GIÁO ÁN CÔNG NGHỆ 8

10 256 0
GIÁO ÁN CÔNG NGHỆ 8

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

- 49 - Tuần : 15 Ngày soạn : 30/11/08 Tiết : 29 Ngày dạy : 01/12/08 Bài 29 : TRUYỀN CHUYỂN ĐỘNG I – MỤC TIÊU - Hiểu được tại sao cần phải truyền chuyển động. - Biết được cấu tạo, nguyên lí và ứng dụng của một số cơ cấu truyền cđ. II – CHUẨN BỊ - Nghiên cứu trước ND bài 29 SGK. - Mô hình bộ truyền động đai, bánh răng và truyền động xích. III – HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC GV HS Hoạt động 1 : Giới thiệu bài mới (5p) Máy thường gồm nhiều cơ cấu. Trong cơ cấu, chuyển động được truyền từ vật này sang vật khác. Trong 2 vật nối với nhau bằng khớp động, người ta gọi vật truyền cđ là vật dẫn, vật nhận cđ là vật bò dẫn. Nếu cđ của vật dẫn và vật bò dẫn cùng một dạng, ta gọi đó là cơ cấu truyền cđ. Nếu không cùng một dạng cđ thì gọi là cơ cấu BĐCĐ. Hoạt động 2 : Tìm hiểu tại sao cần phải truyền chuyển động (10p) I – Tại sao cần truyền chuyển động? - Y/C HS đọc SGK, quan sát hình 29.1 và trả lời : Tại sao cần truyền cđ từ trục giữa tới trục sau? - Tại sao số răng đóa lại nhiều hơn số răng của líp? - Tại sao cần phải truyền cđ? - GVKL : Trong máy cần có cơ cấu truyền cđ là vì : + Các bộ phận của máy thường đặt xa nhau. + Khi làm việc chúng cần có tốc độ quay khác nhau. - Vậy nhiệm vụ của các bộ truyền cđ là gì? - GVKL : Nhiệm vụ của các bộ truyền cđ là truyền và biến đổi tốc độ cho phù hợp với tốc độ của các bộ phận trong máy. - HS đọc SGK, quan sát hình 29.1 và trả lời : - HS trả lời : - HS trả lời : - HS ghi KL : - HS trả lời : - HS ghi KL : 49 - 50 - Hoạt động 3 : Tìm hiểu bộ truyền chuyển động (28p) II – Bộ truyền chuyển động 1- Truyền động ma sát – truyền động đai - Y/C HS đọc SGK và cho biết : Truyền động ma sát là truyền động như thế nào? - GVKL : Truyền động ma sát là cơ cấu truyền cđ quay nhờ lực ma sát giữa các mặt tiếp xúc của vật dẫn và vật bò dẫn. - Thế nào là vật dẫn, vật bò dẫn? a) Cấu tạo bộ truyền động đai - Y/C HS đọc SGK, quan sát hình 29.2 và co biết : Bộ truyền động đai gồm bao nhiêu bộ phận? - GVKL : Gồm bánh dẫn, bánh bò dẫn và dây đai. b) Nguyên lí làm việc - Y/C HS đọc SGK và cho biết nguyên lí làm việc của bộ truyền động đai. - GVKL : Khi bánh dẫn 1 quay với tốc độ n 1 , nhờ lực ma sát giữa dây đai và bánh đai, bánh bò dẫn 2 sẽ quay với tốc độ n 2 . * Tỉ số truyền i được xác đònh bằng công thức: 2 1 1 2 D D n n i == hay 2 1 12 . D D nn = + i là tỉ số truyền + n 1 là tốc độ quay của bánh dẫn (vòng/phút). + n 2 là tốc độ quay của bánh bò dẫn (vòng/phút). + D 1 là đường kính bánh dẫn + D 2 là đường kính bánh bò dẫn c) Ứng dụng - Y/C HS đọc SGK và nêu ứng dụng của bộ truyền động đai. - GVKL : Được sử dụng rộng rãi trong nhiều loại máy khác nhau : máy khâu, máy khoan, máy tiện, ô tô… 2- Truyền động ăn khớp - Để khắc phục sự trượt của truyền động đai, người ta dùng truyền động ăn khớp. - HS đọc SGK và trả lời : - HS ghi KL : - HS trả lời : + Vật dẫn : là vật truyền cđ + Vật bò dẫn : là vật nhận cđ - HS đọc SGK và trả lời : - HS ghi KL : - HS đọc SGK và trả lời : - HS ghi KL : - HS đọc SGK và trả lời : - HS ghi KL như SGK. 50 - 51 - - GVKL : Bộ truyền động ăn khớp thường dùng là truyền động bánh răng và truyền động xích. a) Cấu tạo - Y/C HS quan sát hình 29.3 và nêu cấu tạo của bộ truyền động ăn khớp. b) Tính chất - GV thông báo : Tỉ số truyền được xác đònh : 2 1 2 1 Z Z n n i == hay 2 1 12 . Z Z nn = Trong đó : + Z 1 và n 1 là số răng và tốc độ quay của bánh 1. + Z 2 và n 2 là số răng và tốc độ quay của bánh 2. Từ hệ thức trên cho biết : bánh nào có số răng ít hơn thì quay nhanh hơn. c) Ứng dụng - Y/C HS đọc SGK và cho biết : Bộ truyền động bánh răng và truyền động xích được ứng dụng như thế nào và được dùng ở đâu? - GVKL : + Bộ truyền động bánh răng dùng để truyền cđ quay giữa các trục song song hoặc vuông góc với nhau có tỉ số truyền xđ. Được dùng trong đồng hồ, hộp số xe máy… + Bộ truyền động xích dùng để truyền cđ quay giữa 2 trục xa nhau có tỉ số truyền xđ. Được dùng trên xe đạp, xe máy… - HS ghi KL : - HS nêu cấu tạo : + Bộ truyền động bánh răng gồm : bánh dẫn, bánh bò dẫn. + Bộ truyền động xích gồm : đóa dẫn, đóa bò dẫn và xích. - HS trả lời : IV – KẾT LUẬN BÀI HỌC (1P) - Các máy hay thiết bò cần có cơ cấu truyền cđ vì các bộ phận của máy thường đặt xa nhau và có tốc độ không giống nhau, song đều được dẫn động từ một cđ ban đầu. - Thông số đặc trưng cho các bộ truyền cđ quay là tỉ số truyền i : 2 1 2 1 1 2 Z Z D D n n n n i d bd ==== Trong đó : + D 1 , Z 1 , n 1 là đường kính, số răng và tốc độ quay của bánh dẫn 1. + D 2 , Z 2 , n 2 là đường kính, số răng và tốc độ quay của bánh bò dẫn 2. V – HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ (1P) - Trả lời các câu hỏi trong SGK. - Chuẩn bò bài tiếp theo. 51 - 52 - Tuần : 15 Ngày soạn : 05/11/08 Tiết : 30 Ngày dạy : 06/12/08 Bài 30 : BIẾN ĐỔI CHUYỂN ĐỘNG I – MỤC TIÊU - Hiểu được tại sao cần phải biến đổi chuyển động. - Hiểu được cấu tạo, nguyên lí và ứng dụng của một số cơ cấu biến đổi cđ thường dùng. - Có hứng thú, ham thích tìm hiểu kó thuật và có ý thức bảo dưỡng các cơ cấu bđcđ. II – CHUẨN BỊ - Nghiên cứu trước ND bài 30 SGK. - Mô hình cơ cấu tay quay – con trượt, bánh răng – thanh răng. III – HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC GV HS Hoạt động 1 : Kiểm tra bài cũ – Giới thiệu bài mới (10p) 1- Kiểm tra bài cũ - HS 1 : Tại sao trong máy hay thiết bò cần phải có các cơ cấu truyền cđ? Viết biểu thức xđ tỉ số truyền cđ quay của bộ truyền động đai và truyền động ăn khớp. - HS 2 : Nêu cấu tạo của bộ truyền động bánh răng và bộ truyền động xích. 2- Giới thiệu bài mới Từ một dạng cđ ban đầu, muốn biến thành các dạng cđ khác thì cần phải có cơ cấu BĐCĐ. Trong bài này ta sẽ tìm hiểu một số cơ cấu BĐCĐ thường gặp : tay quay – con trượt ; tay quay – thanh lắc. - HS 1 trả lời : - HS 2 trả lời : - HS chú ý Hoạt động 2 : Tìm hiểu tại sao cần biến đổi chuyển động? (10p) I – Tại sao cần biến đổi chuyển động? - Y/C HS quan sát hình 30.1 và hoàn thành phần điền từ. - Vậy các cđ trên đều bắt nguồn từ cđ ban đầu nào? - Vậy tại sao trong máy cần có cơ cấu - HS hoàn thành phần điền từ : + Chuyển động của bàn đạp : là cđ lắc + Chuyển động của thanh truyền : là cđ tònh tiến + Chuyển động của vô lăng : là cđ quay tròn + Chuyển động của kim máy : là cđ tònh tiến - HS trả lời : cđ bập bênh của bàn đạp - HS trả lời : 52 - 53 - BĐCĐ? - GVKL : Trong máy cần có cơ cấu BĐCĐ để biến một cđ ban đầu thành các dạng cđ khác cho các bộ phận công tác của máy nhằm thực hiện những nhiệm vụ nhất đònh. - HS ghi KL : Hoạt động 3 : Tìm hiểu một số cơ cấu BĐCĐ (23p) II – Một số cơ cấu biến đổi chuyển động 1- Biến cđ quay thành cđ tònh tiến (cơ cấu tay quay – con trượt) a) Cấu tạo - Y/C HS quan sát hình 30.2 và nêu cấu tạo của cơ cấu tay quay – con trượt. b) Nguyên lí làm việc - Y/C HS quan sát hình 30.2 và đọc SGK để cho biết nguyên lí làm việc . - Khi đầu B của thanh truyền đến điểm B” và B’ thì con trượt C đến những điểm nào? - GV thông báo : con trượt cđ trong khu vực GH từ C’ đến C”. + Vò trí C” gọi là ĐCT + Vò trí C’ gọi là ĐCD c) Ứng dụng - GV thông báo : cơ cấu tay quay – con trượt được dùng nhiều trong các loại máy : máy khâu đạp chân, ô tô, máy hơi nước… - Ngoài ra còn có một số cơ cấu khác như : cơ cấu bánh răng – thanh răng, cơ cấu vít – đai ốc. 2- Biến chuyển động quay thành chuyển động lắc (cơ cấu tay quay – thanh lắc) a) Cấu tạo - Y/C HS quan sát hình 30.4 và nêu cấu tạo của cơ cấu. b) Nguyên lí làm việc - Khi tay quay 1 quay đều quanh trục A thì thanh lắc 3 sẽ cđ như thế nào? c) Ứng dụng - GV thông báo : như SGK - HS nêu cấu tạo : Cơ cấu tay quay – con trượt gồm : tay quay, thanh truyền, con trượt và giá đỡ. - HS trả lời : như SGK - HS trả lời : Khi B đến B” và B’ thì C đến C” và C’ - HS chú ý - HS chú ý - HS nêu cấu tạo : cơ cấu tay quay – thanh lắc gồm : tay quay, thanh truyền, thanh lắc và giá đỡ. - HS trả lời : Khi tay quay AB quay đều quanh trục A, thông qua thanh truyền 2, làm thanh lắc 3 lắc qua lắc lại quanh trục D. - HS chú ý 53 - 54 - IV – KẾT LUẬN BÀI HỌC (1P) - Cơ cấu BĐCĐ có nhiệm vụ biến đổi một dạng chuyển động ban đầu thành các dạng chuyển động khác cung cấp cho các bộ phận của máy và thiết bò. - Các cơ cấu BĐCĐ rất đa dạng, chúng được ứng trong nhiều loại máy khác nhau như : đồng hồ, xe máy, ô tô và các máy công cụ… V – HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ (1P) - Trả lời các câu hỏi trong SGK - Chuẩn bò bài tiếp theo. Tuần : 16 Ngày soạn : 07/12/08 Tiết : 31 Ngày dạy : 08/12/08 Bài 31 : THỰC HÀNH TRUYỀN - VÀ BIẾN ĐỔI CHUYỂN ĐỘNG I – MỤC TIÊU - Hiểu được cấu tạo và nguyên lí làm việc của một số bộ truyền và biến đổi cđ. - Tháo, lắp và kiểm tra được tỉ số truyền của các bộ truyền động. II – CHUẨN BỊ * Mỗi nhóm : - 1 bộ mô hình truyền động gồm : + Truyền động ma sát + Truyền động xích + Truyền động bánh răng - 1 bộ mô hình bđcđ. III – HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC GV HS 1- Kiểm tra bài cũ - HS 1 : Tại sao trong máy cần có các cơ cấu bđcđ? - HS 2 : Nêu cấu tạo và nguyên lí làm việc của cơ cấu tay quay – con trượt. 2- Giới thiệu bài mới Trong cơ cấu, chuyển động được truyền từ vật này sang vật khác. Nếu cđ của chúng thuộc cùng một dạng thì ta gọi đó là cơ cấu truyền cđ, nếu không cùng một dạng thì gọi là cơ cấu bđcđ. - HS 1 trả lời : - HS 2 trả lời : - HS chu ý Hoạt động 2 : Giới thiệu ND bài thực hành (3p) 54 - 55 - - GV thông báo ND TH : + Đo đường kính bánh đai, đếm số răng của các bánh răng và đóa xích. + Lắp ráp các bộ truyền động và kiểm tra tỉ số truyền. + Tìm hiểu cấu tạo và nguyên lí làm việc của mô hình động cơ xăng 4 kì. - HS chú ý Hoạt động 3 : Tổ chức TH (32p) - GV phân chia nhóm : chia lớp làm 9 nhóm và phát dụng cụ cho HS. - Y/C HS ghi kq vào báo cáo sau : Bánh dẫn Bánh bò dẫn Tỉ số truyền lí thuyết Tỉ số truyền thực tế Đk bánh đai D d = D bd = bd d D D i = d bd n n i = Số răng của cặp bánh răng Z d = Z bd = bd d Z Z i = d bd n n i = Số răng bộ truyền động xích Z d = Z bd = bd d Z Z i = d bd n n i = - Các nhóm làm việc theo ND và trình tự như sau : * Đo đường kính bánh đai, đếm số răng của các bánh răng và đóa xích. - Đo đk : dùng thước lá (đơn vò là mm). - Đếm số răng của bánh răng và đóa xích. * Lắp ráp các bộ truyền động và kiểm tra tỉ số truyền. - Lắp bộ truyền vào giá đỡ - Đếm số vòng quay của bánh bò dẫn và bánh dẫn - Ghi kq vào báo cáo TH. - Tính tỉ số truyền theo lí thuyết và thực tế : ghi kq vào báo cáo TH. - So sánh tỉ số truyền lí thuyết và thực tế. IV – TỔNG KẾT, ĐÁNH GIÁ (2P) - Yêu cầu HS nộp báo cáo TH, thu dọn dụng cụ. - Nhận xét về tinh thần làm việc của các nhóm. V – HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ (1P) - Chuẩn bò bài tiếp theo. 55 - 56 - Tuần : Ngày soạn : /12/08 Tiết : 32 Ngày dạy : /12/08 Bài 32 : VAI TRÒ CỦA ĐIỆN NĂNG TRONG SẢN SUẤT VÀ ĐỜI SỐNG I – MỤC TIÊU - Biết được quá trình sản xuất và truyền tải điện năng - Hiểu được vai trò của điện năng trong sản xuất và đời sống II – CHUẨN BỊ - Nghiên cứu trước ND bài 32 SGK. - Các tranh giáo khoa (nếu có) III – HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC GV HS Hoạt động 1 : Giới thiệu bài mới (5p) Điện năng đóng vai trò rất quan trọng. Nhờ có điện năng mà các TBĐ, điện tử dân dụng như : tủ lạnh, máy giặt, các TB điện khác mới hoạt động được. Nhờ có điện năng mà năng suất lao động được nâng cao, cải thiện đời sống, thúc đẩy KHKT phát triển. - HS chu ý Hoạt động 2 : Tìm hiểu về khái niệm điện năng và sản xuất điện năng (18p) I – Điện năng 1- Điện năng là gì? - Y/C HS đọc SGK và cho biết : điện năng là gì? 2- Sản xuất điện năng - Y/C HS đọc SGK và cho biết : điện năng được tạo ra như thế nào? - GVKL : Điện năng được tạo ra từ các dạng năng lượng : nhiệt năng, thuỷ năng, NL nguyên tử… a) Nhà máy nhiệt điện : biến đổi nhiệt năng - HS đọc SGK và trả lời : NL của dòng điện được gọi là điện năng. - HS trả lời : 56 - 57 - thành điện năng. b) Nhà máy thuỷ điện : biến đổi thuỷ năng thành điện năng. c) Nhà máy điện nguyên tử : biến đổi NLNT thành điện năng. - Ngoài các dạng NL trên, còn có các dạng NL nào khác để tạo ra điện năng? - GVKL : Ngoài các nhà máy nhiệt điện, thuỷ điện, điện NT, còn có các trạm phát điện dùng NL mặt trời, NL gió… - HS trả lời : còn có NL mặt trời, NL gió… - HS ghi KL : Hoạt động 3 : Tìm hiểu về nguyên lí truyền tải điện năng (10p) 3- Truyền tải điện năng - Các nhà máy điện thường được xd ở đâu? - Điện năng được truyền tải từ nhà máy đến nơi tiêu thụ như thế nào? - GVKL : + Từ nhà máy điện đến các khu CN : sử dụng đường dây truyền tải điện cao áp (500kV, 220kV) + Từ nhà máy điện đến các khu dân cư : sử dụng đường dây truyền tải điện hạ áp (220V, 380V). - HS trả lời : xd ở xa khu vực dân cư, TTCN… - HS trả lời : - HS ghi KL : Hoạt động 4 : Tìm hiểu vai trò của điện năng (10p) II – Vai trò của điện năng - Y/C HS nêu các ví dụ về sd điện năng trong sx và đs. - GVKL : Điện năng có vai trò rất quan trọng trong sản xuất và đời sống : + Điện năng là nguồn NL, nguồn động lực cho các máy và TB trong sx và đs. + Nhờ có điện năng mà quá trình sx được tự động hoá và cuộc sống con người có đầy đủ tiện nghi, văn minh và hiện đại hơn. - HS tìm ví dụ : - HS ghi KL : IV – KẾT LUẬN BÀI HỌC (1P) - Nhà máy điện có chức năng biến đổi các dạng năng lượng : nhiệt năng, thuỷ năng, NLNT…thành điện năng. - Đường dây dẫn điện có chức năng truyền tải điện năng từ nhà máy điện đến nơi tiêu thụ. - Điện năng là nguồn động lực, nguồn năng lượng cho sản xuất và đời sống. 57 - 58 - V – HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ (1P) - Trả lời các câu hỏi trong SGK. - Chuẩn bò bài tiếp theo. 58 . bánh đai, bánh bò dẫn 2 sẽ quay với tốc độ n 2 . * Tỉ số truyền i được xác đònh bằng công thức: 2 1 1 2 D D n n i == hay 2 1 12 . D D nn = + i là tỉ số truyền + n 1 là tốc độ quay của bánh. máy, ô tô và các máy công cụ… V – HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ (1P) - Trả lời các câu hỏi trong SGK - Chuẩn bò bài tiếp theo. Tuần : 16 Ngày soạn : 07/12/ 08 Tiết : 31 Ngày dạy : 08/ 12/ 08 Bài 31 : THỰC HÀNH. kq vào báo cáo sau : Bánh dẫn Bánh bò dẫn Tỉ số truyền lí thuyết Tỉ số truyền thực tế Đk bánh đai D d = D bd = bd d D D i = d bd n n i = Số răng của cặp bánh răng Z d = Z bd

Ngày đăng: 07/07/2014, 19:00

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan