Nguyên nhân tính dẫn điện của các -ớc Các axit, bazơ, muối khi tan trong n- ớc phân li thành các ion làm cho dung dịch của chúng dẫn điện đợc.. Giải thích nguyên nhân tính dãn điện của
Trang 1- Lập PTHH của các PƯ Oxi hóa Khử bằng phơng pháp thăng bằng e.
- Giải các bài tập hóa học.
II Chuẩn Bị
- Hệ thống câu hỏi và bài tập vận dụng.
III phơng pháp.
- Đàm thoại ôn tập.
IV Thiết kế các hoạt động.
1 Kiểm tra bài củ.: kết hợp trong quá trình ôn tập.
- Các quy luật biến đổi tính chất
của các nguyên tố trong BTH ?
- Số Oxi hóa? Các quy tắc xác định
số Oxi hóa?
-Thế nào là chất Oxi hóa, chất
khử, sự oxi hóa , sự khử, Phản ứng
oxi hóa- khử?Các bớc lập PTHH
của PƯ oxi hóa-Khử?
- Nêu các tính chất hóa học cơ
bản của các nguyên tố trong
nhóm Halogen và nhóm Oxi-Lu
huỳnh?
GV yêu cầu HS làm các bài tập.
Bài 1 Nguyên tử X có cấu hình e ở
định cấu hình e đầy đủ của X từ đó
suy ra số hiệu nguyên tử của X.
Bài 2 Lập PTHH của các PƯ oxi hóa
b) FeS2 + O2 → Fe2O3 + SO2.
c) FexOy + CO → FemOn + CO2
d) Al + HNO3 → Al(NO3)3 + N2O
+ NO + H2O.
I Lý thuyết.
- Viết cấu hình e dựa trên các nguyên lý: Pauli, Vững bền và quy tắc Hun.
- Trong BTH:
Chu kỳ : Theo chiều tăng diện tích hạt nhân nguyên tử : (→)
+ Bán kính nguyên tử giảm dần + Độ âm điện , năng lợng ion hóa thứ nhất tăng dần (I1).
+ Tính axit của Oxit cao nhất và Hiđroxit tơng ứng tăng dần.
Nhóm A : Theo chiều tăng diện tích hạt nhân nguyên tử : (↓)
+ Bán kính nguyên tử tăng dần + Độ âm điện , I1 giảm dần.
+ Tính Bazơ của Oxit cao nhất và Hiđroxit tơng ứng tăng dần.
- HS lần lợt trả lời các câu hỏi của GV.
II Bài tập.
Bài 1 Cấu hình e của X là : 1s 2 2s 2 3s 2 3s 2 3p 6 4s 1 →ZX = 19 ( Kali).
1s 2 2s 2 3s 2 3s 2 3p 6 3d 5 4s 1 → ZX =24 (Crom).
1s 2 2s 2 3s 2 3s 2 3p 6 3d 10 4s 1 → ZX =29 ( Đồng).
Trang 2
Biết n N O2 :n NO =1: 3.
Bài 3 Hòa tan 2,32 gam hỗn hợp FeO,
Fe2O3 và Fe3O4 (trong đó n Fe O2 3= n FeO)
Cần dùng vừa đủ V lít dung dịch
HCl 1M Giá trị của V là :
A 0,23 B 0,18 C 0,16 D 0,08
Bài 4 Cho cùng một khối lợng các
kim loại là Mg, Al, Zn, Fe lần lợt
vào dung dịch H2SO4 loãng, d thì
thể tích khí H2 lớn nhất thoát ra
là của kim loại:
A Mg B Al C Zn D Fe
Bài 5 Từ 176g FeS điều chế đợc bao
nhiêu gam H2SO4? (giả sử các phản
ứng đều có hiệu suất 100%)
* BTVN :
Bài 1 Tổng số hạt cơ bản trong nguyên tử nguyên tố X là 36, trong
đó số hạt mang điện nhiều gấp đôi số hạt không mang điện, số khối của
X là:
Bài 2 Cho hỗn hợp E gồm hai kim loại kiềm X, Y thuộc 2 chu kỳ liên tiếp có khối lợng 17g Hòa tan hết hỗn hợp E trong H2O thu đợc dung dịch F Cô cạn F thu đợc 27,2 g chất rắn X, Y là:
*Dặn dò : Xem trớc bài 1 SGK 11 nâng cao.
V Rút kinh nghiệm.
Trang 3
Chơng 1 sự điện li Bài 1 sự điện li
I - Mục tiêu
1 Vê kiến thức
Biết đợc các khái niệm về sự điện li, chất điện li
Hiểu nguyên nhân về tính dẫn điện của dung dịch chất điện li.
Hiểu đợc cơ chế của quá trình điện li.
HS : Xem lại hiện tợng dẫn điện đã đợc học trong chơng trình vật lí 6
III Các hoạt động dạy học
1 Kiểm tra bài củ.
2 Bài mới.
Tiờ́t 2
Ngày soạn : 23/8/08
Trang 4axit, bazơ, muối dẫn điện?
chất axit, bazơ, muối có các
hạt mang điện tích dơng và
điện tích âm gọi là ion Các
phân tử axit, bazơ, muối khi
tan trong nớc phân li thành
các ion
GV kết luận :
GV đa ra một số axit, bazơ,
muối quen thuộc để HS biểu
Khi cho các tinh thể NaCl
vào nớc có hiện tợng gì xảy
ra ?
GV nêu hiện tợng hiđrat hóa
Hoạt động 5
GV : đặc điểm cấu tạo phân tử
HCl? Khi cho HCl vào nớc có
glixerin không dẫn điện.
2 Nguyên nhân tính dẫn điện của các
-ớc Các axit, bazơ, muối khi tan trong n-
ớc phân li thành các ion làm cho dung dịch của chúng dẫn điện đợc.
3 Định nghĩa:
Sự điện li là quá trình phân li các chất thành ion
Những chất khi tan trong nớc phân
li thành các ion đợc gọi là chất điện li.
4.Ph ơng trình điện li:
HCl → H + + Cl NaOH → Na + + OH NaCl → Na + + Cl
Ii Cơ chế của quá trình điện li
1 Cấu tạo phân tử n ớc Liên kết giữa các nguyên tử trong phân tử là liên kết cộng hoá trị có cực.
Phân tử có cấu tạo dạng góc, do đó phân tử nớc phân cực Độ phân cực của phân tử nớc khá lớn.
2 Sự điện li của NaCl trong n ớc
Do tơng tác của các phân tử nớc phân cực và sự chuyển động hỗn loạn của các pt H2O, các ion Na + và Cl tách ra khỏi tinh thể đi vào dung dịch NaCl → Na + + Cl -
3 Quá trình điện li của phân tử HCl trong n ớc
- Phân tử HCl liên kết cộng hoá trị
có cực
- Do sự tơng tác giữa các phân tử phân cực H2O và HCl phân tử HCl Quá trình điện li đó đợc biểu diễn
Trang 5
* Dặn dò : Xem bài 2.
IV Rút Kinh nghiệm
Bài 2 - phân loại các chất điện li
I - Mục tiêu bài học
1 Về kiến thức
Biết đợc thế nào là độ điện li, cân bằng điện li
Biết đợc thế nào là chất điện li mạnh ? Chất điện li yếu ?
2 Về kĩ năng
Vận dụng độ điện li để biết chất điện điện li mạnh, yếu
Dùng thực nghiệm để nhận biết chất điện li mạnh, yếu, không điện li
IV.Các hoạt động dạy học
1 Kiểm tra bài củ.
H1: Nêu các khái niệm Chất điện li, Sự điện li, Phơng trình điện li, lấy VD Giải thích nguyên nhân tính dãn điện của các dung dịch Axit, Bazơ và muối.
HClO4 , H2S , KOH , Pb(OH)2 , CH3COONa.
2 Bài mới.
Tiờ́t 3
Ngày soạn : 25/8/08
Trang 6GV : Yêu cầu HS nghiên cứu SGK và
cho biết : Thế nào là chất điện li
mạnh ?
Chất điện li mạnh có độ điện li
bằng bao nhiêu?
HS : Phát biểu định nghĩa (SGK)
GV: Cho HS lấy các thí dụ về axit
mạnh, bazơ mạnh, các muối tan
Dùng mũi tên một chiều chỉ chiều
điện li và đó là sự điện li hoàn
Điều đó chứng tỏ nồng độ ion trong dung dịch HCl lớn hơn trong dung dịch CH3COOH Do đó HCl phân li mạnh hơn
CH3COOH
KL : Các chất khác nhau có khả năng phân li khác nhau.
điện li chất đó bằng bao nhiêu ?
Các bazơ mạnh : NaOH, KOH, Ba(OH)2, Ca(OH)2…
Hầu hết các muối : NaCl, CuSO4, KNO3
số chất điện li mạnh H2SO4, Ba(OH)2,
GV : Yêu cầu HS nghiên cứu SGK và
cho biết thế nào là chất điện li
yếu ? Chất điện li yếu có độ điện li
Những chất điện li mạnh phân li
nhiều nấc thì chỉ điện li mạnh ở nấc
thứ nhất.
GV yêu cầu viết phơng rình điện li
của một số chất điện li yếu : H2S,
Fe(OH)3
GV : Sự điện li của chất điện li yếu
có đầy đủ những đặc trng của quá
3 Na CO CO
b - TD:Chất điện li yếu là :
- Các axit yếu : CH3COOH, H2S, H2CO3
- Các bazơ yếu : Fe(OH)3, Mg(OH)2 c- PT điện li & cân bằng điện li: CH3COOH € CH3COO + H +
Trang 7
HS : Quá trình thuận nghịch sẽ đạt đến trạng thái cân bằng Đó là cân bằng động Khi pha loãng dd các ion ở cách xa nhau hơn,it có cơ hội va chạm để tạo lại pt Hằng số K = [ ] + − 3 3 H CH COO CH COOH Nhắc lại : K là hằng số phụ thuộc vào nhiệt độ Sự chuyển dịch cân bằng điện li cũng tuân theo nguyên lí Lơ Sa-tơ-li-e d - Sự pha loãng và độ điện li Khi pha loãng dd quá trình điện li xảy ra dễ dàng hơn, độ điện li tăng 3 Củng cố: GV Cho HS làm Các bài tập sau : Bài 1 Trong các chất sau: H2O , HF, HCl , NaOH , Na2CO3 , CuSO4 , H2S , H2SO4 , CaCO3 Chất điện li mạnh gồm : A H2S , H2SO4 , CaCO3 B H2O , HF , H2S C H2O , HCl, H2S D HCl , NaOH , Na 2CO3 , CuSO4, H2SO4 Bài 2 Độ điện li của axit axetic ( CH3COOH ) trong dung dịch 2M là 1,2% Tìm nồng độ mol H + và CH3COO - 4 BTVN và Dặn dò * BTVN : 1,2,3,4,5,6,7 (SgK trang 10) * Dặn dò : Xem Bài 3 (Phần I và II) V Rút kinh nghiệm .
Bài 3 Axit, Bazơ và Muối
I - Mục tiêu bài học
1 Về kiến thức
Biết khái niệm axit, bazơ, theo thuyết A-re-ni-ut và Bron-stet
Biết ý nghĩa của hằng số phân li axit, hằng số phân li bazơ
Biết muối là gì và sự điện li của muối
2 Về kĩ năng
Vận dụng lí thuyết axit, bazơ của A-re-ni-ut và Bron-stet để phân
biệt đợc axit, bazơ, lỡng tính và trung tính. Biết viết phơng trình
điện li của các muối.
Dựa vào hằng số phân li axit, hằng số phân li bazơ để tính nồng độ
ion H + và OH trong dung dịch.
3 Về thái độ tình cảm
Có đợc hiểu biết khoa học đứng đắn về dung dịch axit, bazơ, muối
II - Chuẩn bị
Dụng cụ : ống nghiệm
Hoá chất : Dung dịch NaOH, muỗi kẽm (ZnCl2 hoặc ZnSO4), dung dịch :
HCl, NH3, quỳ tím.
III Ph ơng pháp
- Đàm thoại gợi mở
IVCác hoạt động dạy học
Tiết 4.
1.Bài củ :
H1 : Viết biểu thức tính độ điện li α , phát biểu các kháI niệm chất
điện li mạnh, chất điện li yếu, lấy VD.
H2 Dung dịch HCOOH 0,46% (d=1g/ml) có [H + ] = 10 -3 M Tính αHCOOH
Tiờ́t 4,5
Ngày soạn : 28/8/08
Trang 8
2 Bài mới :
Hoạt động 1
HS đã đợc biết khái niệm về axit,
bazơ ở các lớp dới vì vậy GV cho HS
nhắc lại các khái niệm đó Lấy thí
dụ.
GV : Các axit, bazơ là những chất
li của các axit, bazơ đó.
GV yêu cầu 2 HS lên bảng mỗi em viết
ba phơng trình điên li của 3 axit
-Ba(OH)2 → Ba + + 2OH
-b ĐN(SGK)
2 Axit nhiều nấc,bazơ nhiều nấc
a - Axit nhiều nấc:
- TD: (SGK) HCl, CH3COOH, HNO3 axit một nấc H2S, H2CO3, H2SO3 axit nhiều nấc H3PO4 ơ →H + + H2PO4-
H2PO4- ơ → H + + HPO42- ơ →H + + PO43- Tổng cộng : H3PO4 ơ → 3H + + PO43- N
Nhỏ từ từ từng giọt dung dịch kiềm
vào dung dịch muối kẽm cho đến khi
kết tủa không xuất hiện thêm nữa.
Chia kết tủa đó thành hai phần ở hai
- NX:
3 Hiđroxit l ỡng tính
a - TD: Al(OH)3, Cr(OH)3 Phân li theo kiểu bazơ : Zn(OH)2 € Zn 2+ + 2OH -
Phân li theo kiểu axit : Zn(OH)2 € 2H + + ZnO22-
Có thể viết dạng axit của Zn(OH)2
là : H2ZnO2
b - ĐN: (SGK) II- Axit,bazơ theo Bron-stet 1-ĐN
* VD NH3 + H2O € NH4+ + OH HCl + H2O € H3O + + Cl -
H CO3- + H2O € H3O + +
HCO3- + H2O € H2CO3+ OH
-*ĐN: SGK
*NX: PT nớc tuỳ trờng hợp có thể đóng vai trò axit hay bazơ Axit,bazơ có thể là phân tử hoặc ion
2 Ưu điểm của thuyết Bron-stet Những chất là axit,bazơ
theouAreniut thì theo stet vẫn là axit,bazơ
Bron-Thuyêt axit,bazơ của Bron-stet tổng quát hơn.
3 Củng cố : GV yêu cầu HS làm bài tập
Trang 9
Theo Bron-stêt các chất và ion cho dới đây là axit , bazơ , lỡng tính hay trung tính : Al 3+ , S 2- , Zn(OH)2 , Ba 2+ , Br - , Cl - ? Tại sao ? 4.BTVN và Dặn dò * BTVN : 1, 2, 4, 8 (Sgk trang 16) * Dặn dò : Xem trớc phần III V Rút kinh nghiệm
Tiết 5 1 Bài củ : H1 : Phát biểu khái niệm axit - bazơ của A-re-ni-ut và theo Bron-stêt.Lấy VD H2 : BT 8 (sgk trang16) 2 Bài mới : GV : Yêu cầu HS viết phơng trình điện li của axit yếu : CH3COOH và viết biểu thức hằng số phân li của CH3COOH HS : GV :Bằng cách tơng tự hãy viết hằng số phân li bazơ của cân bằng : GV : Do dung dich loãng, [ H2O] coi nh không đổi nên đặt : Kb = Kc.[H2O] gọi là hằng số phân li bazơ III Hằng số phân li axit và bazơ 1 Hằng số phân li axit CH3COOH ↔ H + + CH3COO Ka = [ 3 3 ] H CH COO CH COH + − Ka là hằng số phân li axit, chỉ phụ thuộc vào nhiệt độ Ka càng nhỏ lực axit càng yếu 2 Hằng số phân li bazơ NH3 + H2O € NH4+ + OH Kc = [ 43] [ 2 ] NH OH NH H O + − → Kc[H2O] = [ ] 4 3 NH OH NH + − = Kb Kết luận :Ka, Kb là hằng số phụ thuộc vào nhiệt độ Ka càng nhỏ lực axit càng yếu, Kb càng bé lực bazơ càng yếu GV : Nghiên cứu SGK hãy cho biết muối là gì ? Hãy kể tên một số muối thờng gặp ? Cho biết tính chất chủ yếu của muối Tính chất chủ yếu của muối : Tính tan, tính phân li (GV nên lu ý rằng những muối ít tan hay đợc coi là không tan thì thực tế vẫn tan Một phần tan rất nhỏ đó điện li) IV Muối– 1 Định nghĩa Muối là hợp chất khi tan trong nớc phân li thành cation kim loại hoặc cation NH4+ và anion gốc axit Muối thờng gặp : + Muối trung hoà + Muối axit + Muối phức tạp (muối kép, muối phức) 2 Sự điện li của muối trong nớc(SGK) 3 Củng cố : GV yêu cầu HS làm bài tập Tính nồng độ ion H + trong dung dịch HClO 0,1M Biết Ka của HClO là 5,0.10 -5 4.BTVN và Dặn dò * BTVN : 3,6,7,9,10 (Sgk trang 16) * Dặn dò : Xem trớc bài 4 V Rút kinh nghiệm
Trang 10
- Biết đợc sự điện ly của nớc.
axit, kiềm của dung dịch.
II Chuẩn bị:
Dung dịch axit loãng (HCl hoặc H2SO4), dung dịch bazơ loãng
(NaOH hoặc Ca(OH)2),
phenol phtalein, giấy chỉ thị axit - bazơ vạn năng.
Tranh vẽ, ảnh chụp, máy đo pH.
n-ớc là chất điện li rất yếu.
- Viết phơng trình điện ly của
nớc theo A-re-ni-ut và theo
- Nớc phân li rất yếu nên [H2O]
trong biểu thức K đợc coi là
không đổi và K [H2O]=const=K
H2O và gọi là tích số ion của H2O.
[OH - ] ?
- Nớc là môi trờng trung tính,
nên môi trờng có [OH + ] = 10 -7
mol/l là môi trờng trung tính.
- Tính số ion của nớc là 1 hằng
số đối với cả dung dịch các
H2O + H2O ơ → OH - + H3O + (2)
2 Tích số ion của n ớc:
* H2O ơ → H + + OH - (1)
][
]][
[
2O H
OH H
K H2O = K [H2O] = [H + ] [OH - ] ↓
Tích số ion của nớc KH2O =10 -14 (t o = 25 o C)
* [H + ]= [OH - ]= 10−14 =10 -7 mol/l
* Môi trờng trung tính là môi trờng có [H + ]=[OH - =10 -7 mol/l
3 ý nghĩa tích số ion của n ớc:
a Môi trờng axit: [H + ] 10 -7 mol/l
b Môi trờng trung tínht: [H + ]= 10 -7 mol/l
c Môi trờng kiềm: [H + ] 10 -7 mol/l
Tiờ́t 6
Ngày soạn : 30/8/08
Trang 11
Hoạt động 4: - Yêu cầu học sinh nghiên cứu SGK và cho biết pH là gì? Cho biết dung dịch axit, kiềm, trung tính có pH bằng bao nhiêu? - Để xác định môi trờng của dung dịch ngời ta thờng dùng chất chỉ thị nh quỳ, phenol phtalein - Dùng chất chỉ thị axit - bazơ nhận biết các chất trong 3 ống nghiệm đựng: H2O HCl, NaOH - Trộn lẫn 1 số chất chỉ thị có khoảng PH đổi màu kế tiếp nhau đợc hỗn hợp chất chỉ thị axit-bazơ vạn năng - Dùng chất chỉ thị chỉ xác định pH 1 cách gần đúng còn để đạt độ chính xác thì phải dùng máy đo pH II Khái niệm về pH- chất chỉ thị axit-bazơ: 1.Khái niệm về pH: * pH là đại lợng đặc trng cho độ axit-bazơ của một dung dịch * Nếu [H + ]= 10 -a M → pH=a (pH = -lg[H + ] ) * Thang pH: 0 ữ 14 Môi tr-ờng 〉 10 -7 M =10 -7 M 〈 10 -7 M pH 〈 7 = 7 〉 7 2 Chất chỉ thị axit-bazơ: Môi trờng Chất chỉ thị Axit Trung tính Kiềm Quỳ Phenolphtalein Không Đỏ màu Tím Không màu Xanh Hồng 3.củng cố GV yêu cầu HS làm bài tập 9, 10a(sgk trang 20) 4 BVVN và Dặn dò : * BTVN : 1,2,3,4,5,6,7,8,10b(sgk trang 20) *Dặn dò : - Đọc phần t liệu -Xem bài 5 (sgk trang 22) V Rút kinh nghiệm
Bài 5 Luyện tập axit - bazơ và muối
I Mục tiêu bài học:
1 Kiến thức:
Bron-stet.
2 Kỹ năng:
Tiờ́t 7
Ngày soạn : 3/9/08
Trang 12
- Vận dụng thuyết axit, bazơ của A-re-ni-ut và tuyết Bron-stet để xác định tính axit, bazơ hay lỡng tính. - Vận dụng biểu thức hằng số phân ly axit, hằng số phân ly bazơ tích số ion của nớc để tính [H + ], pH. - Sử dụng chất chỉ thị axit, bazơ để xác định môi trờng của dung dịch các chất II chuẩn bị - HS làm các BT ở nhà III Ph ơng pháp -Đàm thoại ôn tập IV Các hoạt động dạy học: Hoạt động 1: - HS nhắc lại khái niệm về axit,bazơ,muối và chất l-ỡng tính -các đại lợng đặc trng cho ãit và bazơ -Tích số ion của nớc Hoạt động 2: - Chữa bài tập SGK - Bài tập bổ sung: Bài 1: 8.1, 8.2 (SBT) Bài 2: 8.4 (SBT) Bài 3: 8.6 (SBT) I Kiến thức cần nhớ: 1 K/n về axit, bazơ và muối,chất lỡng tính -Axit là chât khi tan trong nớc phân li ra H + hoặc là chất nhờng proton -Bazơ là chất khi tan trong nc phân li ra OH - hoặc là chât nhận proton -Chất lỡng tính là chất vừa có khả năng thể hiện tính axit vừa có khả năng thể hiện tính bazơ - Muối là chất khi tan trong nớc phân li ra cation KL(hoặc NH4+)và anion gốc axit 2 Ka,Kblà những đại lợng đặc trng cho lực axit và lực bazơ của axit yếu và bazơ yếu trong nớc 3 Tích số ion của nớc KH2O= [H + ] [OH - ]=10 -14 4- [H + ]; pH đặc trng cho môi trờng 5- Chất chỉ thị II Bài tập BT 5 ( Tr 23) : a) nMg = 0,1 mol ; nHCl = 0,3 mol Mg + 2HCl → MgCl2 + H2 ↑ HCld → H + + Cl -H n + = nHCl d = 0,1 mol [H + ] = 0,1 0,1 = 1M → pH = 0 b) nHCl = 0,02 mol ; nNaOH = 0,03 mol → NaOH d nNaOH d = 0,01 → n OH−= 0,01 → [OH - ] = 0,1 → pOH = 1 → pH =13 • BTVN : Các bài tập trong SBT bài luyện tâp axit- bazơ và muối • Dặn dò : Xem bài 6 I1,I 2a, V Rút kinh nghiệm
Bài 6 Phản ứng trao đổi trong dung dịch
các chất điện ly
Tiờ́t 8,9, 10
Ngày soạn : 5/9/08
Trang 13
I Mục tiêu bài học:
1 Kiến thức:
dịch chất điện ly.
2 Kỹ năng:
chất điện ly để biết đợc phản ứng xảy ra hay không xảy ra.
3 Về tình cảm thái độ : -Rèn luyện tính cẩn thận, tỉ mỉ
I Chuẩn bị:
- Chuẩn bị cho mỗi nhóm học sinh 4 ống nghiệm, giá ống nghiệm.
- Dung dịch: NaCl, AgNO3, NH3, NaCH3COO, Al2(SO4)3, Giấy quỳ tím.
Tiết 8
1 Bài củ :
H1 : Nêu tính chất hóa học của muối? Lấy VD và cho biết các P đó
thuộc lọai P nào đã học?Đk xãy ra các P đó?
- Viết pt phân tử,ion và ion rút gọn
của phản ứng giữa 2 dung dịch NaOH
* Chú ý: Chất dễ tan và điện ly mạnh viết thành ion.
- Chất khí, kết tủa, điện ly yếu để nguyên dạng phân tử.
2 Phản ứng tạo thành chất điện ly yếu:
a Phản ứng tạo thành nớc:
VD1: NaOH + HCl → NaCl + H2O
Na + + OH - + H + + Cl - → Na + + Cl - + H2O
H + + OH - → H2O VD2: Mg(OH)2+ 2HCl → MgCl2 + 2H2O Mg(OH)2 + 2H +→ Mg 2+ + 2H2O
3 Củng cố : GV yêu cầu HS làm BT 2a, c
H1 : Nêu B/c của p trao đổi ion trong dd chất điện li của P tạo ra
chất kết tủa và P tạo thành nớc
H2 : BT 8 sgk trang 29
2 Bài mới
Trang 14vào dung dịch NaCl Gạn lấy kết
tủa AgCl Nhỏ dd NH3 vào kết tủa
AgCl cho đến khi tan hết (tạo ion
phức điện ly yếu).
Hoạt động 2 :
- HS làm t/n,viết pt phản ứng dới
dạng phân tử, ion và ion rút gọn
khi cho dung dịch HCl tác dụng
với dung dịch Na2CO3?
AgCl + 2NH3 → [Ag(NH3)2] + Cl (ion phức)
-3 Phản ứng tạo thành chất khí: VD1:
H + +Cl - +2Na + +CO32- → 2Na + +2Cl - +CO2 ↑+ H2O
2H + + CO32-→ CO2 ↑ ↑+H2O
- Phản ứng trao đổi trong dung dịch chất điện ly thực chất là phản ứng giữa các ion.
- Phản ứng trao đổi trong dung dịch chất điện ly chỉ xảy ra khi
có ít nhất một trong các điều kiện sau:
+ Tạo thành chất kết tủa.
- Khi hoà tan một số muối vào nớc
đã xảy ra phản ứng trao đổi ion
giữa muối và nớc làm pH biến đổi.
- Muối tao bởi axit yếu và bazơ
mạnh khi thuỷ phân cho môi
tr-ờng kiềm.
- Từ t/n biết dung dịch Al2(SO4)3 có
II Phản ứng thuỷ phân của muối:
1 Khái niệm sự thuỷ phân của muối:
* Phản ứng trao đổi ion giữa muối hoà tan và nớc làm cho pH biến
đổi là phản ứng thuỷ phân của muối.
2 Phản ứng thuỷ phân của muối:
*Muối tạo bở axvã yếu và bazơ
VD1: Dung dịch NaCH3COO có pH > 7 NaCH3COO+H2O ơ → CH3COOH+ OH - (HOH)
↑[OH - ] → pH > 7
*muối tạo bởi axmạnh, bazơ yếu >
dd có môi trờng axit VD2: dung dịchAl2(SO4)3 cópH <7 Giải thích:Al2(SO4)3 > 2Al 3+ +3SO42-
Al 3+ + HOH ơ →Al(OH) 2+ +H + [H + ] → pH <7
*dd muối của ax yếuvà bazơ yếu môi trờng phụ thuộc vào sự thuỷ phân của 2 ion
VD3: Dung dịch Fe(CH3COO)3 Fe(CH3COO)3→ Fe 3+ +3CH3COO -
*dd muối axit môi trờng phụ thuộc bản chất anion
Trang 15
pH〈7
- Nhận xét thành phần muốiAl2(SO4)3? sản phẩm giữa axit và bazơ nào?, mạnh hay yếu? - Muối axit khi hoà tan trong nớc phân ly ra các ion lỡng tính thì môi trờng của dung dịch tuỳ thuộc bản chất anion - Muối tạo bởi axit mạnh và bazơ mạnh khi tan trong nớc không bị thuỷ phân Hoạt động 8: Chỉ dùng quì tím nhận biết các dd sau: HCl ; Na2CO3 ; Ba(NO3)2 VD4: Dung dịch NaHCO3 NaHCO3 → Na + +HCO3*dd muối củâ ax mạnh ,bazơ mạnh ->trung tính VD5: Dung dịch NaCl NaCl → Na + +Cl Kết luận: SGK 3.Củng cố : GV yêu cầu HS làm BT 9,10(sgk tr 29) 4 BTVN- Dặn dò : * BTVN :11(sgk tr 29) * Dặn dò : Xem Bài 7 V Rút kinh nghiệm
Bài 7 luyện tập Phản ứng trao đổi trong dung dịch các chất điện ly
I- Muc tiêu bài học 1-Về kiến thức -Củng cố kiến thức về phản ứng trao đổi trong dd chất điện li 2 Về kĩ năng Rèn kĩ năng viêt phơng trình phản ứng dới dạng ion và ion rút gọn II-Các hoạt động dạy học 1 Bài củ: 2 Bài mới :
A Kiến thức cần nhớ:– 1-Điều kiện xảy ra phản ứng trao đổi trong dd chất điện li 2-Phản ớng thuỷ phân của muối là gì?Những trờng hợp nào xảy ra phản ứng thuỷ phân? 3- phơng trình ion rút gọn có ý nghĩa gì ? B Bài tập 1- a) Không xảy ra b) Pb 2+ + H2S → PbS + 2H + c) Pb(OH)2 + 2OH - → PbO22- + 2H2O d) SO32-+ H2O ơ → HSO3- + OH e) Cu 2+ + H2O ơ → Cu(OH) + + H + g)AgBr + 2S2O32- → [Ag(S2O3)2 2++ Br h) SO32- + 2H + → H2O + SO2 i) HCO3- + H + → H2O + CO2 2-B; C 3- SO32- + H2O2 → SO42- + H2O SO42- + Ba 2+ → BaSO4 4- Hoà tan các hoá chất vào nớc đợc các dd - dùng CaCO3 nhạn biết giấm -dùng NaOH nhận biết bột nở và phèn : NH4HCO3 + NaOH → NaHCO3 ++ H2O + NH3 (mùi khai ) Al2(SO4)3 + 2NaOH → Na2SO4 + Al(OH)3 (kết tủa tráng) Al(OH)3 + NaOH → NaAlO2 + H2O (tan kết tủa) - dùng H2O2 và hồ tinh bột nhận biết muối iot : 2I - + H2O2 → I2 + 2OH - (I2 làm hồ tinh bột có màu xanh) 5- MCO3 + 2HCl → MCl2 + H2O + CO2 (1)
NaOH + HCl → NaCl + H2O (2)
nHCl = 0,02 x 0,08 = 0,0016 mol
nNaOH =0,00 564 x 0,1 = 0,000564
Tiờ́t 12
Ngày soạn : 10/9/08
Trang 16
nHCl p (1) = 0,0016 0,000564 = 0,001036 mol nMCO3 = 1/2 nHCl = 0,000518 mol MMCO3 = 0,1022 : 0,000518 = 197 MM = 137 -> M là Ba 3.BTVN Dặn dò – *BTVN : Các BT SBT bài luyện tập * Dặn dò : Chuẩn bị bài 8 V Rút kinh nghiệm
Bài 8 Bài thực hành số 1
Tính axit-bazơ , phản ứng trao đổi ion trong dung dịch chất điện li I - Mục tiêu 1-Về kiến thức Củng cố các kiến thức về axit-bazơ và điều kiện xảy ra phản ứng trao đổi ion trong dung dịch các chất điện li 2-Về kỹ năng Rèn luyện kỹ năng tiến hành thí nghiệm với lợng nhỏ hóa chất II Chuẩn bị dụng cụ thí nghiệm và hoá chất cho mỗi nhóm thực – hành 1- Dụng cụ thí nghiệm - Đũa thuỷ tinh - ống nghiệm - ống hút nhỏ giọt - Thìa xúc hóa chất - Bộ giá thí nghiệm 2 Hoá chất SGK– III Gợi ý tổ chức hoạt đồng thực hành của học sinh Thí nghiệm 1: Tính axit bazơ.– a) Chuẩn bị và tiến hành thí nghiệm HS tiến hành nh SGK b) Quan sát hiện tợng xảy ra và giải thích - HS: Quan sát và ghi chép các hiện tợng phản ứng xảy ra - HS: Giải thích các hiện tợng đó Thí nghiệm 2: Phản ứng trao đổi ion trong dung dịch chất điện li a) Chuẩn bị và tiến hành thí nghiệm HS tiến hành nh SGK b) Quan sát hiện tợng xảy ra và giải thích - HS: Quan sát và ghi chép các hiện tợng phản ứng xảy ra - HS: Giải thích các hiện tợng đó IV Nội dung tờng trình thí nghiệm 1 Tên HS……….Lớp………
2 Tên bài thực hành.
3 Nội dung tờng trình.
Trình bày cách tiến hành thí nghiệm, mô tả hiện tợng quan sát đợc, giải thích và viết phơng trình hoá học(nếu có) các thí nghiệm sau:
Thí nghiệm 2: Phản ứng trao đổi ion trong dung dịch chất điện li.
Kiểm tra 1 tiết
I Mục tiêu.
- Kiểm tra mức độ tiếp thu và vận dụng kiến thức của HS trong chơng 1.
II Đề Bài và đáp án
Phần I : Trắc nghiệm (3đ) Đề số 1 Câu 1 Để trung hoà 200 ml dung dịch hỗn hợp chứa HCl 0,3M và H2SO4 0,1
M cần dùng V ml dung dịch Ba(OH)2 0,2M V có giá trị là:
Câu 2 Nhóm dung dịch nào sau đây đều có pH < 7
Tiờ́t 12
Ngày soạn : 10/9/08
Tiờ́t 13
Ngày soạn : 18/9/08
Trang 17
A AgNO3 , Na2SO4 , K2CO3 , K2S B AgNO3 , MgSO4 , K2CO3 , NaCl
C AgNO3 , CuSO4,,AlCl3 , H2S D Mg(NO3)2 , NaCl , K2CO3 ,K2S
Câu 3 Dãy chát nào sau đây đều là bazơ theo Bron-stêt ?
A Ca(OH)2, HNO3, Na2CO3 B Ba(OH)2, NH3, CuO
C NaCl, S 2- , NH3 D MgO, Cu(NO3)2,
Đề số 2 Câu 1 Để trung hoà 100 ml dung dịch hỗn hợp chứa HCl 0,3M và H2SO4 0,1
M cần dùng V ml dung dịch NaOH 0,2M V có giá trị là:
A 400ml B 250ml– C 300ml D 500ml
Câu 2 Nhóm các muối nào sau đây đều có phản ứng thủy phân ?
A NaCl, CH3COOK, PbCl2 B FeSO4, CH3COOK, CuCl2
C Na2CO3, BaCl2, KNO3 D CuS, CaCO3, NaHCO3
Câu 3 Dãy chát nào sau đây đều là axit theo Bron-stêt ?
A Ca(OH)2, HNO3, Na2CO3 B Ba(OH)2, HCO3-, CuO
C HCl, HClO, NH4+ D MgO, Cu(NO3)2,
Đề số 3 Câu 1 Cặp chất nào sau đây đều là các chất điện li ?
A NaOH, C6H6 B C6H12O6, Ca(OH)2
C HCl, H2SO4 D H2SO4, C12H22O11
Câu 2 Trộn 10 ml dung dịch HCl có pH =1 vào 10 ml dung dịch NaOH có pH
=12 dung dịch thu đợc có pH bằng:
A 0,3 B 0,03 C 3,045 D 0,003
Câu 3 Phản ứng vừa đủ giữa các dung dịch nào sau đây tạo thành dung dịch có pH > 7 ?
A Ca(OH)2 và H2SO4 B KOH và CuCl2
C Na2CO3 và Ba(OH)2 D HCl và NaHCO3
Đề số 4 Câu 1 Cặp chất nào sau đây khi tan trong nớc phân li ra ion ?
A C12H22O11, MgCl2 B C6H12O6 , Ba(OH)2
C Na2CO3, CH3COOC2H5 D NaCl, NaOH
Câu 2 Trộn 10 ml dung dịch H2SO4 có pH =1 vào 10 ml dung dịch Ba(OH)2 có
pH =12 dung dịch thu đợc có pH bằng:
A 0,03 B 3,045 C 0,003 D 0,3 Câu 3 Phản ứng vừa đủ giữa các dung dịch nào sau đây tạo thành dung dịch có pH < 7 ?
A NaOH và HCl B Ba(OH)2 và CuSO4
C K2CO3 và Ca(OH)2 D HCl và AgNO3
b)Cho X là dung dịch H2SO4 0,02M, Y là dung dịch NaOH 0,035M Hỏi phải trộn dung dịch X và dung dịch Y theo tỉ lệ thể tích bằng bao
nhiêu để thu đợc dung dịch Z có pH=2 VZ = VX + VY.
Câu 2 Tính nồng độ mol của ion H + của dung dịch HY 2M Biết Ka HY= 1,8.10 -4
Đáp án Phần Tự Luận
Đề số 1 Câu 1 a)(2đ) NaOH → Na + + OH -
CH3COONa → CH3COO - + Na +
CH3COO - + H2O ơ → CH3COOH + OH
2 dung dịch có cùng pH → cùng [OH - ] = a M
Dd NaOH [NaOH] = [OH - ] = aM
Dd CH3COONa [CH3COONa] = [CH3COO - ] > [OH - ] = aM
→[CH3COONa] > [NaOH]
b)(3đ) n H+ = 0,01 mol
n OH−= 2n Ba OH( )2= 0,05V
Trang 18
Dd sau p cã pH = 2<7 d axit [H + ]d = 0, 01 0, 05
0,01
V V
−+ = 10 -2 → V= 0,15l = 150ml
C©u 2.(2®) CH3COOH ¬ → CH3COO - + H +
− = 1,8.10
-5 → α ≈ 0,013 hay α ≈ 1,3%
§Ị sè 2 C©u 1 a)(2®) pH CH COOH3 > pHHCl
- Biết được tên các nguyên tố thuộc nhóm nitơ
- Hiểu về đặc điểm cấu tạo nguyên tử và vị trí của nhóm nitơ trong bảng tuần hoàn
- Hiểu được sự biến đổi tính chất của các đơn chất và một số hợp chất trong nhóm
2 Kỹ năng :
- Vận dụng được những kiến thức về cấu tạo nguyên tử để hiểu được những tính chất hóa học chung của các nguyên tố nhóm nitơ
- Vận dụng những qui luật chung về biến đổi tính chất của các đơn chất và hợp chất các nguyên tố nhóm nitơ
3 Thái độ :
- Tin tưởng vào qui luật vận động của tự nhiên
- Có thái độ làm chủ các qúa trình hóa học khi nắm được các qui luật biến đổi của chúng
4 Trọng tâm :
Biết được sự biến đổi tính chất trong nhóm Nitơ
III PHƯƠNG PHA Ù P :
Đàm thoại nêu vấn đe– à liên hệ thực tế.–
IV THIE Á T KE Á CA Ù C HOẠT ĐO Ä NG :
1 Kiểm tra : Không 2 Bài mới :
Tiết 14
Ngày soạn : 23/9/08
Trang 19
nhóm mấy ? gồm những
nguyên tố nào ?Nêu tên
và kí hiệu của chúng?
- Hs dựa vào BTH trả lời
- Cho biết số electron lớp
ngoài cùng , phân bố vào
các obitan của các
nguyên tố thuộc nhóm
nitơ ?
- Nhận xét số electron
độc thân ở trạng thái cơ
bản , kích thích ?
Khả năng tạo thành liên
kết hóa học từ các
electron độc thân ?
Nhắc lại qui luật biến
đổi tính KL, PK , tính oxi
hóa- khử , độ âm điện , ái
lực electron theo nhóm A ?
Nhóm nitơ ?
HS thảo luận trả lời :
Nitơ Bimut
- Bán kính , tính kim loại ,
tăng dần
- Độ âm điện , AE , I1 , tính oxh
giảm dần
- Tính khử tăng
- Cho biết hóa trị của R
đối với Hiđro ? viết công
thức chung ?
- Sự biến đổi bền , tính
khử của các hợp chất
hiđrua này như thế nào ?
- Hợp chất với oxi R có số
oxihóa cao nhất là bao
nhiêu ? Cho vd?
- Hãy nêu qui luật ve à :
- Độ bền của các số oxi
hóa ?
- Sự biến đổi về tính axít ,
bazơ của các oxit và
hiđroxit ?
HS: Với số oxi hóa +5:
N2O5, P2O5 , HNO3 , H3PO4 Có độ
Thuộc nhóm V trong BTH
- Nhóm Nitơ gồm : Nitơ (N) , Photpho
(P) , Asen(As) , atimon (Sb) và bitmut (Bi)
- Chúng đều thuộc các nguyên tố p
II tÝnh chÊt chung cđa c¸c nguyªn tè nhãm nit¬
1 Cấu hình electron của nguyên tử :
- Cấu hình lớp electron ngoài cùng : ns 2 np 3
ns 2 np 3
- Ở trạng thái cơ bản , nguyên tử
của các nguyên tố nhóm nitơ có 3 electron độc thân , do đó trong các hợp chất chúng có cộng hóa trị là 3
- Đối với các nguyên tố : P , As , Sb
ở trạng thái kích thích có 5
elctron độc thân nên trong hợp chất chúng có liên kết cộng hóa trị là 5 ( Trừ Nitơ )
- Ở trạng thái cơ bản có 3e độc thân
- Các nguyên tố P, As, Sb còn có phân lớp d còn trống nên có thể có trạng thái kích thích với 5e độc thân
2 Sự biến đổi tính chất của các đơn chất :
- Khả năng oxi hóa giảm từ nitơ đến bitmut
b Tính kim loại - phi kim :
- Đi từ nitơ đến bitmut , tính phi kim của các nguyên tố giảm dần , đồng thời tính kim loại tăng dần
3 Sự biến đổi tính chất của các hợp chất :
- Độ bền nhiệt của các hiđrua giảm từ NH3 đến BiH3
- Dung dịch của chúng không có tính axít
b Oxit và hiđroxit :
- Có số oxi hoá cao nhất với ôxi : +5
- Độ bền của hợp chất với số oxihoá +5 giảm xuống
- Với N và P số oxi hóa +5 là đặc trưng
- Tính bazơ của các oxit và hiđroxit tăng còn tính axit giảm Theo chiều từ nitơ đến bitmut- 3.Cđng cè : GV yªu cÇu HS lµm BT 2(sgk trang 36)
Trang 20
4 BTVN DỈn dß :– * BTVN : 1,3,4,5(sgk trang 36) * DỈn dß : ChuÈn bÞ bµi 10 V Rĩt kinh nghiƯm
Bài 10 : niT¬
I MỤC TIE Â U :
1 Kiến thức :
- Hiểu được tính chất vật lý , hóa học của nitơ
- Biết phương pháp điều chế nitơ trong công nghiệp và trong phòng thí nghiệm.
- Hiểu được ứng dụng của nitơ
2 Kỹ năng :
- Vận dụng đặc điểm cấu tạo phân tử của nitơ để giải thích tính chất vật lý , hóa học của nitơ
- Rèn luyện kỹ năng suy luận logic
3 Thái độ :
Biết yêu qúi bảo vệ nguồn tài nguyên thiên nhiên
4 Trọng tâm :
học của nitơ
.
II PHƯƠNG PHA Ù P :
Trực quan sinh động - Đàm thoại gợi mở
III CHUA Å N BỊ :
- Điều chế sẳn khí nitơ cho vào các ống nghiệm đậy bằng nút cao su
- Mỗi nhóm HS bắt một con châu chấu còn sống
IV CA Ù C HOẠT ĐO Ä NG DẠY HỌC :
1 Kiểm tra :
* Nêu các tính chất chung và sự biến đổi tính chất của nhóm Nitơ ?
2 Bài mới :
Mô tả liên kết trong
phân tử N2 ?
- Hai nguyên tử Nitơ trong
phân tử liên kết với
nhau như thế nào?
- Hs mô tả , kết luận
Phân tử N2 gồm hai nguyên
tử , liên kết với nhau
bằng ba liên kết CHT
không có cực
Cho biết trạng thái vật
lý của nitơ ? có duy trì
sự sống không ? độc
không ?
- N2 nặng hay nhẹ hơn
không khí ?
- Hs quan sát tính chất
vật lí của Nitơ Sau đó
cho côn trùng vào , quan
sát và nhận xét
- Hs dựa vào sgk để trả
lời
Nitơ là phi kim khá hoạt
I CA– Á U TẠO PHA Â N TƯ Û :
- Công thức electron : : N :::N :
: N ≡ N :
II – T Í NH CHA Á T VA Ä T LY Ù :
nhưng không độc
- Là chất khí không màu , không mùi , không vị , hơi nhẹ hơn không khí , hóa lỏng ở -
196 0 C, hóa rắn:-210 0 C
- Tan rất ít trong nước , không duy trì sự cháy và sự sống
- Là chất khí không màu , không mùi , không vị , hơi nhẹ hơn không khí , hóa lỏng ở -
196 0 C, hóa rắn:-210 0 C
- Tan rất ít trong nước , không duy trì sự cháy và sự sống III T Í NH CHA Á T HO Ù A HỌC
- Nitơ có các số oxi hoá : -3 , 0 , +1 , +2 , +3 , +4 , +5
Tiết 15
Ngày soạn : 29/9/08
Trang 21
động nhưng ở nhiệt độ
thường khá trơ về mặt
hoá học , hãy giải thích ?
- Dựa vào đặc điểm cấu
tạo phân tử để giải
quyết vấn đề
- Dựa vào số oxi hóa hãy
dự đoán tính chất của
nitơ?
-Hs dựa vào kiến thức
thực tế và sgk để trả
lời
Gv thông báo : Chỉ với Li ,
nitơ tác dụng ngay ở
nhiệt độ thường
- Trong tự nhiên nitơ có ở
đâu và dạng tồn tại
của nó là gì ?
Người ta điều chế nitơ
bằng cách nào ?
Nitơ có những ứng dụng
gì ?
-N2 có số oxihoá 0 nên vừa thể hiện tính oxi hoá và tính khử
- Nitơ có EN≡N = 946 kJ/mol , ở nhiệt độ thường nitơ khá trơ về mặt hóa học nhưng ở
nhiệt độ cao hoạt động hơn
- Nitơ thể hiện tính oxi hóa và tính khử , tính oxi hóa đặc trưng hơn
1 Tính oxi hóa :
a Tác dụng với hiđro :
Ở nhiệt độ cao (400 0 C) , áp suất cao và có xúc tác :
N20 + 3H2 D 2 3
N− H3 ∆H = - 92kJ
6Li + N20 → 2 Li3N ( Liti Nitrua )
3Mg + N2 → Mg3N2 (Magie Nitrua )
2 Tính khử :
- Ở nhiệt độ 3000 0 C (hoặc hồ quang điện ) :
N20 + O2 D 2NO ∆H=180KJ
=> Kết luận :
Nitơ thể hiện tính khử khi tác dụng với các nguyên tố có độ âm điện lớn hơn Thể hiện tính oxihóa khi tác dụng với các nguyên tố có độ âm điện lớn hơn
IV TRẠNG THA Ù I THIE Â N NHIE Â N VÀ ĐIE
À U CHE Á :
1 Trạng thái thiên nhiên :
- Ở dạng tự do : chiếm khoảng
80% thể tích không khí , tồn tại 2 đồng vị : 14 N (99,63%) , 15 N(0,37%)
- Ở dạng hợp chất , nitơ có
nhiều trong khoáng vật NaNO3 (Diêm tiêu ) : cò có trong thành phần của protein , axit nucleic , và nhiều hợp chất hữu cơ thiên nhiên
2 – Đie à u chế :-
a Trong công nghiệp :
- Chưng cất phân đoạn không khí lỏng , thu nitơ ở -196 0 C , vận chuyển trong các bình thép , nén dưới áp suất 150 at
b Trong phòng thí nghiệm :
- Đun dung dịch bão hòa muối amoni nitrit ( Hỗn hợp NaNO2 và NH4Cl ) :
Trang 22- Trong công nghiệp dùng để tổng hợp NH3 , từ đó sản xuất ra phân đạm , axít nitríc Nhiều nghành công nghiệp như luyện kim , thực phẩm , điện tử Sử dụng nitơ làm môi trường
3.Cđng cè GV yªu cÇu HS lµm BT 2,3(sgk trang 40)
Bài 11 : Amoniac vµ muèi amoni
I MỤC TIE Â U :
1 Kiến thức :
Giúp HS hiểu
- Tính chất hóa học của amoniac
- Vai trò quan trọng của amiac trong đời sống và trong kỹ thuật
3 Thái độ :
- Nâng cao tình cảm yêu khoa học
- Có ý thức gắn những hiểu biết về khoa học với đời
sống
4 Trọng tâm :
- Tính chất vật ký và hoá học của Amoniac
- Vận dụng nguyên lý chuyển dịch cân bằng để giải thích các điều kiện của phản ứng tổng hợp amoniac từ nitơ và hiđro
III PHƯƠNG PHA Ù P :
Trực quan - Đàm thoại
II CHUA Å N BỊ :
- Cho biết đặc điểm cấu tạo
của phân tử NH3 I CA - CT e CTCT Á U TẠO PHA Â N TƯ Û :
Tiết 16,17
Ngày soạn : 29/9/08
Trang 23
- Mô tả sự hình thành phân
tử NH3 ?
- Viết công thức electron
và công thức cấu tạo của
phân tử NH3 ?
- Viết công thức cấu tạo ,
công thức electron
Gv bổ sung :
Phân tử NH3 có cấu tạo
hình tháp đáy là tam giác
đều , nguyên tử N ở đỉnh
tháp còn 3 nguyên tử H nằm
ở 3 đỉnh của tam giác đều
- Nếu có bình khí nitơ cho HS
quan sát : Trạng thái , màu
sắc , mùi ?
- dNH3 / kk ?
- Gv làm thí nghiệm mô tả
tính tan của NH3 ,
màu của dung dịch→ Rút ra
kết luận
Dung dịch NH3 thể hiện tính
chất của một kiềm yếu như
thế nào ?
- Gv hướng dẫn thí nghiệm
NH3 + HClđặc →
- Gv thông báo cho học sinh
biết khả ăng dd NH3 tác
dụng với một số muối kim
loại
Gv đặt vấn đề : Ngoài những
tính chất kể trên NH3 còn
có tính chất đặc biệt khác
- Đầu tiên có kết tủa :
CuSO4 +2NH3 +2H2O → (NH4)2SO4 +
Cu(OH)2
Sau đó kết tủa tan
Tiếp tục nhỏ từng giọt
xanh thẫm
H : N : H H N H– –
H H
N •
H H H
- Liên kết trong phân tử NH3 là liên kết CHT phân cực , nitơ tích điện âm , hiđro tích điện dương
-Phân tử NH3 có cấu tạo hình tháp , đáy là một tam giác đều
- Phân tử NH3 là phân tử phân cực
II T Í NH CHA Á T VA Ä T LY Ù :
- Nhẹ hơn không khí
- Là chất khí không màu , mùi khai và xốc , nhẹ hơn không khí
- Khí NH3 tan rất nhiều trong nước , tạo thành dung dịch amoniac có tính kiềm yếu III T Í NH CHA Á T HO Ù A HỌC
1 Tính bazơ yếu :
a Tác dụng với nước :
- Dựa vào tính chất hóa chung của bazơ
của bron-stêt viết phương trình điện li của NH3 trong nước
Trong dung dịch NH3 là một bazơ yếu , ở 25 0 C , Kb = 1,8 10 -5
NH3 + H2O ¬ → NH4+ + OH
-b Tác dụng với axít :
- Tạo thành muối amoni
Vídụ:
2NH3 + H2SO4 → (NH4)2SO4 NH3 + H +→
NH4+ NH3(k) + HCl(k) → NH4Cl(r ) → Phản ứng dùng để nhận biết khí NH3
Kết luận :
- Amoniac ở trạng thái khí hay trong dung dịch đều thể hiện tính bazơ yếu .Tác dụng với axít tạo thành muối amoni và kết tủa được hiđroxit của nhiều kim loại
c Tác dụng với dung dịch muối
của nhie à u kim loại , tạo kết tủa hiđroxit của chúng
Ví dụ :
- Viết phương trình phản ứng quan sát nêu hiện tượng
Trang 24
– Gv bổ xung :
Các ion Cu(NH3)4] 2+ , [Ag(NH3)2]+ là
các ion phức , được tạo
thành nhờ liên kết cho
nhận giữa cặp electron tự
do của nitơ trong phân tử NH3
với các obitan trống của
kim loại
TN 2 :
đến khi kết tủa tan hoàn
toàn
- Dựa vào sự hướng dẫn
của giáo viên lên bảng
viết một số phản ứng
Dự đoán tính chất hóa học
của NH3 dựa vào thay đổi số
oxihóa của nitơ trong NH3 ?
- Xác định số oxihóa của
nitơ ?
- Số oxihóa có thể có của
nitơ ?
-Gv bổ sung : So với H2S , tính
khử của NH3 yếu hơn
- Dùng sơ đồ để giải thích
* Với AgCl
- AgCl + 2NH3 →[Ag(NH3)2] Cl AgCl + 2NH3 → [Ag(NH3)2] + + Cl -
=>Sự tạo thành các ion phức là do sự kết hợp các phân tử NH 3 bằng cá electron chưa sử dụng của nguyên tử nitơ với ion kim loại
3 Tính khử :
- Amoniac có tính khử : phản
ứng được với oxi , clo và khử một số oxit kimloại (Nitơ có số oxi hóa từ -3 đến 0, +2 ).
a Tác dụng với oxi :
- Amoniac cháy trong không khí với ngọn lửa màu lục nhạt :
4NH3 +3O2 → 2N02 + 6H2O
- Khi có xúc tác là hợp kim platin và iriđi ở 850 900– 0 C :
4NH3 +5O2 → 4NO + 6H2O
b Tác dụng với clo :
- Tính khử NH3 biểu hiện như thế nào khi tác dụng với Cl2 ?
- Khí NH3 tự bốc cháy trong khí Clo tạo ngọn lửa có khói trắng :
2NH3 + 3Cl2 → N20 +6HCl
- Khói trắng là những hạt NH4Cl sinh ra do khí HCl vừa tạo thành hóa hợp với NH3
c Tác dụng với một số oxit
kim loại:
- Khi đun nóng , NH3 có thể khử oxit của một số kim loại thành kim loại
Nêu ứng dụng của amoniac?
Trong phòng thí nghiệm và
trong công nghiệp NH3 được
điều chế như thế nào ?
- Làm thế nào để cân bằng
chuyển dịch về phía NH3 ?
-Có thể áp dụng các yếu
tố t° , p , [ ] được không ?tại
IV.Ư Ù NG DỤNG : SGK
V ĐIE À U CHE Á :
1 Trong phòng thí nghiệm :
- Cho muối amoni tác dụng với kiềm nóng :
2NH4Cl+Ca(OH)2 → 2NH3 + CaCl2 +2H2O
- Đun nóng dung dịch amoniac đặc
2 Trong công nghiệp:
N2(k) + 3H2(k) ¬ → 2NH3 ∆H = - 92 kJ
Trang 25- gv dùng sơ đồ thiết bị
tổng hợp NH3 để giải thích
quá trình vận chuyển
nguyên liệu và sản phẩm
trong thiết bị tổng hợp NH3
- Hòa các tinh thể muối
amoni clorua vào nước ,
dùng qùi tím để thử môi
- Hãy nhận xét trạng thái ,
màu sắc , tính tan và độ pH ?
HS nhận xét và giải thích :
- Muối ở đáy ống nghiệm
hết , xuất hiện muối ở gần
miệng ống nghiệm
- Giải thích , viết phương
trình
- GV nhận xét bổ sung :
ứng trao đổi ion
nhường proton cho ion OH
-nên Nh4+ là axit ( dd làm
quỳ tím hoá đỏ )
- GV hướng dẫn thí nghiệm:
Cho NH4Cl vào ống nghiệm,
đun nóng
hoa
Yêu cầu HS lấy thêm một
số ví dụ : NH4HCO3 thường
tích và Kết luận
-Dựa vào phản ứng gv phân
tích để hs thấy được bản
chất của phản ứng phân
huỷ muối amoni
Với nhiệt độ : 450 500– 0 C
Aùp suất : 300 1000 at –
Chất xúc tác : Fe hoạt hóa .
Tìm hiểu phương pháp điều chế NH3 :
- Muối amoni đều dễ tan trong nước và khi tan điện ly hoàn toàn thành các ion
- HS quan sát hiện tượng , viết phương trình phân tử và ion rút gọn
Ví dụ :
NH4Cl → NH4+ + Cl Ion NH4+ không có màu
-II T Í NH CHA Á T HO Ù A HỌC
1 Phản ứng trao đổi ion :
VD : (NH4)2SO4+ 2 NaOH →2NH3↑ + Na2SO4 + 2H2O (1)
NH4+ + OH - → NH3↑ +H2O
chế NH3 trong PTN NH4Cl +AgNO3 → AgCl↓ + NH4NO3 (2)
(NH4)2CO3→ NH3 +NH4HCO3 NH4HCO3 →NH3 +CO2 + H2O
b Muối tạo bởi axít có tính oxihóa :
- Như axít nitrơ , axít nitric khi bị nhiệt phân cho ra N2 hoặc N2O và nước
Ví dụ :
NH4NO2 → N2 + 2H2O NH4NO3 → N2O + 2H2O -Về nguyên tắc : tuỳ thuộc vào axit tạo thành mà NH3 có thể bị oxi hoá thành các sản phẩm khác nhau
Trang 26
V Rĩt kinh nghiƯm
Bµi 12: Axit nitric vµ muèi nitrat.
I MỤC TIE Â U :
1 Kiến thức :
- Hiểu được tính chất vật lý , hóa học của axít nitric và muối nitrat
- Biết phương pháp điều chế axít nitric trong phòng thí
nghiệm và trong công nghiệp
- Thận trọng khi sử dụng hóa chất
- Có ý thức giữ gìn an toàn khi làm việc với hóa chất và bảo vệ môi trường
- Tính chất của muối Nitrat:
II PHƯƠNG PHA Ù P :
III CHUA Å N BỊ :
• Hoá chất : Axít HNO3 đặc và loãng , d 2 H2SO4 loãng , d 2 BaCl2 ,d 2 NaNO3 , NaNO3
Tinh thể Cu(NO3)2 tinh thể , Cu , S
IV CA Ù C HOẠT ĐO Ä NG DẠY HỌC:
Nêu một số axit mà em biết ?
-Hs sẽ liệt kê một số axit
mà các em biết : HCl , H2SO4 ,
HNO3 …
HNO3
- Cho HS quan sát lọ axít HNO3
nhận xét trạng thái vật
lý của axít ?
-HS : quan sát , phát hiện tính
chất vật lý của HNO3
- Gv mở nút bình đựng HNO3
đặc - Đun một chút xíu HNO3
.
A.AXIT NỈTIC
I – CA Á U TẠO PHA Â N TƯ Û : CTPT : HNO3
- CTCT : O
H O N– – → O
- Nitơ có hóa trị IV và số oxihoá là +5
II – T Í NH CHA Á T VA Ä T LY Ù :
- Là chất lỏng không màu
- Bốc khói mạnh trong không khí ẩm
Tiết 18,19
Ngày soạn : 2/10/08
Trang 27
- Hs theo dõi các thao tác
của giáo viên , nêu được
một số tính chất của axit
HNO3
Axit HNO3 cất giữ lâu ngày
có màu vàng do NO2 phân huỷ
tan vào axit
màu , bọc bằng giấy đen …
chung của axit ?
của HNO3?
-Hs liên hệ kiến thức cũ
trả lời
- Hs viết phương trình phản
ứng HNO3 tác dụng với : CaO ,
NaOH , CaCO3 …
- Gv nêu vấn đề : Tại sao HNO3
có tính oxihóa ?
- → GV nhận xét
- Là một trong những axít có
tính oxi hóa mạnh nhất
- Tuỳ vào nồng độ của axít
và bản chất của chất khử
mà HNO3 có thể bị khử đến :
NO2 , NO , N2O , N2 , NH4NO3
Với những kim loại :Mg , Zn , Al
.Khi tác dụng với HNO3 loãng
thì sản phẩm : N2O , N2 , NO, NH4NO3
.- GV hướng dẫn thí nghiệm
- GV bổ sung :
Muối tạo thành có hóa trị
cao nhất
- GV làm thí nghiệm :
Fe , Al nhúng vào dd HNO3 đặc ,
nguội sau đó nhúng vào
các dung dịch axit khác : HCl ,
H2 SO4 loãng …
GV thông báo :Nước cường
thủy hòa tan được Au và Pt :
HNO3 + 3HCl → Cl2 + NOCl + 2H2O
NOCl → NO + Cl
năng phản ứng rất lớn
- Hỗn hợp 1thể tích HNO3 và 3
thể tích HCl được gọi là
nước cường thủy , có thể
hòa tan vàng hay platin :
+2H2O
- Gv làm thí nghiệm :
Tác dụng với phi kim
* S + HNO3 đun nóng nhẹ sau đó
cho vài giọt BaCl2 ?
- Axít nitric tan vô hạn trong
III T Í NH CHA Á T HO Ù A HỌC :
1 Tính axít :
- Là một trong số các axít mạnh nhất , trong dung dịch : HNO3 → H + + NO3-
- Dung dịch axít HNO3 có đầy đủ tính chất của một dung dịch axít
Tác dụng với oxit bazơ , bazơ , muối , kim loại
2 Tính oxi hóa :
Vì HNO3 , N có số oxihóa cao nhất +5 , trong phản ứng có sự thay đổi số oxihóa , số oxihóa của nitơ giảm xuống giá trị thấp hơn
a Với kim loại :
- HNO3 oxihóa hầu hết các kim loại (trừ vàng và platin ) không giải phóng khí H2 , do ion NO3 có khả năng oxihoá mạnh hơn H +
* Với những kim loại có tính khử yếu : Cu , Ag
Cu + 4HNO3(đ)→ Cu(NO3)2 +2NO2 +2H2O
3Cu + 8HNO3(l) → 3Cu(NO3)2 + 2NO + 4H2O
* Khi tác dụng với những kim loại có tính khử mạnh hơn : Mg,
Zn ,Al
- HNO3 loãng bị khử đến N2O hoặc N2
- HNO3 rất loãng bị khử đến NH3 (NH4NO3)
8Al + 30HNO3(l) → 8Al(NO3)3 + 3N2O + 15H2O
5Mg + 12HNO3(l) → 5Mg(NO3)2 + N2 + 6H2O 4Zn + 10HNO3(l) → Zn(NO3)2 + NH4NO3 + 3H2O
- Fe, Al bị thụ động hóa trong dung dịch HNO3 đặc nguội
b Tác dụng với phi kim :
- Khi đun nóng HNO3 đặc có thể tác dụng được với C, P ,S
Ví Dụ :
C + 4HNO3(đ) → CO2 + 4NO2 + 2H2O
S + 6HNO3(đ) → H2SO4 +6NO2 +2H2O
Trang 28
- HS quan sát hiện tượng :
Thấy thoát khí màu nâu có
NO2 Khi nhỏ dung dịch BaCl2
thấy có kết tủa màu
trắng có ion SO42 - - HS nhận
xét viết phương trình phản
ứng
* Tương tự viết phương trình C
với HNO3 ?
GV mô tả thí nghiệm :
Nếu nhỏ dung dịch HNO3 vào
H2S thấy xuất hiện kết tủa
nàu trắng đục, có khí
không màu hóa nâu , hãy
viết phương trình ?
Tương tự hãy viết phuơng
trình với FeO , Fe3O4 , Fe(OH)2 với
HNO3
Như vậy HNO3 không những tác dụng với kim loại mà còn tác dụng với một số phi kim
c Tác dụng với hợp chất :
- H2S , HI, SO2 , FeO , muối sắt (II) có thể tác dụng với HNO3 - Nguyên tố bị oxihóa trong hợp chất chuyển lên mức oxi hóa cao hơn:
3FeO +10HNO3(l) → 3 Fe(NO3)3 + NO + 5H2O 3H2S + 2HNO3(l) → 3S + 2NO + 4H2O
- Nhiều hợp chất hữu cơ như giấy , vải , dầu thông bốc cháy khi tiếp xúc với HNO3 đặc
và có tính oxihóa 3.Củng cố : GV yêu cầu HS làm BT 2(sgk tr 55)
cách điều chế HNO3 bốc
khói trong PTN
điều chế từ nguồn nguyên
liệu nào ? chia làm mấy
giai đoạn ? Viết phương
trình ?
- GV tóm tắt các giai đoạn
bằng sơ đồ
NH3 → NO → NO2 → HNO3
- Gv nêu vấn đề : Muối nitrat
là gì ? cho ví dụ ?
tính tan của muối nitrat ?
- HS nghiên cứu SGK trả lời
GV làm thí nghiệm : hoà tan
các muối vào nước
- Hs quan sát thí nghiệm và
giải thích
của một số muối : KNO3
NH4NO3
IV Ư Ù NG DỤNG : SGK
V – ĐIE À U CHE Á :
1 Trong phòng thí nghiệm :
nghiệm ? NaNO3(r ) + H2SO4(đ) →t o HNO3
+NaHSO4
2 Trong công nghiệp :
- Được sản xuất từ amoniac
- Ở nhiệt độ 850 – 900 0 C , xúc tác hợp kim Pt vàIr :
4NH3 + 5O2 → 4NO + 6H2O ∆H = - 907kJ
- Oxi hóa NO thành NO 2 : 2NO + O2 → 2NO2
- Chuyển hóa NO 2 thành HNO 3 :
4NO2 +2H2O +O2 → 4HNO3
- Dung dịch HNO3 thu được có nồng độ 60 - 62% Chưng cất
HNO3 96 98 % –
B.muèi nitrat
I T NH CHA T CU A MUO I NITRAT :Í Á Û Á
là muối nitrat
Ví dụ : NaNO3 , Cu(NO3) …
1 Tính chất vật lý :
- Dễ tan trong nước và chất điện ly mạnh trong dung dịch , chúng phân ly hoàn toàn thành các ion
Ví dụ :
Ca(NO3) → Ca 2+ +
Trang 29
GV bổ sung :
Một số muối nitrat dễ bị
- Khi đun nóng muối nitrát bị
phân hủy như thế nào ?
- Gv làm thí nghiệm :
NaNO3 rắn →t o
Cu(NO3)2 rắn →t o
nghiệm que đóm có than
hồng
Bổ sung :
- Ở nhiệt độ cao muối nitrat
là nguồn cung cấp oxi.Cho muối
nitrat vào than nóng đỏ , than
bùng cháy , hỗn hợp muối
nitrat và hợp chất hữu cơ dễ
bắt cháy.
Hướng dẫn thí nghiệm :
Cu + NaNO3 thêmH2SO4 vào dung
- Trong tự nhiên Nitơ tồn tại
ở đâu ? dạng nào ? luân
chuyển trong tự nhiên như
thế nào ?
KNO3 → K + +
của một số muối nitrat là
do màu của cation kim loại.
Hoạt động 3 :
2 - Tính chất hóa học Các muối nitrát dễ bị phân hủy khi đun nóng
a Muối nitrát của các kim loại hoạt động :
(§øng tríc Mg )
nitrit + khí O2 2KNO3 → 2KNO3 +O2
b Muối nitrát của các kim loại từ Mg → Cu :
- Bị phân hủy thành → oxit kim loại + NO2 + O2
2Cu(NO3)2 →t o 2CuO + 4NO2 + O2
c Muối của những kim loại kém hoạt động :
(§øng sau Cu)
- Bị phân hủy thành → kim loại + NO2 + O2
2AgNO3 → 2Ag + 2NO2 + O2
3 Nhận biết ion nitrat :
- Khi có mặt ion H + và NO3- thể hiện tính oxihóa giống như HNO3
- Vì vậy dùng Cu + H2SO4 để nhận biết muối nitrat
Ví dụ :
3Cu + 8NaNO3 + 4H2SO4(l) → 3Cu(NO3)2+ 2NO+ 4Na2SO4 + 4H2O
3Cu+8H + +2NO3-→3Cu 2+ + 2NO +4H2O.
2NO + O2 → 2NO2 (nâu đỏ )
II Ư Ù NG DỤNG CU Û A MUO Á I NITRAT : Dùng để làm phân bón hóa học
Kalinitrat còn được sử dụng để chế thuốc nổ đen
NHIE Â N : ( SGK ) 3.Cđng cè: GV yªu cÇu HS lµm BT
1.§em nung mét khèi lỵng Cu(NO3)2 sau mét thêi gian dõng l¹i, lµm nguéi, råi c©n thÊy khèi lỵng gi¶m 0,54g VËy khèi lỵng muèi Cu(NO3)2
Bµi 13: LuyƯn tËp tÝnh chÊt cđa nit¬
vµ hỵp chÊt cđa nit¬
I MỤC TIE Â U :
1 Kiến thức :
Tiết 20
Ngày soạn : 3/10/08
Trang 30
- Củng cố kiến thức tính chất vật lý , hóa học , điều chế
và ứng dụng của nitơ , amoniac , muối amoni , axít nitric muối
nitrat
- Vận dụng kiến thức để giải bài tập
2 Kỹ năng :
- Viết các phương trình phản ứng oxi hóa khử
- Giải một số bài tập có liên quan
Hệ thống câu hỏi và bài tập
III PHƯƠNG PHA Ù P :
Đàm thoại nêu và giải quyết vấn đe– à
IV.CA Ù C HOẠT ĐO Ä NG d¹y häc :
1 Kiểm tra bµi cđ :
Kết hợp kiểm tra trong quá trình luyện tập
2 Bài mới :
A kiÕn thøc cÇn n¾m v÷ng Dựa và bảng sau hãy điền các kieán thức vào bảng :
H
H N – –
H H
O
H O N – –
O
O [ O N ]–
O Tính
-Dễ tan -Điện li mạnh
-chất lỏng không mãu
- Tan vô hạn
- dễ tan
- Điện li mạnh
OH NH3 NH4Cl
-Al(OH)3 [Cu(NH3)4] 2+
Tính khử
-Dễ bị phân huỷ bởi nhiệt -Thuỷ phân trong môi trường axit
-Là axit mạnh -Là chất oxi hoá mạnh
-Bị phân huỷ bởi nhiệt -là chất oxi hoá trong môi trường axit hoặc đun nóng
2NH3
NH3 + H +→
NH4+
NaNO3 + H2SO4 →
NaHSO4 + HNO3 -NH3→ NO → NO2
HNO3 + Kim loại
-Làm phân bón
-Axit -Nguyên liệu sản xuất phân bón
-Phân bón , thuốc nổ , thuốc
nhuộm
B BÀI TA– Ä P :
.Bài 1 : Viết các phương trình phản ứng thực hiện các dãy
Trang 31Hai khí A và B có mùi xốc , phản ứng với nhau theo các
cách khác nhau sau đây , tùy theo điều kiện phản ứng :
(chất rắn khô )+D( chất khí )
+6E (chất khí ).
Chất rắn C màu trắng , khi đốt nóng bị phân hủy thuận nghịch , biến thành chất A và chất E d = 1,25g/l (đktc) Hãy xác định các chất A,B , C, D , E
A/ 10 B/ 18 C/ 24 D/30
Hãy chọn đáp án đúng
b Một trong những sản phẩm của phản ứng Cu + HNO3 loãng là nitơ monooxit Tổng các hệ số trong phương trình
xanh đo đỏ tím’
Ba(OH)2 trắng còn lại
Bài 5 :
Trong qúa trình tổng hợp amoniac áp suất trong bình phản ứng giảm đi 10% so với áp suất lúc đầu Biết nhiệt độ của bình phản ứng được giữ không đổi trước và sau phản
ứng Hãy xác định thành phần (%thể tích ) của hỗn hợp khí thu được sau phản ứng , nếu trong hỗn hợp đầu lượng nitơ và hiđro được lấy đúng theo tỉ lệ hợp thức
2NH3 + 3CuO → 3Cu + N2 + 3H2O
0,1mol 0,15 0.05
VB = 0,05 × 22,4=> nCuO dư = 32/80 0,15 –
Trang 32Vieỏt phửụng trỡnh phaỷn ửựng ?
Tớnh noàng ủoọ mol cuỷa caực ion trong dd thu ủửụùc ? coi caực
chaỏt ủieọn li hoaứn toaứn
* BTVN :
1 Cho 19,2g kim loại M tác dụng hết với dung dịch HNO3 thu đợc 4,48
lít khí NO (đktc) Cho NaOH d vào dung dịch thu đợc, lọc lấy kết tủa
nung đến khối lợng không đổi đợc chất rắn.
a) Kim loại M là:
b) Khối lợng chất rắn thu đợc là:
A 24g B 24,3g C 48g D 30,6g.
2.Cho dung dịch KOH đến d vào 100 ml dung dịch (NH4)2SO4 1M Đun nóng
nhẹ, thể tích khí thoát ra ở đktc là bao nhiêu?
- Bieỏt caỏu taùo phaõn tửỷ vaứ caực daùng thuứ hỡnh cuỷa photpho
- Bieỏt tớnh vaọt lyự hoựa hoùc cuỷa photpho
- Bieỏt phửụng phaựp ủieàu cheỏ vaứ ửựng duùng cuỷa photpho
2 Kyừ naờng :
HS bieỏt vaọn duùng nhửừng hieồu bieỏt veà tớnh chaỏt vaọt lyự ,
hoựa hoùc cuỷa photpho ủeồ giaỷi quyeỏt caực baứi taọp
3 Troùng taõm :
- Bieỏt caỏu taùo phaõn tửỷ caực daùng thuứ hỡnh vaứ tớnh chaỏt
hoựa hoùc cuỷa photpho
- Bieỏt moọt soỏ daùng toàn taùi cuỷa photpho trong tửù nhieõn ,
phửụng phaựp ủieàu cheỏ vaứ ửựng duùng cuỷa photpho trong ủụứi
soỏng vaứ saỷn xuaỏt
II CHUA Å N Bề :
* Hoựa chaỏt : Photpho ủoỷ , photpho traộng
* Duùng cuù : Oỏng nghieọm , giaự saột , keùp goó , ủeứn coàn
II PHệễNG PHA Ù P :
IV CA Ù C HOAẽT ẹO Ä NG dạy học :
1 Kieồm tra bài củ:
2 Baứi mụựi :
Vaứo baứi
Daùng thuứ hỡnh laứ gỡ ? ngoaứi
caực chaỏt coự daùng thuứ hỡnh
maứ caực em ủaừ hoùc , coự moọt
chaỏt cuừng coự 2 daùng thuứ hỡnh
ủoự laứ P ủoỷ vaứ P traộng
- Photpho coự maỏy daùng thuứ
hỡnh ?- Coự 2 daùng thuứ hỡnh :
- Gv cho hoùc sinh quan saựt 2 maóu P
ủoỷ vaứ P traộng
- Sửù khaực nhau veà tớnh chaỏt
vaọt lyự cuỷa caực daùng thuứ
I T Í NH CHA Á T VA Ä T LY Ùự :
1 P traộng :
gioỏng nhử saựp
- Deó noựng chaỷy bay hụi, t 0 = 44,1 0 C
rụi vaứo da
Tiờ́t 21
Ngày soạn : 4/10/08
Trang 33
hình là gì ?
- Hs nghiên cứu sgk để trả lời
- Gv làm thí nghiệm :
Cho vào ống nghiệm 1 ít P đỏ ,
đậy miệng ống nghiệm bằng
bông xốp
Đun ống nghiệm trên đèn cồn
cho đến khi P đỏ chỉ còn dạng
vết
trắng
- HS quan sát thí nghiệm , nhận
xét và rút ra kết luận
có thể chuyển hoá cho nhau
- Dựa vào số oxihóa có thể
có của P dự đoán khả năng
phản ứng ? VD ?
- Tại sao ở t 0 thường P hoạt
→ GV nhận xét ý kiến của HS
và nhấn mạnh các đặc điểm
khác với Nitơ
- Gv đặt câu hỏi :
* Khi nào thể hiện tính oxi
hoá ?
- HS nghiên cứu SGk trả lời
:* P thể hiện tính khử khi nào ?
Viết các phương trình phản
ứng xảy ra ?
- Hs lên bảng viết phương trình
phản ứng
- Hs lên bảng viết các phương
trình phản ứng P tác dụng với
Cl2 khi dư và thiếu Cl2
-Gv bổ sung : P cũng tác dụng
với một số phi kim khi đun
nóng
- P cũng tác dụng với S khi đun
nóng tạo thành điphotpho
pentasunfua P2S5
- Ngoài tính chất tác dụng
với một số kim loại và phi kim ,
P còn tác dụng với một số
hợp chất
-Lên viết phương trình phản
ứng ?( HNO3 , KClO3 , KNO3 , K2Cr2O7 )
Nêu ứng dụng của P?
tan trong dung môi hữu cơ : C6H6 , ete
không khí ở điều kiện thường
2 P đỏ :
- P có các số oxi hoá : -3 , 0 , +3 , +5
tính oxi hoá
II T Í NH CHA Á T HO Ù A HỌC :
- Độ âm điện P < N
- Nhưng P hoạt động hóa học hơn N2 vì liên kết
N ≡ N bền vững
* P trắng hoạt động hơn P đỏ
1 Tính oxi hóa : Tác dụng với một số kim loại mạnh ( K, Na , Ca , Mg )
2P + 3Ca →t o Ca3P2 Canxiphotphua
2 – Tính khử
- Tác dụng với các phi kim hoạt động như oxi ,hal , lưu huỳnh và các chất oxihóa mạnh khác
a Tác dụng với oxi
- Thiếu oxi : 4P + 3O2 → 2P2O3
Điphotpho trioxit
- Dư oxi : 4P0 +5O2 →→ 2P2O5
Điphotpho pentaoxit
b Tác dụng với clo
Khi cho clo đi qua photpho -nóng chảy
- Thiếu clo 2P0 + 3Cl2→ 2PCl3
Photpho triclorua
- Dư clo : 2P0 + 5Cl2→ 2PCl5
Photpho pentaclorua
c Tác dụng với các hợp chất :
Ví dụ : 6P + 5KClO3 → 3P2O5 + 5KCl
III Ư Ù NG DỤNG :
- Dùng sản xuất thuốc đầu que diêm.
Trang 34Trong công nghiệp P sản xuất
bằng cách nào ?
- Điều chế H3PO4 P → P2O5 → H3PO4
IV TRẠNG THA Ù I TỰ NHIE Â N VÀ ĐE À U CHE Á :
1 Trong tự nhiên:-
- Không có P dạng tự do:
- Thường ở dạng muối của axít photphpric : có trong quặng apatit Ca5F(PO4)3 và photphoric Ca3(PO4)2.
- Có trong protien thực vật , trong xương , răng , bắp thịt , tế bào não , của người và động vật
2 Đie à u chế: - Bằng cách nung hỗn
hợp Ca3(PO4)2, SiO2 và than ở 1200 0 C
- Hs lên bảng viết các phương trình điều chế P trong công nghiệp
Ca3(PO4)2 + 3SiO2 + 5C → 3CaSiO3 + 2P + 5CO
- Hơi P thoát ra ngưng tụ khi làm lạnh , thu được P ở dạng rắn
- Biết cấu tạo phân tử của axít photphoric
- Biết tính chất vật lý , hóa học của axít photphoric
- Biết tính chất và nhận biết muối photphat
- Biết ứng dụng và điều chế axít photphoric
2 Kỹ năng :
Vận dụng kiến thức về axít photphoric và muối photphat
để giải các bài tập
3 Trọng tâm :
của axít photphoric , tính chất của các muối photphat
- Biết những ứng dụng và phương pháp điều chế axít
photphoric
II PHƯƠNG PHA Ù P :
Trực quan đàm thoại nêu vấn đe– – à
III CHUA Å N BỊ :
* Hóa chất : H2SO4đặc , Dung dịch AgNO3 , d 2 Na3PO4 , d 2 KNO3 Na3PO4 ,
MgHPO4 , AgNO3 , H2O
* Dụng cụ : ống nghiệm
IV CA Ù C HOẠT ĐO Ä NG DẠY HỌC :
1 Kiểm tra bài củ :
Tiết 22
Ngày soạn : 5/10/08
Trang 35- Viết CTCT của H3PO4 ?
- Bản chất lk giữa các
nguyên tử trong phân
tử là gì ? Xác định số oxi
hóa của P ?
HS nghiên cứu lần lượt trả
lời ?
HS quan sát trả lời :
Cho HS quan sát lọ axít H3PO4 ,
nhận xét và cho biết tính
chất của axit ?
GV bổ sung : Tan trong nước do
sự tạo thành lk hiđro với
nước
- Dựa vào số oxihóa của P
có thể dự đoán tính chất
hóa học của axit H3PO4 ?
- GV: nhận xét , giải thích ;
trạng thái oxihóa +5 khá
- Cho 2 nhóm HS viết phương
trình giữa axít và oxit bazơ ,
bazơ ?
- Xét tỉ nbazơ /naxit = x như thế
nào tạo ra muối axít , trung
hòa hoặc hỗn hợp các
2 Tính chất vật lý :
- Là chất rắn , trong suốt không màu , háo nước tan nhiều trong nước
42,3 0 C
- Dung dịch đặc sánh , có nồng độ 85%
3 Tính chất hóa học :
không có tính oxihóa như axít nitric vì photpho ở mức oxihóa +5 bền hơn
bị mất nước :
200 250– 0C 400 500– 0C H3PO4 H4P2O7 HPO3 photphoric+H2Oiphotphoric +H2Ometaphotphoric
c Tính axít :
- Axít H3PO4 là axít ba lần axít ,có độ mạnh trung bình :
H3PO4 ˆ ˆ†‡ ˆˆ H + + H2PO4- K1 =7,6.10 -3 H2PO4- ˆ ˆ†‡ ˆˆ H + + HPO42- K1 = 6,2.10 -3 HPO42- ˆ ˆ†‡ ˆˆ H + + PO43- K1 = 4,4.10 -3
- Gồm các ion : H + , H2PO4- , HPO42-
,PO43 Dung dịch H3PO4 có những tính chất chung của axít :
4 Đie à u chế và ứng dụng a.
Trong phòng thí nghiệm : Dùng
HNO3 30% oxihóa P : 3P+5HNO3+2H2O→3H3PO4 +5NO
b Trong công nghiệp :
- Phương pháp chiết : Cho H 2 SO 4 đặc tác dụng với quặng photphorit hoặc quặng apatit :
Ca3(PO4)2+3H2SO4→3CaSO4↓ +2H3PO4
- Phương pháp nhiệt : Điều chế
Trang 36
- Nêu ứng dụng của H3PO4 ?
- Dựa vào định nghĩa về
muối nitrat cho biết muối
phốt phát là gì ?
- Viết phản ứng của H3PO4
với NaOH theo những tỉ lệ
khác nhau ?
- Có bao nhiêu loại muối
phốt phat ? cho ví dụ
- Gv làm thí nghiệm :
* Hoà tan NaH2PO4
* Hoà tan Ca3(PO4)2
Hs quan sát và nhận xét
- Viết các phương trình điện
li của Na3PO4 ? cho biết PH của
PX5 + 4H2O → H3PO4 + 5HX Ư
Ù ng dụng : Dùng để sản xuất phân bón vô cơ , nhuộm vải , sản xuất men sứ , dùng trong công nghiệp dược phẩm
Na3PO4 → 3Na + PO43- → PH > 7
- Các muối đihiđrophotphat đều tan trong nước
- Các muối hiđrophotphat và photphat trung hòa chỉ có muối natri ,kali , amoni là dễ tan còn của các kim loại khác không tan hoặc ít tan trong nước
b Phản ứng thủy phân :
Các muối photphat tan bị thủy phân trong dung dịch :
2 – Nhận biết ion photphat :
- Thuốc thử là dung dịch AgNO3
VD : 3AgNO3+Na3PO4→Ag3PO4+3NNO3 3Ag + + PO43- → Ag3PO4↓ (màu vàng )
hiện Kết tủa tan được trong HNO3 loãng
3.Củng cố :Cho học sinh làm một số bài tập :
Bài 1: Chọn nhóm muối tan trong các nhóm muối sau đây
a.Na3PO4 , BaHPO4 , Ca3(PO4)2 b.K3PO4 , Ca(H2PO4)2 , (NH4)2HPO4
c.NaH2PO4 , Mg3(PO4)2 , K2HPO4 d.(NH4)3PO4 , Ba(H2PO4)2 , MgHPO4
Trang 37
a.OH - + NH4+ → NH3 + H2O b.Ba 2+ + H2PO4- → BaH2PO4
c.Mg 2+ + PO43- → Mg3(PO4)2 d.Ca 2+ + HPO42- → CaHPO4
- Có khả năng nhận biết một số loại phân bón hoá học
- Có khả năng đánh giá chất lượng từng loại phân bón hoá học
3 Trọng tâm :
Xác định được thành phần và ứng dụng từng loại phân
II PHƯƠNG PHA Ù P :
1 Kiểm tra bài củ:
Hoàn thành chuỗi phản ứng :
HNO3 → H3PO4 → NaH2PO4 → Na2HPO4 → Na3PO4 → Ca3(PO4)2
2 Bài mới :
I PHA Â N ĐẠM :
Tiết 22,23
Ngày soạn : 7/10/08
Trang 38
- Gv ủaởt heọ thoỏng caõu hoỷi :
* Phaõn ủaùm laứ gỡ ?
* Chia laứm maỏy loaùi ?
* ẹaởc ủieồm cuỷa tửứng loaùi ?
* Caựch sửỷ duùng ?
Hs tỡm hieồu sgk vaứ dửùa vaứo
hieồu bieỏt thửùc teỏ ủeồ traỷ
lụứi
- ẹaởc ủieồm cuỷa phaõn ủaùm amoni
?
- Coự theồ boựn phaõn ủaùm amoni
vụựi voõi boọt ủeồ khửỷ chua ủửụùc
khoõng ? taùi sao ?
- Phaõn ủaùm amoni vaứ phaõn ủaùm
nitrat coự ủieồm gỡ gioỏng vaứ
khaực nhau ?
- Phaõn Kali laứ gỡ ?
- Nhửừng loaùi hụùp chaỏt naứo
ủửụùc duứng laứm phaõn kali ?
- Phaõn kali caàn thieỏt cho caõy
nhử theỏ naứo ?
- Loaùi caõy naứo ủoứi hoỷi nhieồu
phaõn kali hụn ?
- Phaõn ủaùm laứ nhửừng hụùp chaỏt cung caỏp Nitụ cho caõy troàng
- Taực duùng : kớch thớch quaự trỡnh sinh trửụỷng cuỷa caõy , taờng tổ leọ proteõin thửùc vaọt
- ẹoọ dinh dửụừng ủaựnh giaự baống
%N trong phaõn 1.Phaõn ủaùm Amoni :
- Laứ caực muoỏi amoni : NH4Cl , (NH4)2SO4 , NH4NO3 …
ớt chua -Coự chửựa goỏc NH4+
phaỷn ửựng : CaO + NH4+ → Ca 2+ + NH3 + H2O
2 Phaõn ủaùm Nitrat :
- Laứ caực muoỏi Nitrat NaNO3 , Ca(NO3)2 …
→
ẹeàu chửựa N -Amoni coự moõi trửụứng axit coứn Nitrat coự moõi trửụứng trung tớnh
=> Vuứng ủaỏt chua boựn nitrat vuứng ủaỏt kieàm boựn amoni
- Vuứng ủaỏt chua neõn boựn phaõn
gỡ ?vuứng kieàm thỡ sao ?
3 Ureõ :
- CTPT : (NH2)2CO , 46%N
- ẹieàu cheỏ : CO2 + 2NH3 → (NH2)2CO + H2O
- Taùi sao Ureõ ủửụùc sửỷ duùng roọng raừi ?do ureõ trung tớnh vaứ haứm lửụùng n cao
- Giai ủoaùn naứo cuỷa caõy troàng ủoứi hoỷi nhieàu phaõn ủaùm hụn ? giai ủoaùn sinh trửụỷng cuỷa caõy
- Loaùi caõy troàng naứo ủoứi hoỷi nhieàu phaõn ủaùm hụn ?
II PHA Â N KALI :
- Cung caỏp nguyeõn toỏ Kali cho
- Taực duùng : taờng cửụứng sửực choỏng beọnh , choỏng reựt vaứ chũu haùn cuỷa caõy
- ẹaựnh giaự baống haứm lửụùng % K2O
KCl , NH4Cl … Choỏng beọng , taờng sửực chũu ủửùng
3.Củng cố : Gv yêu cầu HS làm BT 1(Sgk Trang 70)
4.BTVN Dặn dò– :
* BTVN : 2,3 (Sgk Tr 70)
* Dặn dò : Chuẩn bị phần II, IV
Tieỏt 23
1 Kieồm tra baứi cuỷ:
H1 : Phân đạm là gì có mấy loại phân đạm u nhợc điểm của các loại
phân đạm.
H2 : BT2(Sgk Tr 70)
2 Baứi mụựi :
- Phaõn laõn laứ gỡ ?
- Coự maỏy loaùi phaõn laõn ? II I PHA -Phaõn coự chửựa nguyeõn toỏ Â N LA Â N :
Trang 39
Chúng thích hợp cho những
loại cây nào ? tại sao ?
- Cách đánh giá độ dinh
dưỡng ?
Nguyên liệu sản xuất ?
- Phân lân cần cho cây
trồng ở giai đoạn nào ?
- giống và khác nhau như
thế nào ?Super photphat đơn
và super photphat kép
- Tại sao gọi là super
photphat đơn , kép ?
- Phân hỗn hợp và phân
phức hợp giống và khác
nhau như thế nào ?
- Có những loại phân hỗn
hợp và phức hợp nào ? cho
ví dụ ?
- Phân vi lượng là gì ?
- Tại sao phải bón phân vi
lượng cho đất ?
P.Có 2 loại
dưới dạng ion photphat
kỳ sinh trưởng
%P2O5 tương ứng với lượng photpho có trong thành phần của nó
Nguyên liệu : quặng photphoric và apatit
1 Phân lân nung chảy :
- Thành phần : hỗn hợp photphat và silicat của canxi và magiê
- Tại sao phân lân tự nhiên và phân lân nung chảy không tan trong nước nhưng vẫn sử dụng làm phân bón ?
trong phân
3 Super photphat :
- Thành phần chính là Ca(H2PO4)2
a Sper photphat đơn : – Chứa 14-20% P2O5
– Điều chế : Ca3(PO4)2 + 2H2SO4 → 2CaSO4 + Ca(H2PO4)2
b .Super photphat kép : – Chứa 40-50% P2O5
- Sản xuất qua 2 giai đoạn : Ca3(PO4)2 + 3H2SO4 → 2H3PO4 + 3CaSO4 Ca3(PO4)2 + 4H3PO4 → 3Ca(H2PO4)2
khác nhau
IV MO Ä T SO Á LOẠI PHA Â N KHA Ù C :
1 Phân hỗn hợp và phân phức hợp
- Là loại phân chứa đồng thời hai hoặc 3 nuyên tố dinh dưỡng cơ bản
* Phân hỗn hợp :
- Chứa cả 3 nguyên tố N , P , K được gọi là phân NPK
- Nó được trộn từ các phân đơn theo tỉ lệ N:P:K nhất định tuỳ theo loại đất trồng
* Phân phức hợp : Sản xuất bằng tương tác hoá học của các chất
2 Phân vi lượng
- Cung cấp những hợp chất chứa các nguyên tố như Bo, kẽm , Mn , Cu , Mo …
- Cây trồng chỉ cần một lượng rất nhỏ
- Phân vi lượng được đưa vào đất cùng với phân bón vố
cơ hoặc hữu cơ
Trang 40
- Sau một thời gian trong đất các nguyên tố vi lượng ít đi cần bỏ xung cho cây theo đường phân bón
Bµi 18 thùc hµnh tÝnh chÊt cđa mét sè hỵp chÊt nit¬.
ph©n biƯt mét sè lo¹i ph©n bãn hãa häc
I MỤC TIE Â U :
1 Kiến thức :
Củng cố kiến thức về điều chế amoniac
loại
I I I PHƯƠNG PHA Ù P :
IV CA Ù C HOẠT ĐO Ä NG DẠY HỌC :
Hoạt động 1 :Thí nghiệm 1 :
-Gv hướng dẫn học sinh làm
thí nghiệm
Tính oxi hoá của axit nitric
đặc , loãng
- Hs quan sát hiện tượng ,
viết phương trình phản
ứng , giải thích
Hiện tượng
- Oáng 1 : có khí màu nâu , dung dịch chuyển sang màu xanh lam.
sau đó hoá nâu , dung dịch chuy6ẻ sang màu nâu
Giải thích :
HNO3 đặc có tính oxi hoá mạnh , oxi hoá Cu thành NO2 HNO3 loãng oxi hoá Cu thành
xanh HNO3đ + Cu → Cu(NO3)2 + H2O +2NO2
Tiết 24
Ngày soạn : 16/10/08
Tiết 24
Ngày soạn : 16/10/08