1. Trang chủ
  2. » Kinh Doanh - Tiếp Thị

CHƯƠNG 3: CẤU TRÚC THỊ TRƯỜNG KỲ HẠN VÀ GIAO SAU ppsx

30 2,4K 14

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 30
Dung lượng 127,5 KB

Nội dung

SỰ PHÁT TRIỂN CỦA TT KỲ HẠN VÀ GIAO SAU HĐ giao sau Future Contract: là một hợp đồng mua hay bán trong tương lai, trong đó xác định: - Số lượng TS cơ sở - Giá thanh toán HĐ giá tươ

Trang 1

CHƯƠNG 3

CẤU TRÚC THỊ TRƯỜNG KỲ HẠN

VÀ GIAO SAU

I Sự phát triển của thị trường kỳ hạn và giao sau

II Thị trường kỳ hạn OTC

III Giao dịch giao sau có tổ chức

IV Cơ chế giao dịch giao sau

V Các loại hợp đồng giao sau

VI Yết giá giao sau

VII Các nhà giao dịch giao sau

VIII Chi phí giao dịch trong giao dịch kỳ hạn và giao

sau

Trang 3

I SỰ PHÁT TRIỂN CỦA

TT KỲ HẠN VÀ GIAO SAU

HĐ giao sau (Future Contract): là một

hợp đồng mua hay bán trong tương lai,

trong đó xác định:

- Số lượng TS cơ sở

- Giá thanh toán HĐ

(giá tương lai)

- Thời điểm thanh toán HĐ

trong tương lai

HĐGS là HĐKH được chuẩn hóa

Được chuẩn hóa

Trang 4

LỊCH SỬ THỊ TRƯỜNG FUTURE

Thị trường Future xuất hiện từ thời Trung cổ

đáp ứng nhu cầu của nông dân và thương buôn trong việc phòng ngừa rủi ro biến động giá ngũ cốc.

Các thị trường Future tiêu biểu:

- The Chicago Board of Trade (CBOT) – 1848: giao dịch HĐ Future về ngũ cốc, trái phiếu.

- The Chicago Produce Exchange – 1874, sau đổi thành Chicago Mercantile Exchange (CME) – 1919 Cung

cấp HĐ Future cho nhiều loại hàng hóa, và cả chỉ số

Trang 5

The International Monetary Market (IMM) – 1972, giao dịch HĐ Future về ngoại tệ.

The London International Financial Futures

Trang 6

II THỊ TRƯỜNG KỲ HẠN OTC

Thiết kế phù hợp theo nhu cầu cụ thể của 2 bên (hàng hóa, số lượng, giá cả thời hạn,…)

Không bị quản lý chặt chẽ

Rủi ro không thanh toán lớn

Qui mô thị trường khó xác định

Trang 7

III GIAO DỊCH GIAO SAU

CÓ TỔ CHỨC

 HĐ Future là HĐ được chuẩn hóa và được trao

đổi trên thị trường tập trung – Sàn giao dịch

1 Sàn giao dịch

 Là 1 cty gồm các thành viên (thường là cá nhân)

 Muốn trở thành thành viên phải mua 1 seat

 Seat có thể cho thuê

Trang 8

2 Trách nhiệm của Sàn giao dịch

♦ Phát triển các hợp đồng

♦ Qui định các chi tiết của hợp đồng:

Tài sản cơ sở

Qui định điều kiện của tài sản giao dịch

trong HĐ future: + phẩm cấp hàng hóa

+ thời hạn của trái phiếu,…

III GIAO DỊCH GIAO SAU

CÓ TỔ CHỨC

Trang 9

Qui định các chi tiết của HĐ (tt):

Độ lớn của hợp đồng

Tổng tài sản được giao dịch của 1 hợp đồng

Giới hạn mức đầu tư

Qui định số lượng HĐ tối đa mà nhà đầu tư được nắm giữ

III GIAO DỊCH GIAO SAU

CÓ TỔ CHỨC

Trang 10

Qui định các chi tiết của HĐ (tt):

Yết giá

Qui định cách yết giá

VD: dầu thô là dollar/thùng (với 2 số lẻ)

Trái phiếu là dollar và 1/32 dollar

Giới hạn dịch chuyển giá hàng ngày

- Giới hạn dưới – giá sàn

- Giới hạn trên – giá trần

Ngăn ngừa biến động giá do đầu cơ

III GIAO DỊCH GIAO SAU

CÓ TỔ CHỨC

Trang 11

Qui định các chi tiết của HĐ (tt):

Thỏa thuận chuyển giao

- Ấn định nơi giao hàng

- Tháng giao hàng (tháng 3, 5, 7,…), ngày bắt đầu tháng giao hàng, ngày giao dịch cuối cùng

Trang 12

III GIAO DỊCH GIAO SAU

CÓ TỔ CHỨC

2 Trách nhiệm của Sàn giao dịch (tt)

♦ Những trách nhiệm khác:

- Qui định khả năng tài chính của các

thành viên tham gia

- Quản lý các hoạt động trên sàn

Trang 13

IV CƠ CHẾ GIAO DỊCH

 Hoạt động thanh toán được thực hiện

qua Cty thanh toán bù trừ

Trang 15

IV CƠ CHẾ GIAO DỊCH

HĐ GIAO SAU

Vai trò của Cty thanh toán bù trừ

 Là một trung gian thanh toán, đảm bảo việc thực hiện nghĩa vụ của các bên trong HĐGS.

 Thành viên của Cty TTBT là các cty môi giới.

 Cty thanh toán bù trừ thực hiện thanh toán bù trừ lãi (lỗ) hàng ngày trên TK ký quỹ của nhà đầu tư

Nhà đầu tư Ký quỹ Cty môi giới Ký quỹ Cty TTBT

Trang 16

Thanh toán hàng ngày

 Nhà đầu tư phải ký quỹ để đảm bảo khả năng thanh toán.

 TK ký quỹ được điều chỉnh cuối mỗi ngày theo

sự biến động giá future, phản ánh mức lời (lỗ) của nhà đầu tư định giá theo thị trường.

Có 2 loại ký quỹ: kỹ quỹ ban đầu, ký quỹ duy trì

IV CƠ CHẾ GIAO DỊCH

HĐ GIAO SAU

Trang 17

 Ký quỹ ban đầu

- Là số tiền phải đặt cọc khi NĐT tham gia thị trường.

- Thị trường qui định mức ký quỹ tối thiểu cho mỗi

loại hợp đồng.

 Mức quỹ duy trì

- S ố tiền tối thiểu phải duy trì trên tài khoản ký quỹ

- Tiền quỹ < tiền quỹ duy trì NĐT nhận lệnh gọi

nộp tiền để đạt mức ký quỹ ban đầu.

IV CƠ CHẾ GIAO DỊCH

HĐ GIAO SAU

Trang 18

IV CƠ CHẾ GIAO DỊCH

HĐ GIAO SAU

Thanh toán hàng ngày

VD: hợp đồng future vàng tháng 12 trên thị trường COMEX ngày 05/06/1997 như sau:

- Mỗi hợp đồng là 100 ounces, giá future hiện tại 400$/ounce.

- Nhà đầu tư mua 2 HĐ future vàng tháng 12.

- Nhà môi giới yêu cầu NĐT ký quỹ ban đầu 2.000$/HĐ, mức ký quỹ duy trì 1.500$/HĐ.

Quá trình thanh toán hàng ngày diễn ra như sau:

Trang 19

Sự thay đổi khoản ký quỹ của việc mua 2

13/06 393,30 (420) (1.340) 2.660 1.340

16/06 393,60 60 (1.280) 4.060

Trang 20

IV CƠ CHẾ GIAO DỊCH

HĐ GIAO SAU

Đóng trạng thái hợp đồng

♦ Phần lớn HĐGS không thực hiện giao hàng

(không thuận tiện, tốn kém).

♦ NĐT thường đóng trạng thái trước thời hạn giao hàng trên HĐ.

Đóng trạng thái HĐ chỉ việc thực hiện một giao dịch ngược với giao dịch ban đầu.

- Ng ăn chặn lỗ

- Tránh việc thực hiện chuyển giao hàng.

Trang 21

IV CƠ CHẾ GIAO DỊCH

HĐ GIAO SAU

Thanh toán khi đến hạn hợp đồng

Thanh toán giao hàng

* Có giao nhận hàng hóa và thanh toán tiền giữa người mua và người bán.

* Người bán quyết định việc chuyển giao

* Giá phải trả dựa trên giá thanh toán ngay trước

TB giao hàng

Trang 22

IV CƠ CHẾ GIAO DỊCH

HĐ GIAO SAU

Thanh toán khi đến hạn hợp đồng

- Giá thanh toán được xác định ở mức giá giao ngay ở thời điểm đóng cửa của TS cơ sở.

- Các HĐ được điều chỉnh theo thị trường vào ngày giao dịch cuối cùng

- Thanh toán khoản chênh lệch giá bằng tiền mặt, không giao hàng

- Tất cả các vị thế được công bố đóng trạng thái.

Trang 23

V CÁC LOẠI HĐ GIAO SAU

Các nhóm HĐ giao sau được giao dịch phổ biến trên các sàn giao dịch:

Trang 24

VI YẾT GIÁ GIAO SAU

 Giá giao sau: + được đăng trên các tạp chí

+ Trang web của các sàn giao dịch

 Thông tin được cung cấp:

+ Giá thanh toán

+ Giá cao, giá thấp

+ Giá mở cửa, giá đóng cửa

+ Thay đổi trong giá thanh toán,…

Trang 25

1 Phân loại tổng quát:

- Cty hoa hồng giao sau – FCM

+ Thực hiện giao dịch cho khách hàng,

không giao dịch cho mình

+ Nhận hoa hồng cho mỗi giao dịch

- Thương gia hoa hồng:

Đầu tư cho chính mình qua tài khoản riêng

VII CÁC CHỦ THỂ THAM GIA

THỊ TRƯỜNG

Trang 26

VII CÁC CHỦ THỂ THAM GIA

THỊ TRƯỜNG

2 Phân loại theo chiến lược giao dịch

Nhà phòng ngừa rủi ro (Hedgers)

Nhà đầu cơ (Speculators)

Người tìm chênh lệch giá (Spreaders)

Nhà kinh doanh chênh lệch (Arbitrageurs)

Trang 27

3 Phân loại theo kiểu giao dịch

Nhà đầu cơ nhỏ lẻ (Scalpers)

Nhà giao dịch trong ngày (Day traders)

Nhà giao dịch vị thế (Position traders)

Các nhà đầu cơ có thể tận dụng bất kỳ kỹ

thuật nào ở trên trong các giao dịch của mình.

VII CÁC CHỦ THỂ THAM GIA THỊ TRƯỜNG

Trang 28

4 Các nhà giao dịch giao sau ngoài sàn

Nhà tư vấn giao dịch hàng hóa (CTA)

Quỹ kinh doanh giao sau (CPO)

Thành viên hiệp hội (AP)

VII CÁC CHỦ THỂ THAM GIA THỊ TRƯỜNG

Trang 29

VIII CHI PHÍ GIAO DỊCH TRONG GIAO DỊCH KỲ HẠN VÀ GIAO SAU

Phí hoa hồng cho người môi giới

Chênh lệch giá mua – giá bán

Chi phí giao nhận

Trang 30

SO SÁNH HĐ FORWARD VÀ

HĐ FUTURE

- Thỏa thuận cá nhân, giao

dịch trên thị trường OTC

- Không chuẩn hóa HĐ

- Giao hàng vào ngày riêng

- Không ký quỹ, t hanh toán 1

lần ở thời điểm chấm dứt HĐ

- Giao hàng hoặc thanh toán

tiền mặt được thực hiện

- Thông qua môi giới, giao dịch trên thị trường tập trung

Ngày đăng: 07/07/2014, 22:20

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w