1. Trang chủ
  2. » Khoa Học Tự Nhiên

Vật lý lớp 10 cơ bản - BÀI TẬP pptx

5 1,4K 1

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 5
Dung lượng 170,67 KB

Nội dung

BÀI TẬP I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: - Củng cố kiến thức về lực hấp dẫn, lực đàn hồi, lực ma sát, lực hướng tâm. 2. Kỹ năng: - Vận dụng được kiến thức về lực hấp dẫn, lực đàn hồi, lực ma sát, lực hướng tâm để giải thich một số hiện tượng và làm bài tập. 3. Thái độ: - Cẩn thân, xem xét vấn đề một cách khoa học. III. CHUẨN BỊ: 1. Giáo viên: Chuẩn bị một số bài tập hay. 2. Học sinh: Đã nghiên cứu các bài tập được giao. IV. TIẾN TRÌNH DẠY - HỌC: 1. Ổn định lớp: 1 phút 2. Kiểm tra bài cũ: 3. Bài mới: 34 phút a) Đặt vấn đề: b) Nội dung: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung ghi bảng Hoạt động 1: Ôn tập lí thuyết. - Yêu cầu HS nhắc lại các kiến thức về + Lực hấp dẫn + Lực đàn hồi + Lực ma sát + Lực hướng tâm Hoạt động 2: Hướng - Nhớ lại các kiến thức về: + Lực hấp dẫn + Lực đàn hồi + Lực ma sát + Lực hướng tâm 1. Tóm tắt lí thuyết: - Lực hấp dẫn: 2 21 r mm GF hd  - Lực đàn hồi: F dh = k|∆l| - Lực ma sát: + Lực ma sát nghỉ: (F msn ) max > F mst + Lực ma sát trượt: F mst = µ t N + Lực ma sát lăn: - Lực hướng tâm: rm r mv maF htht 2 2   2. Bài tập: dẫn giải bài tập về lực đàn hồi. - Yêu cầu HS đọc SGK nắm yêu cầu đề ra của bài tập 5 trang 74 SGK. - Phân tích: + Muốn tính chiều dài của lò xo khi bị nén, ta phải biết đại lượng nào? + Dựa vào dữ kiện nào để tính độ cứng của lò xo? + Có thể dùng cách lập tỉ số để rút k. Hoạt động 3: Hướng dẫn giải bài tập về lực ma sát. - Yêu cầu HS đọc SGK nắm yêu cầu đề ra của bài tập 8 trang 79 SGK. - Nắm giả thiết và yêu cầu đề ra. - Viết biểu thức của lực đàn hồi trong hai trường hợp chịu lực nén 5N và 10N. - Lập tỉ số. - Tìm giá trị của l 2 - Nắm giả thuyết và yêu cầu đề ra. - Xác định các lực tác dụng lên tủ lạnh. - Viết điều kiện để tủ lạnh chuyển động thẳng đều. *Bài 1: Bài 5 trang 74 SGK: Lực đàn hồi tác dụng lên lò xo khi nó chịu tác dụng của các lực nén 5N, 10N: F dh1 = k|∆l 1 |, F dh2 = k|∆l 2 | Do đó: 1 1 2 2 1 2 1 2 l F F l l l F F dh dh dh dh     123024 5 10 2  o ll (cm) Hay l 2 - l o = -12 Vì vậy chiều dài của lò xo khi bị nén 10N: l 2 = -12 + 30 = 18 (cm) Vậy đáp án đúng là A * Bài 2: Bài 8 trang 79 SGK. F  mst F  N  P  Vì tủ lạnh chuyển động thẳng đều - Gợi ý: + Có những lực nào tác dụng lên tủ lạnh? + Điều kiện để tủ lạnh chuyển động thẳng đều là gì? + Để tủ lạnh chuyển động từ trạng thái nghỉ cần có điều kiện gì? Hoạt động 4: Hướng dẫn giải bài tập về lực hấp dẫn và lực hướng tâm. - Tìm giá trị của lực đẩy F. - Tìm điều kiện để tủ lạnh chuyển động từ trạng thái nghỉ. Từ đó trả lời câu hỏi. - Nắm giả thiết và yêu cầu đề ra. - Xác định lực làm cho vệ tinh nhân tạo có thể quay quanh Trái đất (lực làm cho vệ tinh chuyển nên: 0       mst FFNP Do đó: F - F mst = 0 Suy ra: F = F mst = µ t N = 0,51.890 = 454 (N) Muốn làm cho tủ lạnh chuyển động từ trạng thái nghỉ thì lực đầy F > (F msn ) max Nhưng F = 454N = F mst < (F msn ) max nên không đủ làm cho tủ lạnh chuyển động từ trạng thái nghỉ. * Bài 3: Bài 6 trang 83 SGK: Lực hấp dẫn đóng vai trò là lực hướng tâm: R v hR GM hR mv hR mM G FF hthd          2 2 2 2 )()( Khi h = R thì: - Yêu cầu HS đọc SGK nắm yêu cầu đề ra của bài tập 6 trang 84 SGK. - Gợi ý: + Lực nào làm cho vệ tinh nhân tạo có thể quay quanh Trái đất? + Công thức gia tốc rơi tự do: )/(10 2 2 sm R GM g  động tròn đều) - Viết biểu thức của lực hấp dẫn và lực hướng tâm. - Tìm biểu thức tốc độ của vệ tinh. - Xác định chu kì của vệ tinh. /(5656 2 10.6400.10 2 2 2 2 )2( 3 22 2 2 2 s m gR v R vg R v R GM R v R GM   Chu kì quay của vệ tinh: )(14217 5656 10.6400.44)(2 3 s v R v hR T      4. Củng cố: 8 phút Hướng dẫn HS rút ra phương pháp chung khảo sát chuyển động của các vật chịu tác dụng của nhiều lực (phương pháp động lực học). 5. Hướng dẫn học tập về nhà: 2 phút - Tiếp tục làm các bài tập về các nội dung kiến thức trên. - Đọc trước bài 15. . tâm: rm r mv maF htht 2 2   2. Bài tập: dẫn giải bài tập về lực đàn hồi. - Yêu cầu HS đọc SGK nắm yêu cầu đề ra của bài tập 5 trang 74 SGK. - Phân tích: + Muốn tính chiều dài. tượng và làm bài tập. 3. Thái độ: - Cẩn thân, xem xét vấn đề một cách khoa học. III. CHUẨN BỊ: 1. Giáo viên: Chuẩn bị một số bài tập hay. 2. Học sinh: Đã nghiên cứu các bài tập được giao Hoạt động 3: Hướng dẫn giải bài tập về lực ma sát. - Yêu cầu HS đọc SGK nắm yêu cầu đề ra của bài tập 8 trang 79 SGK. - Nắm giả thiết và yêu cầu đề ra. - Viết biểu thức của lực đàn

Ngày đăng: 07/07/2014, 21:20

TỪ KHÓA LIÊN QUAN