Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 25 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
25
Dung lượng
225 KB
Nội dung
Trng Th Thu Hin. Trng Tiu hc Trn Cao Võn. Bỡnh nh Bc. Huyn Thng Bỡnh. Tnh Q Nam Ngy son:18.04.2010 Ngy son: 19.04.2010 Tp c. Ăng-co Vát I. Mục đích, yêu cầu : - Biết đọc diễn cảm một đoạn trong bài với giọng chậm rãI, biết biểu lộ tình cảm kính phục. - Hiểu ND, ý nghĩa: Ca ngợi Ăng-co Vát, một công trình kiến trúc và điêu khắc tuyệt diệu của nhân dân Cam-pu-chia ( Trả lời đợc các câu hỏi trong SGK). II. ồ dùng dạy học : - ảnh khu đền Ăng-co Vát - Bảng phụ ghi sẵn đoạn văn cần luyện đọc III. Hoạt động dạy và học : Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Bài cũ : - Gọi 3 em đọc thuộc lòng bài Dòng sông mặc áo và trả lời câu hỏi 2. Bài mới: * Giới thiệu bài - Ghi đề HĐ1: Luyện đọc - Gọi 3 HS đọc tiếp nối 3 đoạn. Kết hợp sửa lỗi phát âm, ngắt giọng - Gọi 1 em đọc chú giải - Yêu cầu luyện đọc nhóm đôi - Gọi HS đọc cả bài - GV đọc mẫu: chậm rãi, ngỡng mộ. HĐ2: Tìm hiểu bài - Yêu cầu HS đọc thầm cả bài, trao đổi và trả lời câu hỏi + Ăng-co Vát đợc xây dựng ở đâu, bao giờ ? + Khu đền chính đồ sộ nh thế nào ? + Khu đền chính đợc xây dựng kì công nh thế nào ? + Phong cảnh khu đền vào lúc hoàng hôn có gì đẹp ? - 3 em lên bảng. - Đọc 2 lợt - 1 em đọc. - 2 em cùng bàn - 2 em đọc. - Lắng nghe - 2 em cùng bàn trao đổi và trả lời. Xây dựng ở Cam-pu- chia từ đầu thế kỉ XII Gồm 3 tầng với những ngọn tháp lớn, ba tầng hành lang dài gần 1 500m. Có 398 gian phòng. Những cây tháp lớn đợc xây dựng bằng đá ong và bọc ngoài bằng đá nhẵn. Những bức tờng buồng nhẵn nh mặt ghế đá, đợc ghép bằng những tảng đá lớn đẽo gọt vuông vức và lựa ghép vào nhau kín khít nh xây gạch vữa. ánh sáng chiếu soi vào bóng tối cửa đền, những ngọn tháp cao vút lấp loáng giữa những chùm lá thốt nốt xoà tán tròn, ngôi đền cao với những thềm đá rêu phong càng trở nên uy nghi, thâm nghiêm Ca ngợi Ăng-co Vát, một công trình kiến trúc và điêu khắc tuyệt diệu của nhân dân Cam-pu- - 1 - Trương Thị Thu Hiền. Trường Tiểu học Trần Cao Vân. Bình Định Bắc. Huyện Thăng Bình. Tỉnh Q Nam + Nªu néi dung cđa bµi ? H§3: §äc diƠn c¶m - Gäi 3 em ®äc nèi tiÕp 3 ®o¹n - Híng dÉn ®äc diƠn c¶m ®o¹n 3 - Tỉ chøc cho HS thi ®äc - NhËn xÐt, cho ®iĨm tõng em H§4: Cđng cè, dỈn dß - NhËn xÐt tiÕt häc - Chn bÞ: Con chn chn níc chia. - Líp nhËn xÐt, bỉ sung. - Líp theo dâi, t×m giäng ®äc. - 3-5 em thi ®äc. - L¾ng nghe Môn: CHÍNH TẢ ( Nhớ – viết) Tiết 31 : NGHE LỜI CHIM HĨT I/ Mục tiêu: - Nghe - viết đúng bài chính tả; biết trình bày các dòng thơ, khổ thơ theo thể thơ 5 chữ. - Làm đúng bài tập chính tả phương (2) a / b, hoặc (3) a / b. II/ Đồ dùng dạy-học: - Hai bảng nhóm viết nội dung BT2a, 3 bảng nhóm viết nội dung BT 3b III/ Các hoạt động dạy-học: Hoạt động dạy Hoạt động học A/ KTBC: Đường đi Sa Pa Gv đọc hs viết bảng con: khoảnh khắc, nồng nàn, hiếm quý, lay ơn. - Nhận xét B/ Dạy-học bài mới: 1) Giới thiệu bài: Tiết chính tả hôm nay chúng ta viết bài chính tả nghe –viết: Nghe lời chim nói và làm BT chính tả phân biệt thanh hỏi /ngã. 2) Hướng dẫn HS nghe- viết - Gv đọc bài - Bạn nào cho biết nội dung bài thơ nói gì ? - Gv đọc từng khổ thơ, cả lớp đọc thầm theo rút ra những từ ngữ dễ viết sai: - Gv giải thích từ khó: lắng nghe, nối mùa, thanh khiết, thiết tha - HD hs phân tích và viết bảng con - Y/c 1 hs nhắc lại cách trình bày bài thơ - Gv đọc bài cho hs viết - Gv đọc bài - Gv chấm bài 5 –7 tập - Gv nhận xét chung - HS viết bảng con -lắng nghe - Lắng nghe, theo dõi SGK - 1 hs đọc bài - Bầy chim nói về những cảnh đẹp, những đổi thay của đất nước. - Rút ra từ khó: lắng nghe, nối mùa, ngỡ ngàng, thanh khiết, thiết tha. - Lần lượt phân tích và viết B - Viết lùi vào 2 ô, giữa mỗi khổ thơ cách 1 dòng - Viết vào vở - soát lại bài - 2 hs ngồi cạnh nhau đổi chéo vở cho nhau soát lỗi - 2 - Trương Thị Thu Hiền. Trường Tiểu học Trần Cao Vân. Bình Định Bắc. Huyện Thăng Bình. Tỉnh Q Nam 3) Hướng dẫn hs làm BT chính tả Bài 2a: Gọi 1 hs đọc đề bài, hs thảo luận nhóm 4, 2 nhóm làm việc trên bảng nhóm, trình bày kết quả. - Nhận xét chốt lại lời giải đúng Bài 3b: Gọi 1 hs đọc đề bài, hs làm bài, gv dán 3 bảng nhóm lên bảng, 3 hs lên bảng thi làm bài đúng nhanh. - Nhận xét tuyên dương 3.Củng cố – dặn dò - Về nhà sao lỗi, viết lại bài - Chuẩn bò bài sau: Vương quốc vắng nụ cười - Nhận xét tiết học - 1 hs đọc đề bài - HS thảo luận - HS trình bày kết quả + Từ láy bắt đầu bằng tiếng có thanh hỏi: mủm móm, cỏn con, dửng dưng,…. + Từ láy bắt đầu bằng thanh ngã: bẽn lẽn, dữ dằn, lẫm chẫm, nhõng nhẽo… - 1 hs đọc đề bài - hs làm bài - 3 hs lên bảng thi làm bài - nhận xét . Ở nước Nga- cũng- cảm giác – cả thế giới Môn: KHOA HỌC Tiết 61: TRAO ĐỔI CHẤT Ở THỰC VẬT I/ Mục tiêu: - Trình bày được trao đổi chất của thực vật với mơi trường: Thực vật thường xun phải lấy từ mơi trường các chất khống, khí các-bơ- níc, khí ơ-xi và thải ra hơi nước, khí ơ-xi, chất khống khác,… - Thể hiện sự trao đổi chất giữa thực vật với mơi trường bằng sơ đồ. II/ Đồ dùng dạy-học: - Hình trang 122,123 SGK - Phiếu học tập III/ Các hoạt động dạy-học: Hoạt động dạy Hoạt động học A/ KTBC: Nhu cầu không khí của thực vật 1) Không khí có vai trò như thế nào đối với đời sống thực vật ? 2) Để cây trồng cho năng suất cao hơn, người ta đã tăng lượng không khí nào cho cây ? - Nhận xét B/ Dạy-học bài mới 1) Giới thiệu bài: Thực vật không có cơ quan tiêu hoá, hô hấp riêng như người và động vật nhưng chúng sống được là nhờ quá trình trao đổichất với môi trường. Quá trình đó diễn ra như thế nào? Các em cùng tìm hiểu qua bài học hôm nay. * Hoạt động 1: Phát hiện những biểu hiện bên ngoài của trao đổi chất ở thực vật. *Mục tiêu: HS tìm trong hình vẽ những gì thực vật phải lấy từ môi trường và những gì phải thải ra môi trường trong quá trình sống. 3 hs trả lời 1) Thực vật cần không khí để quang hợp và hô hấp. Cây dù được cung cấp đầy đủ nước, chất khoáng nhưng thiếu không khí cây cũng không sống được. 2) Tăng lượng khí các-bô-níc lên gấp đôi - HS lắng nghe - 3 - Trương Thị Thu Hiền. Trường Tiểu học Trần Cao Vân. Bình Định Bắc. Huyện Thăng Bình. Tỉnh Q Nam - Y/c hs quan sát hình 1 SGK/122 thảo luận theo cặp trả lời các câu hỏi sau: + Kể tên những gì được vẽ trong hình + Phát hiện những yếu tố đóng vai trò quan trọng đối với đời sống của cây xanh ? + Phát hiện những yếu tố còn thiếu để bổ sung - Kể những yếu tố cây thường xuyên phải lấy từ môi trường và thải ra môi trường trong quá trình sống. - Quá trình trên được gọi là gì ? Kết luận: Thực vật thường xuyên phải lấy ra từ môi trường các chất khoáng, khí các-bô-níc, nước, khí ô- xi và thài ra hơi nước,khí các-bô-níc, chất khoáng khác. Quá trình đó được gọi là quá trình trao đổi chất giữa thực vật và môi trường. * Hoạt động 2: Thực hành vẽ sơ đồ trao đổi chất ở thực vật *Mục tiêu: Vẽ và trình bày sơ đồ trao đổi khí và trao đổi thức ăn ở thực vật. - Y/c hs thảo luận nhóm 4 vẽ sơ đồ trao đổi khí và trao đổi thức ăn ở thực vật. - Gv nhận xét C/ Củng cố – dặn dò - Thế nào là sự trao đổi chất ở thực vật ? - Bài sau: Động vật cần gì để sống? - Nhận xét tiết học - Quan sát, cả lớp thảo luận nhóm đôi - Đại diện nhóm trình bày + Cây xanh, nước, ánh sáng mặt trời , bò, nước. + Những yếu tố đóng vai trò quan trọng đối với đời sống của cây xanh là chất khoáng có trong đất từ phân của động vật như: bò, trâu,, + Ngoài ra để cây phát triển tốt còn phải bổ sung thêm khí ô-xi và các –bô-níc có trong không khí. - Trong quá trình sống, cây thường xuyên phải lấy từ môi trường: các chất khoáng có trong đất, nước, khí các-bon-níc, khí ô-xi. - Quá trình trên được gọi là quá trình trao đổi chất của thực vật. - Lắng nghe - Thảo luận nhóm 4 vẽ sơ đồ - Trình bày sự trao đổi chất ở thực vật theo sơ đồ vừa vẽ trong nhóm. Sơ đồ sự trao đổi thức ăn ở thực vật Hấp thụ Thải ra Khíô-xi Thực vật Khí các-bô-níc Sơ đồ sự trao đổi khí trong hô hấp ở thực vật. nh sáng mặt trời Hấp thụ Thải ra Khí các-bô-níc khí ô-xi Thực Nước vật Hơi nước Chất khoáng các chất khoáng khác - 1 hs đọc mục Bạn cần biết. Môn: TOÁN - 4 - Trương Thị Thu Hiền. Trường Tiểu học Trần Cao Vân. Bình Định Bắc. Huyện Thăng Bình. Tỉnh Q Nam Tiết 151: THỰC HÀNH ( TIẾP THEO) I/ Mục tiêu: Biết đ ược một số ứng dụng của tỉ lệ bản đồ vào vẽ hình. II.Đồ dùng dạy học - Thước có vạch chia xăng-ti-mét - Giấy nháp III/ Các hoạt động dạy-học: Hoạt động dạy Hoạt động học A/ Bài mới a) Giới thiệu bài: Trong giờ thực hành trước các em đã biết cách đo độ dài khoảng cách giữa hai điểm A và B trong thực tế, giờ học thực hành này chúng ta sẽ vẽ các đoạn thẳng thu nhỏ trên bản đồ có tỉ lệ cho trước để biểu thò các đoạn thẳng trong thực tế. b) Hướng dẫn vẽ đoạn thẳng AB trên bản đồ - Gọi 1 hs đọc ví dụ trong SGK. - Để vẽ được đoạn thẳng AB trên bản đồ, trước hết chúng ta cần xác đònh được gì ? - Có thể dựa vào đâu để tính độ dài đoạn thẳng AB thu nhỏ . - Y/c 1 hs lên bảng tính độ dài đoạn thẳng AB thu nhỏ, cả lớp thực hiện vào nháp. - Nhận xét chốt lại lời giải đúng - Vậy đoạn thẳng AB thu nhỏ trên bản đồ tỉ lệ 1: 400 dài bao nhiêu cm - Hãy nêu cách vẽ đoạn thẳng AB dài 5 cm c) Thực hành Bài 1: Gọi 1 hs đọc y/c của đề bài, y/c 1 hs lên bảng đo chiều dài bảng lớp -Muốn tính chiều dài bảng lớp 3m thu nhỏ với tỉ lệ 1: 50 ta làm như thế nào? - Y/c 1 hs lên bảng giải, cả lớp thực hiện vào nháp. - HS lắng nghe - 1 hs đọc - Chúng ta cần xác đònh được độ dài đoạn thẳng AB thu nhỏ. - Dựa vào độ dài thật của đoạn thẳng AB và tỉ lệ của bản đồ. - 1 hs lên bảng làm 20 m = 2000 cm Độ dài đoạn thẳng AB thu nhỏ là: 2000 : 400 = 5(cm) - dài 5 cm - 1 hs nêu, cả lớp nhận xét + Chọn điểm A trên giấy + Đặt 1 đầu thước tại điểm A sao cho điểm A trùng với vạch số 0 của thước. + Tìm vạch chỉ số 5cm trên thước, chấm điểm B trùng với vạch chỉ 5 cm của thước. + Nối A và B ta được đoạn thẳng AB có độ dài 5 cm. - 1 hs đọc, 1 hs đo chiều dài của bảng,cả lớp theo dõi nhận xét. .VD:chiều dài bảng 3m Đổi 3 m = 300 cm Ta lấy chiều dài chia cho tỉ lệ bản đồ - 1 hs lên bảng làm bài, cả lớp thực hiện vào nháp 3 m = 30 cm Chiều dài bảng lớp thu nhỏ trên bản đồ tỉ lệ 1:50 là: 300 : 50 = 6 (cm) Tỉ lệ : 1 :50 - 5 - Trương Thị Thu Hiền. Trường Tiểu học Trần Cao Vân. Bình Định Bắc. Huyện Thăng Bình. Tỉnh Q Nam *Bài 2: Gọi 1 hs đọc đề bài - Để vẽ được hình chữ nhật biểu thò nền phòng học trên bản đồ tỉ lệ 1:200, chúng ta phải tính được gì ? - Muốn tính chiều dài hình chữ nhật thu nhỏ ta làm như thế nào ? - Muốn tính chiều rộng hình chữ nhật thu nhỏ ta làm như thế nào ? - Y/c hs thảo luận theo cặp làm bài, 1 nhóm làm việc trên phiếu trình bày kết quả. - Nhận xét chốt lại lời giải đúng Tỉ lệ: 1: 200 B/ Củng cố – dặn dò - Về nhà xem lại bài - Chuẩn bò cho tiết sau ôn tập - Nhận xét tiết học - 1 hs đọc đề bài - Phải tính chiều dài và chiều rộng của hình chữ nhật thu nhỏ - chiều dài chia cho tỉ lệ - chiều rộng chia cho tỉ lệ - Hs thảo luận nhóm - Nhóm làm việc trên phiếu trình bày kết quả Đổi 8 m = 800 cm, 6 m = 600 cm Chiều dài lớp học thu nhỏ là: 800 : 200 = 4 (cm) Chiều rộng lớp học thu nhỏ là: 600 : 200 = 3(cm) Ngày soạn: 19.04.2010 Ngày dạy: 20.04.2010 Môn: LUYỆN TỪ VÀ CÂU Tiết 61 : THÊM TRẠNG NGỮ CHO CÂU I/ Mục tiêu: - Hiểu được thế nào là trạng ngữ (ND Ghi nhớ). - Nhận diện được trạng ngữ trong câu (BT1, mục III), bước đầu viết được đoạn văn ngắn trong đó có ít nhất một câu có sử dụng trang ngữ (BT2). II/ Đồ dùng dạy-học: Bảng phụ viết câu văn BT1 III/ Các hoạt động dạy-học: Hoạt động dạy Hoạt động học A / Giới thiệu bài : Trong các tiết học trước, các em đã biết câu có hai thành phần là CN và VN. Đó chính là thành phần chính của câu.Tiết học hôm nay giúp các em biết thành phần phụ của câu:Trạng ngữ B/ Tìm hiểu bài: - Gọi 1 hs đọc y/c của bài - Hai câu trên có gì khác nhau? - Bạn nào có thể đặt câu hỏi cho bộ phận in nghiêng trên? - Mỗi phần in nghiêng bổ sung cho câu b ý nghóa gì ? - HS lắng nghe - 1 hs đọc - Câu (b) có thêmhai bộ phận (được in nghiêng) + Vì sao I-ren trở thành một nhà khoa học nổi tiếng. + Nhờ đâu I-ren trở thành một nhà khoa học nổi tiếng. + Khi nào I-ren trở thành một nhà khoa học nổi tiếng. - Nêu nguyên nhân (nhờ tinh thần ham học hỏi) và thời gian (sau này) xảy ra sự việc nói ở CN và VN (I-ren trở thành một nhà khoa học nổi tiếng.) - Hs trả lời phần ghi nhớ - 6 - Trương Thị Thu Hiền. Trường Tiểu học Trần Cao Vân. Bình Định Bắc. Huyện Thăng Bình. Tỉnh Q Nam - Thế nào là Trạng ngữ ? Trạng ngữ trả lời cho các câu hỏi nào ? Kết luận: Phần ghi nhớ C/ Phần luyện tập: Bài 1: Gọi 1 hs đọc đề bài, - YC hs làm bài - Treo bảng phụ chép sẵn bài tập, 3 hs lên bảng làm bài - Nhận xét chốt lại lời giải đúng Bài 2: Gọi 1 hs đọc đề bài - Các em viết một đoạn văn ngắn về 1 lần đi chơi xa, trong đó có ít nhất 1 câu dùng trạng ngữ. Viết xong, 2 bạn cùng bàn đổi chéo sửa lỗi cho nhau. - Y/c hs nối tiếp nhau đọc bài văn. - Nhận xét tuyên dương D/ Củng cố – dặn dò - 1 hs đọc lại ghi nhớ - Bài sau: Thêm trạng ngữ chỉ nơi chốn cho câu. - Nhận xét tiết học - Vài hs đọc lại - 1 hs đọc đề bài - làm bài - 3 hs lên bảng làm bài + Ngày xưa, rùa có một cái mai láng bóng. + Trong vườn, muôn loài hoa đua nở. + Từ tờ mờ sáng, cô Thảo đã dậy sắm sửa đi về làng. Làng cô ở cách làng Mó Lý hơn mười lắm cây số. Vì vậy, mỗi năm cô chỉ về làng chừng hai ba lượt. - 1 hs đọc đề bài - HS viết bài - Đổi chéo vở sửa bài - Nối tiếp nhau đọc bài văn Tối thứ sáu tuần trước, mẹ bảo em: Sáng mai, cả nhà mình về quênthăm ông bà. Con đi ngủ sớm đi. Đúng 6 giờ sáng mai, mẹ sẽ đánh thức con dậy đấy… - 1 hs đọc to trước lớp Môn: KỂ CHUYỆN Tiết 31: KỂ CHUYỆN ĐƯỢC CHỨNG KIẾN HOẶC THAM GIA I/ Mục tiêu: - Chọn đ ược câu chuyện đã tham gia (hoặc chứng kiến ) nói v ề một cuộc du lịch hay cắm trại hoặc đi xa,… - Biết sắp xếp các s ự việc theo trính t ự hợp lí đ ể k ể lại r õ ràng; biết trao đổi với bạn v ề ý nghĩa câu chuyện. II/ Đồ dùng dạy-học: - nh về các cuộc du lòch, cắm trại, tham quan của lớp - Bảng lớp viết sẵn đề bài, gợi ý 2 III/ Các hoạt động dạy-học: Hoạt động dạy Hoạt động học A/ KTBC:1 hs kể một câu chuyện đã nghe, đã đọc về du lòch hay thám hiểm - Nhận xét B/ Dạy -học bài mới 1) Giới thiệu bài: Nêu MĐ,YC của giờ học a) Hướng dẫn hs kể chuyện * Hướng dẫn HS hiểu yêu cầu của đề bài - 1 hs đọc đề bài, gạch dưới những từ ngữ quan trọng:du lòch, cắm trại, em, tham gia - Y/c 1 hs đọc gợi ý 1,2 - 1 hs thực hiện theo yc - 1 hs đọc - 1 hs đọc - 7 - Trương Thị Thu Hiền. Trường Tiểu học Trần Cao Vân. Bình Định Bắc. Huyện Thăng Bình. Tỉnh Q Nam * Gợi ý: Các em nhớ lại để kể về một chuyến đi du lòch (hoặc cắm trại) cùng bố mẹ, cùng các bạn trong lớp hoặc với người nào đó. Nếu HS chưa từng đi du lòch hay cắm trại, các em có thể kể về một cuộc đi thăm ông bà, cô bác, hoặc một buổi đi chợ xa, đi chơi đâu đó. - Kể chuyện phải có đầu có cuối. Chú ý nêu những phát hiện mới mẻ qua những lần du lòch hoặc cắm trại. - Y/c hs nối tiếp nhau nói tên câu chuyện mình chọn kể * Thực hành kể chuyện .KC trong nhóm: Hai bạn ngồi cùng bàn kể cho nhau nghe câu chuyện về cuộc du lòch hoặc cắm trại của mình. .Thi KC trước lớp: Mỗi HS kể xong, cùng các bạn trao đổi về ấn tượng của cuộc du lòch, cắm trại. - Cùng hs bình chọn bạn nào kể hay nhất, có câu chuyện hấp dẫn nhất. C/ Củng cố – dặn dò - Về nhà kể lại những câu chuyện trên cho người thân nghe hoặc có thể viết lại nội dung câu chuyện đó. - Nhận xét tiết học - lắng nghe - HS nối tiếp trả lời: + Em sẽ kể câu chuyện đi du lòch ở Đà Lạt + Em kể lại chuyến đi tham quan núi Sập do trường mình tổ chức. + Em kể lại chuyến đi chơi Lâm Viên Núi Cấm cùng với bố mẹ. - Hs kể chuyện - Một vài em nối tiếp nhau kể - Nhận xét giọng kể, nội dung, cách dùng từ, đặt câu, giọng điệu, cử chỉ - Lắng nghe, thực hiện Môn: TOÁN Tiết 152: ƠN TẬP VỀ SỐ TỰ NHIÊN I/ Mục tiêu: - Đọc, viết được số tự nhiên trong hệ thập phân. - Nắm được hang và lớp, giá trị của chữ số phụ thuộc vào vị trí của chữ số đó trong một số cụ thể. - Dãy số tự nhiên và một số đặc điểm của nó. II/ Các hoạt động dạy-học: Hoạt động dạy Hoạt động học A/ Giới thiệu bài: Bắt đầu từ giờ học toán này chúng ta sẽ ôn tập về các kiến thức đã học trong chương trình toán 4. Tiết đầu tiên của phần ôn tập chúng ta cùng ôn về STN. B/ HD Thực hành Bài 1: Gọi 1 hs đọc đề bài, gv hướng dẫn làm một câu mẫu trên lớp, cả lớp làm vào SGK, 1 hs lên bảng làm. - Nhận xét chốt lại lời giải đúng - HS lắng nghe - 1 hs đọc đề bài - hs làm bài vào sgk - 1 hs làm bài trên bảng đọc số viết số số gồm - 8 - Trương Thị Thu Hiền. Trường Tiểu học Trần Cao Vân. Bình Định Bắc. Huyện Thăng Bình. Tỉnh Q Nam Hai mươi tư nghìn ba trăm linh tám 24 308 2 chục nghìn,4 nghìn,3 trăm, 8 đơn vò Một trăm sáu mươi hai nghìn hai trăm bảy mươi tư 160 274 1 trăm nghìn, 6 chục nghìn, 2 trăm, 7 chục, 4 đơn vò Một triệu hai trăm ba mươi bảy nghìn không trăm linh năm 1 237 005 1 triệu, 2 trăm nghìn, 3 chục nghìn, 7 nghìn, 5 đơn vò Tám triệu không trăm linh bốn nghìn không trăm chín mươi 8 004 090 tám triệu, 4 nghìn, 9 chục *Bài 2: Gọi 1 hs đọc đề bài , gv hướng dẫn mẫu: 1763= 1000 + 700 +60 + 3 - Y/c hs làm bài vào bảng con Bài 3:Gọi 1 hs đọc đề bài - Chúng ta đã học các lớp nào? Kể tên các hàng trong mỗi lớp? - GV nêu số ,hs lần lượt trả lời Bài 4: Gọi 1 hs đọc đề bài , hs thảo luận theo cặp,1 em hỏi, 1 em trả lời .Gv gọi từng cặp trả lời trước lớp. *Bài 5:Gọi 1 hs đọc đề bài , hs làm bài vào SGK ,nối tiếp nhau trả lời. C/ Củng cố- dặn dò - Về nhà làm BT5/ 161 - Bài sau: Ôn tập về STN (tt) - Nhận xét tiết học - 1 hs đọc đề bài - hs làm bài vào bảng 5794= 5000+ 700 + 90 + 4 20292 = 20000 + 200 + 90 + 2 1 90 909 = 100 000 + 90 000 + 900 + 9 - 1 hs đọc đề bài - Lớp đơn vò, lớp nghìn, lớp triệu + Lớp đơn vò:hàng đơn vò,hàng chục,hàng trăm + Lớp nghìn:hàng nghìn, hàng chục nghìn, hàng trăm nghìn + Lớp triệu:hàng triệu, hàng chục triệu, hàng trăm triệu - HS nối tiếp nhau trả lời a) 67 358:Sáu mươi bày nghìn ba trăm năm mưới tám- chữ số 5 thuộc hàng chục, lớp đơn vò - 1 hs đọc đề bài - thảo luận theo cặp - Lần lượt trình bày a) Trong dãy số tự nhiên, hai số tự nhiên liên tiếp nhau hơn (hoặc kém ) nhau 1 đơn vò b) STN bé nhất là số 0 vì không có STN nào bé hơn 0. c) Không có STN lớn nhất vì thêm 1 vào bất kì số tự nhiên bào cũng được số đứng liền sau nó. Dãy STN có thể kéo dài mãi. - 1 hs đọc đề bài - làm bài ,nối tiếp nhau trả lời - nhận xét bổ sung a) 67,68,69; 789, 799, 800; 999, 1000,1001 b) 8, 10, 12 ; 98 , 100 , 102 ; 988, 1000, 1002 c) 51, 53, 55 ; 199 , 201 , 203 ; 997, 999, 1001 - Lắng nghe, thực hiện - 9 - Trương Thị Thu Hiền. Trường Tiểu học Trần Cao Vân. Bình Định Bắc. Huyện Thăng Bình. Tỉnh Q Nam Môn: ĐẠO ĐỨC Tiết 31: BẢO VỆ MƠI TRƯỜNG ( Tiết 2) I/ Mục tiêu: - Biết được sự cần thiết phải bảo vệ mơi trường. và trách nhiệm tham gia bảo vệ mơi trường. - Nêu được những việc làm phù hợp với lứa tuổi để bảo vệ mơi trường. - Tham gia BVMT ở nhà, ở trường học và nơi cơng cộng bằng những việc làm phù hợp với khả năng. II/ Đồ dùng dạy-học: - Các tấm bìa màu xanh,đỏ,trắng - Phiếu giao việc III/ Các hoạt động dạy-học: Hoạt động dạy Hoạt động học A.KTBC: Bảo vệ môi trường - Gọi 1 HS đọc ghi nhớ - Nêu những việc làm có tác dụng bảo vệ môi trường? - Nhận xét B.Bài mới 1) Giới thiệu bài: Tiết đạo đức hôm nay chúng ta tục học bài Bảo vệ môi trường. * Hoạt động 1:Tập làm “Nhà tiên tri”(bài tập 2,SGK) - Gọi hs đọc bài tập 2 - Y/c thảo luận nhóm 6 dự đoán xem điều gì sẽ xảy ra với môi trường,với con người nếu: a) Dùng điện, dùng chất nổ để đánh cá, tôm. b) Sử dụng thuốc bảo vệ thực vật. c) Đốt phá rừng d) Chất thải nhà máy chưa được xử lí đã cho chảy xuống sông, hồ. đ) Quá nhiều ô tô, xe máy chạy trong thành phố. e) Các nhà máy hóa chất nằm gần khu dân cư hay đầu nguồn nước. Kết luận: Có rất nhiều việc do con người làm dẫn đến ô nhiễm môi trường. Chính vì vậy, bản thân các em cũng như vận động mọi người không nên làm những việc gây ô nhiễm môi trường, ảnh hưởng đến đời sống người dân. * Hoạt động 2: Bày tỏ ý kiến của em (bài tập 4 SGK) - Gọi 1 hs đọc y/c 2 hs thực hiện theo y/c - Một HS đọc ghi nhớ - Trồng cây gây rừng, dọc sạch rác thải trên đường phố, nơi sinh sống - Lắng nghe - 6 hs đọc to trước lớp - Thảo luận nhóm 6 - Đại diện nhóm trình bày a) Cạn kiệt nguồn lợi thuỷ sản. Các loại cá,tôm bò tiêu diệt, ảnh hưởng đến cuộc sống của con người sau này. b) Sẽ dẫn đến thực phẩm không an toàn, ảnh hưởng đến sức khoẻ con người và làm ô nhiễm đất và nguồn nước. c) Gây ra hạn hán, lũ lụt, hoả hoạn, xói mòn đất,sạt núi,giảm lượng nước ngầm dự trữ d) Làm ô nhiễm nguồn nước,động vật dưới nước bò chết đ) Làm ô nhiễm không khí (bụi,tiếng ồn) e) Làm ô nhiễm nguồn nước,không khí. - Lắng nghe - 10 - [...]... bài, hs làm bài vào bảng 989 < 1321 34 579 < 34 601 Bài 2, 3: Gọi 1 hs đọc đề bài, hs làm bài vào vở 27 105 > 7985 150 48 2 > 150 45 9 - Chấm điểm, nhận xét - 1 hs đọc đề bài - HS làm bài vào vở 2a) 999, 742 6, 76 24, 7 642 1853, 3158, 3518, 3190 *Bài 4: Gọi 1 hs đọc đề bài,cả lớp làm bài vào nháp, b) 3a) 10261, 1590, 1567, 897 1 hs lên bảng sửa bài b) 42 70,2518, 249 0, 247 6 - 1 hs đọc đề bài - làm bài - 1... tập - Thực hiện bảng con Bài 1: YC hs thực hiện bảng con a) 8980; 53 245 ; b) 1157; 230 54; - Ta lấy tổng trừ đi số hạng đã biết Bài 2: Muốn tìm số hạng chưa biết ta làm sao? - Lấy hiệu cộng với số trừ - Muốn tìm SBT chưa biết ta làm sao? - Tự làm bài, 2 hs lên bảng thực hiện - YC hs tự làm bài vào vở a) 3 54; b) 644 - 1 hs đọc đề bài Bài 4: Gọi hs đọc đề bài - HS thảo luận nhóm đơi - Tổ chức cho HS thảo... tiếp tục thảo luận nhóm 4 để trả lời: + Dự đoán xem con chuột trong hộp nào sẽ chết trước? Tại sao? Những con chuột còn lại sẽ như thế nào? + Con chuột 4 có thức ăn, nước uống thiếu không khí + Con chuột 5 có thức ăn, nước uống, không khí, thiếu ánh sáng + Con chuột 3 có đầy đủ ánh sáng, thức ăn, không khí, nước - Lắng ngh e - Làm việc nhóm 4 - Lần lượt trình bày + Con chuột số 4 sẽ chết trước vì ngạt... Trường TH Thắng Lợi quyên góp được số vở là: 147 5 - 1 84 = 1291 (quyển) Cả hai trường quyên góp được số vở là: 147 5 + 1291 = 2766 (quyển) Đáp số: 2766 quyển vở - Đổi vở nhau kiểm tra - 22 - Trương Thị Thu Hiền Trường Tiểu học Trần Cao Vân Bình Định Bắc Huyện Thăng Bình Tỉnh Q Nam - Chấm bài, yc hs đổi vở nhau kiểm tra - Nhận xét C/ Củng cố, dặn dò: - Về nhà làm bài 4b - Bài sau: Ôn tập về các phép tính với... nước - Lắng nghe Kết luận: Các vua nhà Nguyễn đã đề ra bộ Luật Gia Long để tập trung quyền hành trong tay và bảo - Vài hs đọc to trước lớp vệ ngai vàng của mình C/ Củng cố – dặn dò - 1 hs đọc lại ghi nhớ - Nhận xét tiết học Ngày soạn: 20. 04. 2010 Môn: TẬP ĐỌC Ngày dạy: 21. 04. 2010 Tiết 62: CON CHUỒN CHUỒN NƯỚC I/ Mục tiêu: - Biết đọc diễn cảm một đoạn trong bài với giọng nhẹ nhàng, tình cảm, bước đầu biết... huống (BT4 SGK) - Các em thảo luận nhóm 6, xử lí các tình huống sau: + N1,2: Mẹ em đặt bếp than tổ ong trong phòng ở để đun nấu + N3 ,4: Anh trai em nghe nhạc,mở tiếng quá lớn - 1 hs đọc y/c a.Không tán thành b.Không tán thành c.Tán thành d.Tán thành g.Tán thành - Lắng nghe - Hs thảo luận nhóm - Đại diện nhóm trình bày - Nhận xét bổ sung - Em sẽ nói với mẹ khí than rất độc làm như vậy ảnh + N5,6: Lớp em... sống và phát triển bình thường? - Trong TN đó, ta có thể chia thành 2 nhóm: + 4 cây được dùng để làm TN + 1 cây được dùng để làm đối chứng Ở bài Động vật cần gì để sống? cũng tiến hành theo cách đó để tự nghiên cứu, tìm ra những điều kiện cần cho sự sống của động vật Hướng dẫn: Các em hãy làm việc nhóm 4, đọc mục quan sát/1 24 SGK quan sát 5 con chuột trong TN và trả lời câu hỏi: + Mỗi con chuột được... trực tiếp đến em,những người trong gia đình và cả mọi người xung quanh của mọi người, chứ không phải là việc của riêng ai - Em sẽ tham gia tích cựcvà làm việc phù hợp khả * Hoạt động 4: Dự án”Tình nguyện xanh” - Gv chia lớp thành 3 dãy và giao nhiệm vụ cho các năng của mình -lắng nghe dãy Dãy 1:Tìm hiểu về tình hình môi trườngở xóm/phố,những hoạt động bảo vệ môi trường,những vấn đề còn tồn tại và hướng... rung như đang còn phân vân - 14 - Trương Thị Thu Hiền Trường Tiểu học Trần Cao Vân Bình Định Bắc Huyện Thăng Bình Tỉnh Q Nam - Em thích hình ảnh so sánh nào ? vì sao? - Em thích hình ảnh: Bốn cái cánh mỏng như giấy bóng; hai con mắt long lanh như thuỷ tinh vì đó là những hình ảnh so sánh đẹp giúp các em hình dung được rõ hơn về đôi cánh và cặp mắt chuồn chuồn - Đọc thầm - Cả lớp đọc thầm đoạn 2 -Tả rất... dò: - Động vật cần gì để sống? - Áp dụng những điều đã biết về điều kiện sống của động vật vào việc chăn nuôi ở gia đình - Bài sau: Động vật ăn gì để sống? Ngày soạn:22. 04. 2010 Tiết 62: I/ Mục tiêu: Môn: TẬP LÀM VĂN Ngày dạy: 23. 04. 2010 LUYỆN TẬP XÂY DỰNG ĐOẠN VĂN MIÊU TẢ CON VẬT - 20 - Trương Thị Thu Hiền Trường Tiểu học Trần Cao Vân Bình Định Bắc Huyện Thăng Bình Tỉnh Q Nam Nhận biết được đoạn văn . 34 579 < 34 601 27 105 > 7985 150 48 2 > 150 45 9 - 1 hs đọc đề bài - HS làm bài vào vở 2a) 999, 742 6, 76 24, 7 642 b) 1853, 315 8, 3518, 319 0 3a) 10261, 1590, 1567, 897 b) 42 70,2518, 249 0,. làm bài vào bảng 57 94= 5000+ 700 + 90 + 4 20292 = 20000 + 200 + 90 + 2 1 90 909 = 100 000 + 90 000 + 900 + 9 - 1 hs đọc đề bài - Lớp đơn vò, lớp nghìn, lớp triệu + Lớp đơn vò:hàng đơn vò,hàng. 800 cm, 6 m = 600 cm Chiều dài lớp học thu nhỏ là: 800 : 200 = 4 (cm) Chiều rộng lớp học thu nhỏ là: 600 : 200 = 3(cm) Ngày soạn: 19. 04. 2010 Ngày dạy: 20. 04. 2010 Môn: LUYỆN TỪ VÀ CÂU Tiết