Kỹ năng công tác xã hội với người khuyết tật cần rất nhiều những kiến thức, kỹ năng Việc tích lũy những kiến thức và kỹ năng công tác xã hội nói chung sẽ tạo điều kiện thuận lợi cho việc làm việc với đối tượng là người khuyết tật
Trang 1KHOA XÃ HỘI HỌC
- -TIỂU LUẬN CUỐI KỲ
MÔN: CÔNG TÁC XÃ HỘI VỚI NGƯỜI KHUYẾT TẬT
Trang 2PHẦN I MỞ ĐẦU: 1
PHẦN II: NỘI DUNG CHÍNH 2
I CƠ SỞ LÝ LUẬN: 2
1 Khái niệm công cụ: 2
2 Lý thuyết sử dụng: 4
II GIẢI QUYẾT TRƯỜNG HƠP CỤ THỂ 7
1 Mô tả trường hợp: 7
2 Mô tả vấn đề của thân chủ: 8
3 Phân tích nguồn lực và lập kế hoạch giải quyết vấn đề: 12
III KẾT LUẬN 22
PHẦN III DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 23
DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT TRONG BÀI
CTXH: Công tác xã hội NVXH: Nhân viên xã hội
NKT: Người khuyết tật TC: Thân chủ
SV: Sinh viên CLB: Câu lạc bộ
PH: Phụ huynh CTV: Cộng tác viên
BGH: Ban giám hiệu ĐH KHXH& NV: Đại học khoa học xã hội và nhân văn
HN: Hà Nội ĐH: Đại học
HSG: Học sinh giỏi
Trang 4PHẦN I MỞ ĐẦU:
Trong cuộc sống không phải ai cũng may mắn có được sự phát triển đầy đủ, bình thường
về mặt thể chất và tinh thần Thực tế cuộc sống không ít người thiếu đi may mắn ấy Họ lànhững người khuyết tật, người có một hoặc nhiều khiểm khuyết về thể chất hoặc tinh thần,gây ra suy giảm đáng kể và lâu dài đến khả năng thực hiện các hoạt động sinh hoạt hàngngày Có ba dạng khuyết tật chính: khuyết tật vận động, khuyết tật trí tuệ, khuyết tật cơ quancảm giác
Về tỷ lệ người khuyết tật, các con số đưa ra tương đối đa dạng và khác nhau Thống kêtrên thế giới có khoảng 10% người khuyết tật tương đương với 650 triệu người (khảo sát năm2007)1 Ở Việt Nam các báo cáo thay đổi từ 5% đến 15% Thống kê của Chính phủ Việt Namnăm 2003 cho thấy có trên 5 triệu người khuyết tật, chiếm 6,3% tổng dân số Theo giới tínhthì, 63,5% người khuyết tật là nam giới và chỉ có 36,5% là nữ, các con số thống kê khác mớihơn ở 4 tỉnh Thái Bình, Quảng Nam, Đà Nẵng và Đồng Nai cho kết quả tương tự trong đónam giới vẫn chiếm nhiều hơn với con số xoay quanh khoảng 60%.2 Theo một thống kê gầnđây, Việt Nam có khoảng 6.1 triệu người khuyết tật, tương đương 7.8% dân số.3
Tâm lý của khá đông người khuyết tật là mặc cảm, tự đánh giá thấp bản thân mình so vớinhững người bình thường khác Ở những người mà khuyết tật nhìn thấy được - chẳng hạnnhư khuyết chi - họ có các biểu hiện tâm lý giống như mặc cảm ngoại hình, tức là sự chútrọng quá mức đến khiếm khuyết cơ thể đến nỗi gây khổ đau lớn - mặc dù vậy trong tâm lýhọc, mặc cảm ngoại hình không được chẩn đoán cho người có khiếm khuyết cơ thể nghiêmtrọng, rối loạn tâm lý này chỉ hướng tới những người có khiếm khuyết nhỏ nhưng lại cứcường điệu chúng lên Tiếp đến một ảnh hưởng khác cần xét đến là ám ảnh sợ xã hội mộtkiểu trốn tránh và sợ hãi khi thực hiện các hoạt động mang tính cộng đồng như giao lưu gặp
gỡ ở chỗ đông người
Mỗi thân chủ hay mỗi nhóm thân chủ đều có những vấn đề, những nguồn lực, nhu cầu vàhoàn cảnh khác nhau Đối với thân chủ là người khuyết tật thì vấn đề xuất phát từ nhữngthương tật cơ thể và trí tuệ, khiến họ gặp phải những khó khăn trong việc giải quyết các vấn
1 Some Facts about Persons with Disabilitieswww.un.org
2 Báo cáo về Người khuyết tật Việt Nam do Viện Nghiên cứu Phát triển Xã hội tiến hành tại Thái Bình, Quảng Nam, Đà Nẵng và Đồng Nai với sự tài trợ của Quỹ Ford - thực hiện trong năm 2006
3 Báo dantri.com: Việt Nam có trên 6 triệu người khuyết tật, 20/02/2011
Đề tài: Công tác xã hội với việc can thiệp và trợ giúp người khuyết tật
Trang 5đề trong cuộc sống Nhiệm vụ của nhân viên công tác xã hội là giúp những cá nhân, nhữngnhóm hay cộng đồng người khuyết tật này có thể tự khắc phục và dần dần tự giải quyết đượcnhững vấn đề của mình Để có thể làm được điều đó, nhân viên công tác xã hội phải có cảmột quá trình lên kế hoạch, tiếp cận, tìm hiểu và can thiệp hỗ trợ thân chủ Trong suốt quátrình đó, nhân viên xã hội thực hiện một tiến trình đánh giá với người khuyết tật
Tiến trình đánh giá có thể giúp nhân viên xã hội và thân chủ có được cách hiểu chi tiết vềđời sống của thân chủ, về các nhu cầu và vấn đề cần phải giải quyết Giống như mọi hoạtđộng thực hành công tác xã hội, đánh giá được xem là tiến trình trợ giúp lẫn nhau: cả nhânviên xã hội và thân chủ đều có vai trò quan trọng trong việc cung cấp thông tin, trong trảinghiệm, chia sẻ quan điểm, và các cách tiếp cận Song, với từng đối tượng chủ thể nhân viên
xã hội lại có những cách thức và kỹ năng đánh giá khác nhau để đạt được mục đích Đối vớichủ thể là người khuyết tật cũng đòi hỏi nhân viên xã hội phải lựa chọn những hình thức và
Theo định nghĩa này, có thể thấy, Công tác xã hội là một hoạt động trợ giúp, một dịch vụ
xã hội và là một chuyên ngành hướng đến sự phát triển con người và công bằng xã hội:
"Nghề Công tác xã hội thúc đẩy sự thay đổi xã hội, giải quyết vấn đề trong mối quan hệ của con người, tăng năng lực và giải phóng cho người dân nhằm giúp cho cuộc sống của họ ngày càng thoải mái, dễ chịu Vận dụng các lý thuyết về hành vi con người và hệ thống xã hội, Công tác xã hội tương tác vào những điểm giữa con người với môi trường của họ Nhân quyền và Công bằng xã hội là các nguyên tắc căn bản của nghề" 5
4 Hiệp hội quốc gia các nhân viên xã hội Mỹ-NASW, 1970
5 Định nghĩa của Hiệp hội nhân viên công tác xã hội Quốc tế thông qua tháng 7 năm 2000 tại Montréal, Canada (IFSW)
Trang 6- Mục đích của CTXH
Mục đích của Công tác xã hội được thể hiện rất rõ qua những định nghĩa, khái niệm vềngành này CTXH “góp phần giải quyết những vấn đề xã hội liên quan đến con người nhằmthỏa mãn các nhu cầu căn bản của những cá nhân, nhóm, cộng đồng xã hội; mặt khác, gópphần giúp cá nhân tự nhận thức về vị trí, vai trò xã hội của chính mình.”
Mục đích này được làm rõ khi phân tích nền tảng triết lý của trung tâm và các hoạt động,dịch vụ tại trung tâm
- Người khuyết tật (NKT)
Người khuyết tật là người bị khiếm khuyết một hoặc nhiều bộ phận cơ thể hoặc bị suygiảm chức năng được biểu hiện dưới dạng tật khiến cho lao động, sinh hoạt, học tập gặp khókhăn.6
- Tiến trình quản lý ca đối với người khuyết tật
- Quản lý ca là một quá trình hợp tác trong việc đánh giá, lập kế hoạch, điều phối và biện hộ cho những quyền lựa chọn và các dịch vụ nhằm đáp ứng nhu cầu sức khoẻ của cá
6 Luật người khuyết tật số 51/2010/QH12
Đề tài: Công tác xã hội với việc can thiệp và trợ giúp người khuyết tật
Trang 7nhân thông qua việc giao tiếp và sử dụng các nguồn lực để thúc đẩy những kết quả có chất lượng cao và hiệu quả về mặt chi phí (CMSA 2009)
- Hiệp hội quản lý ca (trường hợp) Mỹ xem quản lý ca như một tiến trình bao gồm cáchoạt động đánh giá, xây dựng kế hoạch, thúc đẩy và biện hộ
Có 6 bước trong quản lý ca gồm:
- Đánh giá thân chủ
- Đề ra mục tiêu và lập thứ tự ưu tiên
- Chọn lựa dịch vụ chuyển tiếp phù hợp
- Chuẩn bị người khuyết tật tiếp cận dịch vụ chuyển tiếp
- Theo dõi hỗ trợ người khuyết tật
- Duy trì mối quan hệ với các cơ sở cung cấp dịch vụ
2 Lý thuyết sử dụng:
2.1 Thuyết nhu cầu của Maslow
Thuyết Thang bậc nhu cầu (Hierarchy of Needs) của Maslow sắp xếp các nhu cầu củacon người theo một hệ thống trật tự cấp bậc, trong đó, các nhu cầu ở mức độ cao hơn muốnxuất hiện thì các nhu cầu ở mức độ thấp hơn phải được thỏa mãn trước
Hệ thống nhu cầu của Abraham Maslow
Nhu cầu cơ bản (basic needs): bao gồm các nhu cầu cơ bản của con người như
ăn, uống, ngủ, không khí để thở, tình dục…Đây là những nhu cầu cơ bản nhất và mạnh nhấtcủa con người
Nhu cầu về an toàn, an ninh (safety needs): Nhu cầu antoàn và an ninh này thể hiện trong cả thể chất lẫn tinh thần Con người
nguy hiểm
mong muốn thuộc về
một bộ phận, một tổ
Trang 8chức nào đó (belonging needs) hoặc nhu cầu về tình cảm, tình thương (needs of love) Nếunhu cầu này không được thoả mãn, đáp ứng, nó có thể gây ra các bệnh trầm trọng về tinhthần, thần kinh
Nhu cầu về được tôn trọng (esteem needs): Nhu cầu này còn được gọi là nhu
cầu tự trọng vì nó thể hiện 2 cấp độ: nhu cầu được người khác quý mến, nể trọng thông quacác thành quả của bản thân, và nhu cầu cảm nhận, quý trọng chính bản thân, danh tiếng củamình, có lòng tự trọng, sự tự tin vào khả năng của bản thân
Nhu cầu được thể hiện mình (self-actualizing needs): Đây chính là nhu cầu
được sử dụng hết khả năng, tiềm năng của mình để tự khẳng định mình, để làm việc, đạt các
thành quả trong xã hội
Áp dụng thuyết nhu cầu vào bài viết nhằm tìm hiểu và đánh giá hệ thống các thang bậcnhu cầu của thân chủ Từ đó, xây dựng kế hoạch trợ giúp thân chủ đáp ứng các nhu cầu của
họ
2.2 Lý thuyết hệ thống:
Bất kì một công trình nghiên cứu nàocũng cần đến một hệ thống lý thuyếtchuẩn mực Trong công tác xã hội,thuyết hệ thống là một trong những lýthuyết vô cùng quan trọng được sử dụngkhá phổ biến Thuyết hệ thống CTXHbắt nguồn từ lý thuyết hệ thống tổng quátcủa Bertalaffy Lý thuyết này dựa trênquan điểm sinh học cho rằng mọi tổ chứchữu cơ đều là những hệ thống, được tạonên từ các tiểu hệ thống và đồng thời bảnthân các tiểu hệ thống cũng là một phầncủa hệ thống lớn hơn
Đề tài: Công tác xã hội với việc can thiệp và trợ giúp người khuyết tật
Trang 9Theo định nghĩa của “Lý thuyết công tác xã hội hiện đại”: “Hệ thống là một tập hợp cácthành tố được sắp xếp có trật tự và liên hệ với nhau để hoạt đông thống nhất.” Thuyết hệthống nhấn mạnh đến sự phụ thuộc giữa con người vào môi trường xã hội, trong đó, có ba hệthống cơ bản:
- Các hệ thống thân tình hay tự nhiên như gia đình, bạn bè, người thân hay đồng nghiệp
- Các hệ thống chính thức như cá nhóm bạn bè, đồng nghiệp, hay các tổ chức công đoàn
- Các hệ thống tập trung như của các tổ chức xã hội như bệnh viện, trường học…
Sử dụng thuyết hệ thống, nhân viên CTXH thường xem xét, đánh giá xem hệ thống nàocòn thiếu hụt, hệ thống nào cần bổ sung để hỗ trợ, giúp đỡ thân chủ trong việc giải quyết nan
đề của mình Ứng dụng thuyết hệ thống vào bài viết này nhằm xem xét và đánh giá mức độquan hệ của thân chủ với các tiểu hệ thống, đồng thời nhân viên xã hội đóng vai trò là ngườikết nối thân chủ với các hệ thống còn thiếu hụt để hỗ trợ thân chủ giải quyết nan đề củamình
II Giải quyết trường hợp cụ thể
Trang 10Ngọc sinh ra trong một gia đình thuần nông ở huyện Kinh
Môn – tỉnh Hải Dương Do
biến chứng từ một số loại
thuốc dạ dày mà mẹ em sử
dụng trong thời kỳ mang thai,
gù bẩm sinh Năm 2005, khi
Ngọc đang học lớp 8, gia đình
biết được thông tin về một vị
bác sĩ người Pháp đến Việt Nam và nhận phẫu thuật chỉnh hình cho một số trường hợp bị dị tật về cột sống tại viện Nhi TW – nơi mà Ngọc đang điều trị Dù gia đình khó khăn nhưng bố
mẹ bạn đã quyết định vay mượn để có đủ tiền làm phẫu thuật cho con với hi vọng Ngọc có thể có được hình dáng như những người bình thường khác Sau rất nhiều cuộc kiểm tra và xét nghiệm, Ngọc và 7 trường hợp bị dị tật cột sống khác đã được lựa chọn để tiến hành phẫu thuật Nhưng thật không may, ca phẫu thuật của Ngọc đã thất bại Ngọc là trường hợp duy nhất trong 8 ca bị biến chứng sau phẫu thuật Em bị liệt nửa người dưới, không còn khả năng đi lại cũng như tự chủ trong sinh hoạt cá nhân Cuộc đời Ngọc từ đó vĩnh viễn phải gắn liền với chiếc xe lăn
Với tinh thần sống lạc quan và tích cực, Ngọc nhanh chóng vượt qua cú sốc tinh thần đểtrở lại với việc học tập và nếp sinh hoạt hàng ngày Bạn chăm học và rất thông minh, 12 nămliên tục là HSG của lớp và trong kỳ thi ĐH năm 2010, Bạn đã đỗ cả 2 trường ĐH mà mình
dự thi (ĐH Công nghệ thông tin và ĐH KHXH&NV) Khi được hỏi vì sao chọn một khoa rấtmới và khá khó là Tâm lý học, Ngọc trả lời: “Mình muốn trở thành người hỗ trợ tâm lýchuyên nghiệp cho những người khuyết tật Mình nghĩ rằng chữa lành vết thương tâm hồncho người khác cũng là tự chữa lành vết thương tâm hồn cho chính mình” Hiện nay, Ngọcđang sinh hoạt tại Trung tâm Trẻ em Rồng Xanh
Trang 111 Trần Khắc Tác 83 Ông ngoại Nghỉ hưu
Ông bà ngoại của Ngọc tuổi đã cao nên sức khỏe có phần suy yếu, đặc biệt là bà ngoạithường xuyên ốm đau Tuy còn gặp nhiều khó khăn nhưng cả gia đình đều sống gắn bó,thương yêu và hoà thuận với nhau cũng như với hàng xóm láng giềng
Gia đình là chỗ dựa tinh thần cho Ngọc Cũng chính nhờ gia đình mà Ngọc có động lực
để vượt qua sự tuyệt vọng khi biết mình bị liệt vĩnh viễn và sớm lấy lại tinh thần lạc quan vuisống Tuy trọ học xa nhà nhưng bố mẹ và Ngọc thường xuyên giữ liên lạc (qua điện thoại)
Bố mẹ cũng hay sắp xếp công việc đồng áng để ra thăm con
2 Mô tả vấn đề của thân chủ:
Vốn là người có tinh thần sống lạc quan và tích cực nên những biểu hiện tâm lý tiêu cựckhông xuất hiện rõ rệt ở Thân chủ Tuy nhiên Ngọc vẫn có một số cảm xúc tiêu cực như mặccảm, tự ti, cô đơn và chán nản Nguyên nhân của các nét tâm lý trên bắt nguồn từ một số vấn
đề mà Ngọc đang phải đối mặt
Trang 12Kể từ năm 2005 – tính từ khi Ngọc bị liệt và phải sử dụng xe lăn, gia đình bạn bắt đầugặp một số khó khăn về kinh tế do những chi phí phát sinh từ viện phí, thuốc thang, tiền mua
và bảo trì xe lăn… Lúc bấy giờ, bố mẹ Ngọc càng nỗ lực chăm chỉ và cố gắng làm lụng để locho gia đình, đặc biệt là cho Ngọc, giúp em có những điều kiện tốt nhất để sớm hoà nhập vớicộng đồng Bằng sự đoàn kết và nỗ lực, gia đình Ngọc dần ổn định được cuộc sống và sớmvượt qua được những khó khăn về kinh tế
Tuy nhiên, đến năm 2010 vừa qua, gia đình Ngọc lại phải đối mặt với tình trạng “khủnghoảng kinh tế lần 2” do các chi phí phát sinh khi Ngọc lên Hà Nội học Đại học Tiền thuê nhà
ở trọ, tiền ăn ở, tiền học phí, tiền đi lại (do sử dụng xe lăn nên khi có việc cần di chuyển hoặckhi về quê thì Ngọc đều phải thuê xe taxi để đi)… Các khoản phí này khiến bố mẹ bạn (2 trụcột kiếm tiền chính trong nhà) khá vất vả và đau đầu tìm cách giải quyết Hoàn cảnh kinh tếchật vật khiến Ngọc không thoải mái, ảnh hưởng khá nhiều đến tâm lý cũng như kết quả họctập của bạn
Một khó khăn khá lớn khác trong cuộc sống tự lập của Ngọc ở Hà Nội là vấn đề hòa nhậpcộng đồng Dù rất cố gắng và cởi mở, nhưng việc hòa nhập của Ngọc vẫn còn nhiều trở ngại
Vì nhận thức và hiểu biết về Người khuyết tật của cộng đồng nói chung và của một số bạn bè
và hàng xóm của Ngọc nói riêng còn thấp nên không ít lần họ có những lời nói, hành độnglàm Ngọc bị tổn thương Sự dè chừng, lạnh nhạt, thậm chí kì thị của một bộ phận nhỏ trongcộng đồng khiến Ngọc không tránh khỏi cảm giác mặc cảm, tự ti và tủi thân
Bên cạnh đó, Ngọc cũng gặp không ít khó khăn trong việc di chuyển, đi lại và sinh hoạthàng ngày Sử dụng xe lăn là một việc khá bất tiện, sử dụng xe lăn ở một thành phố đông đúcnhưng không có nhiều đường tiếp cận cho Người khuyết tật như ở Hà Nội thì lại càng bấttiện hơn Cơ sở hạ tầng ở Việt Nam chưa thực sự quan tâm tới Người khuyết tật, số lượngcông trình có xây dựng đường tiếp cận dành cho Người khuyết tật là cực kỳ ít, các phươngtiện giao thông công cộng cũng không hề có lối đi hay phần ghế - khu vực dành cho Ngườikhuyết tật Bản thân Ngọc mỗi khi đi đâu trong thành phố đều bắt buộc phải sử dụng xe taxivới chi phí khá lớn, ở trường Đại học của em cũng không có đường trượt dành cho Ngườikhuyết tật, mỗi lần em có lớp học ở tầng 2 – tầng 3, bạn lại phải nhờ bạn bè bế lên
Ngoài ra, dù học rất khá các môn xã hội ở trên trường nhưng Ngọc lại gặp rất nhiều khókhăn trong việc học thêm 2 môn ngoại ngữ tiếng Anh và tiếng Pháp Tiếng Pháp là ngôn ngữchính của chương trình cử nhân của Ngọc ở trường Đại học, còn tiếng Anh được bạn xácđịnh là cánh cửa giúp bạn có nhiều cơ hội việc làm sau khi ra trường Cả 2 môn ngoại ngữ
Đề tài: Công tác xã hội với việc can thiệp và trợ giúp người khuyết tật
Trang 13Một số vấn đề bất ổn về tâm lý(mặc cảm, chán nản, cô đơn)
Gặp khó khăn
trong việc hoà
nhập cộng đồng
Gặp khó khăn trong việc học thêm các môn ngoại ngữ
Bố mẹ làm nông, ông
bà Ngọc
đã già, em gái còn nhỏ nên không có khả năng lao động
cá nhân, tập thể không tạo nhiều điều kiện
Chưa có phương pháp học tập khoa học và phù hợp
Không có phương tiện đi lại
để có thể thường xuyên đến các trung tâm học tiếng, lớp học tiếng…
Tình hình kinh
tế của gia đình gặp nhiều khó khăn
Chi phí phát sinh khi Ngọc học đại học (tiền thuê nhà, tiền ăn, tiền học phí…)
đều được Ngọc chú tâm và chăm chỉ rèn luyện Thân chủ dành khá nhiều thời gian hàng ngày
để ôn tập 2 ngoại ngữ này nhưng kết quả không mấy khả quan Vì điều này mà Ngọc rất chánnản và buồn bực
Xác định cây vấn đề của thân chủ