG GIAO DỊCH QUYỀN CHỌN

Phí giao dịch trên sàn và phí thanh toán

Hoa hồng

Chênh lệch giá mua – bán

Chi phí giao dịch khác: ký quỹ, thuế

Ngày đăng: 07/07/2014, 22:20

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w