1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Sinh6 tuan 33,34,35

6 183 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 6
Dung lượng 83 KB

Nội dung

Giáo án Sinh 6 Tuần 33 Ngày 19/4/2010 Tiết 65: bài tập I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Giúp Hs nhớ lại kiến thức, củng cố những kiến thức còn thiếu, còn hổng. - Giải đáp đợc những thắc mắc, những điều cha hiểu, cha biết. 2. Kỹ năng: - Rèn kỹ năng t duy, ghi nhớ kiến thức. - Rèn kỹ năng khái quát hoá kíên thức. 3. Thái độ: -GD lòng yêu thích môn học, lòng say mê, nghiên cứu. II. Chuẩn bị: 1. Giáo viên: - Những kiến thức cần thiết để cung cấp cho HS. 2. Học sinh: - Ôn tập kiến thức cũ - Chuẩn bị những thắc mắc cần đợc giải đáp III.Tiến trình bài giảng: 1. Bài mới: * Hoạt động 1: HS đa ra những thắc mắc. Dự đoán: Bài tập: Hoàn thành sơ đồ Tr64 Bài 32: Các lạo quả. Câu 3* Tr 66 SBT Bài 33: Hạt và các bộ phận của hạt. Phần 2 : Những đặc điểm thích nghi với các cách phát tán của quả và hạt Tr 67 Bài 34: Phát tán của quả và hạt. Câu 4* : Tr68 Bài 34. Câu 4*: Tr 78 Bài 38: Rêu cây rêu. Câu 5: Tr 78 - Bài 38: Rêu cây rêu. Câu 3: Tr 83 Bài 40: Hạt trần- Cây thông. Câu 3*: Tr103 Bài 51: Nấm * Hoạt động 2: Giải đáp thắc mắc của HS. Bài tập: Hoàn thành sơ đồ phân loại quả sau đây, bằng cách điền từ thích hợp vào chỗ (Tr64 Bài 32: Các lạo quả). 53 Giáo án Sinh 6 Câu 3* Tr 66 SBT Bài 33: Hạt và các bộ phận của hạt. Hạt lạc có cấu tạo giống hạt đỗ đen chỉ gồm có 2 bộ phận là vỏ và phôi, vì chất dinh dỡng dự trữ của hạt không tạo thành bộ phận riêng mà đợc chứa trong 2 lá mầm ( là một phần của phôi). Vì vậy, câu nói của bạn cha thật chính xác. Phần 2 : Những đặc điểm thích nghi với các cách phát tán của quả và hạt Tr 67 Bài 34: Phát tán của quả và hạt. Những đặc điểm của quả và hạt thích nghi với phát tán nhờ gió:có cánh hoặc có túm lông nên có thể bị gió thổi đi rất xa. Những đặc điểm của quả và hạt thích nghi với tự phát tán: vỏ quả có khả năng tự tách hoặc tự mở để hạt tung ra ngoài. Những đặc điểm của quả và hạt thích nghi với phát tán nhờ động vật: quả có nhiều gai hoặc nhiều móc để vớng vào lông hoặc da động vật đi qua hoặc những quả đợc động vật ăn. Câu 4* : Tr68 Bài 34. Những hạt có khối lợng nhẹ thờng rơi chậm và do đó dễ bị thổi đi xa hơn những hạt có khối lợng lớn. Vậy điều đó là đúng. Câu 4*: Tr 78 Bài 38: Rêu cây rêu. Các thực vật sống trên cạn ( nh cây rêu) cần phải có bộ phận để hút nớc và thức ăn ( rễ) và vận chuyển các chất đó lên cây( bó mạch dẫn bên trong). Những đặc điểm cấu tạo của rêu: cha có rễ chính thức, cha có bó mạch dẫn ở thân, lá và tất nhiên là cả rễ. Nh vậy chức năng hút và dẫn truyền cha hoàn chỉnh. Việc lấy nớc và chất khoáng hoà tan trong nớc vào cơ thể còn phải thực hiện bằng cách thấm qua bề mặt. Điều đó giải thích tại sao rêu chỉ sống đợc ở chỗ ẩm ớt và sống thành từng đám, kích thớc cây thờng bé nhỏ. Câu 5: Tr 78 - Bài 38: Rêu cây rêu. STT Tên thực vật Cơ quan sinh dỡng Cơ quan sinh sản Thuộc nhóm thực vật Quả khô Các loại quả Khi chín: vỏ mỏng, khô, cứng. khi chín: vỏ dày, mềm, chứa đầy thịt quả Quả thịt Vỏ quả nẻ Vỏ quả không nẻ Vỏ toàn thịt Có hạch cứng Quả khô nẻ Quả khô không nẻ Quả mọng Quả hạch 54 Giáo án Sinh 6 1 Tảo Cha có Cha có Bậc thấp 2 Rêu - Rễ: giả. - Thân: nhỏ. - Lá: nhỏ Bào tử Bậc cao(đơn giản). 3 Cây đậu( cây xanh có hoa) - Rễ, thân, lá thật. Hoa Bậc cao Câu 3: Tr 83 Bài 40: Hạt trần- Cây thông. Tên thực vật Cơ quan sinh dỡng Cơ quan sinh sản và sự sinh sản nhận xét Dơng xỉ (Quyết) - Thân, rễ, lá thật. - Có mạch dẫn. - Sinh sản bằng bào tử. - Bào tử nẩy mầm thành nguyên tản chứa tinh trùng và trứng. - Thân, lá đa dạng. - Bào tử hình thành tr- ớc lúc thụ tinh. Thông (Hạt trần) - Thân, lá, rễ thật. - Có mạch dẫn. - Sinh sản bằng nón nằm lộ trên các lá noãn hở. - Cơ quan sinh sản là nón: nón đực mang túi phấn chứa các TBSD đực và nón cái mang lá noãn chứa các TBSD cái. - Thân gỗ, có mạch dẫn. - Sau đó noãn phát triển thành hạt ( hạt hở). Câu 3*: Tr103 Bài 51: Nấm. Nấm giống và khác tảo ở điểm nào? Giống: Cơ thể đều không có dạng thân, rễ, lá, cùng không có hoa, quả và cha có mạch dẫn ở bên trong. Khác: Nấm không có chất diệp lục nh tảo nên dinh dỡng bằng cách hoại sinh hoặc kí sinh. III. Củng cố: Tiếp tục giải đáp các thắc mắc của HS. Yêu cầu HS nhắc lại 1-2 câu trả lời đã hoàn thiện. IV. Dặn dò: Ôn tập lại kiến thức => đa ra những thắc mắc. Đa ra hệ thống câu hỏi cần giải đáp. Ngày 19/4/2010 Tiết 66: ôn tập I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: HS nắm đợc kiến thức của từ đầu kỳ II . 2. Kỹ năng: Rèn kỹ năng t duy, ghi nhớ các kiến thức đã đc học. 3. Thái độ: Biết vận dụng kién thức vào cuộc sống. II. Chuẩn bị: 1. Giáo viên: Đề cơng ôn tập 2.Học sinh 3 Ôn lại những kiến thức đã đợc học. III. Tiến trình bài giảng: 1. Kiểm tra bài cũ: Xen lẫn trong gời ôn tập 2. Bài mới: Đề c ơng ôn tập A.hệ thống câu hỏi: Câu 1: Ôn tập bài Tổng kết vầ cây có hoa . Câu 2: Ôn tập về cây hạt kín. 55 Giáo án Sinh 6 Câu 3: Ôn tập về các loại quả. Câu 4: Ôn tập về thụ phấn, giao phấn, thụ tinh, về cây tự thụ phấn, cây thụ phấn nhờ sâu bọ Câu 5: Các biện pháp góp phần bảo vệ sự đa dạng của thực vật ở Việt Nam. Câu 6: Ôn tập bài Khái niệm sơ l ợc về phân loại thực vật . Câu 7: Giải thích đợc: 1. Rừng cây nh một lá phổi xanh của con ngời . 2. Vì sao trồng rau trên đất khô cằn, ít đựơc tơi bón thì lá cây thờng không xanh tốt, cây th- ờng chậm lớn, năng suất thu hoạch thấp. Câu 8: Nêu đợc những đặc điểm chủ yếu đẻ phân biệt cây thuộc lớp Hai lá mầm và cây thuộc lớp Một lá mầm. Câu 9: Nắm đợc vai trò của thực vật. Câu 10: Nắm đợc cấu tạo của vi khuẩn, nấm, mốc trắng, địa y; Thấy đợc mặt lợi, hại của chúng. B: h ớng dẫn: Câu 1: Ôn tập bài Tổng kết vầ cây có hoa. Nắm đựơc nội dung bảng Tr116. Câu 2: Ôn tập về cây hạt kín. Nắm đợc đặc điểm cảu cây hạt kín => Từ đó phân biệt cây Hạt kín với các cây khác. Câu 3: Ôn tập về các loại quả. Nắm đợc khái niệm của mỗi loại quả, lấy đợc ví dụ. Câu 4: Ôn tập về thụ phấn, giao phấn, thụ tinh, về cây tự thụ phấn, cây thụ phấn nhờ sâu bọ Nắm đợc thế nào là thụ phấn, giao phấn, thụ tinh. Nắm đợc đặc điểm của cây tự giao phấn, cây thụ phấn nhờ sâu bọ Câu 5: Các biện pháp góp phần bảo vệ sự đa dạng của thực vật ở Việt Nam. Ngăn chặn phá rừng. Hạn chế khai thác bừa bãi các loài thực vật qúy hiếm. Xây dựng các vờn thực vật, vờn quốc gia, các khu bảo tồn. Cấm buôn bán và xuất khẩu các loài quý hiếm đặc biệt. Tuyên truyền giáo dục rộng rãi trong nhân dân. Tích cực trồng cây gây rừng, trồng các cây quý hiếm. Bảo vệ cây cối. Câu 6: Ôn tập bài Khái niệm sơ lợc về phân loại thực vật. Câu 7: Giải thích đợc: 1. Rừng cây nh một lá phổi xanh của con ngời. 2. Vì sao trồng rau trên đất khô cằn, ít đựơc tơi bón thì lá cây thờng không xanh tốt, cây thờng chậm lớn, năng suất thu hoạch thấp. Câu 8: Nêu đợc những đặc điểm chủ yếu đẻ phân biệt cây thuộc lớp Hai lá mầm và cây thuộc lớp Một lá mầm. Dựa vào các đặc điểm nh: Rễ. Thân. Gân lá. Số cánh hoa. Số lá mầm trong phôi. Câu 9: Nắm đợc vai trò của thực vật. Điều hoà khí hậu. Giữ ổn định hàm lợng khí CO 2 và O 2 . Làm giảm ô nhiễm môi trờng. Bảo vệ nguồn nớc và đất. Giữ đất, chống xói mòn. Hạn chế ngập lụt, hạn hán. Có vai trò đối với ĐV. Cung cấp O 2 và thức ăn. 56 Giáo án Sinh 6 Cung cấp nơi ở, nơi sinh sản. Có vai trò đối với con ngời. Lợi ích: Mang lại các giá trị về các mặt: Cây lơng thực, cây thực phẩm, cây công nghiệp, cây ăn quả,. Tác hại: Một số cây có hại cho sức khoẻ khi sử dụng không đúng cách. Câu 10: Nắm đợc cấu tạo của vi khuẩn, nấm, mốc trắng, địa y; Thấy đợc mặt lợi, hại của chúng. IV . củng cố: Tiếp tục thảo luận để đa ra những đáp án cho hệ thống câu hỏi ôn tập. V. dặn dò: Ôn tập giờ sau kiểm tra học kì. Tuần 34 Tiết 67: kiểm tra học kì 2 (theo đề của PGD) Tuần 35 Ngày: 2/5/2010 Tiết 68, 69, 70: tham quan thiên nhiên ( 3 tiết) I. Mục tiêu bài học: - Xác định đợc nơi sống, sự phân bố của các nhóm thực vật chính - Quan sát đặc điểm hình thái để nhận biết đại diện của một số ngành thực vật chính - Củng cố và mở rộng kiến thức về tính đa dạng và thích nghi của thực vật trong điều kiện sống cụ thể - Rèn kỹ năng quan sát, thực hành - Kỹ năng làm việc độc lập, theo nhóm - Có lòng yêu thiên nhiên, bảo vệ cây cối II. Chuẩn bị cho buổi tham quan 1. Giáo viên: - GV chuẩn bị địa điểm: GV trực tiếp tìm địa điểm trớc - Dự kiến phân công nhóm, nhóm trởng 1. Học sinh: - Ôn tập kiến thức có liên quan - Chuẩn bị dụng cụ ( theo nhóm) + Dụng cụ đào đất + Túi ni lông trắng + Kéo cắt cây + Kẹp ép tiêu bản + Panh, kính lúp + Nhãn ghi tên cây ( theo mẫu) - Kẻ sẵn bảng theo mẫu SGK ( tr.173) III. Các hoạt động trong buổi tham quan Hoạt động 1 Quan sát ngoài thiên nhiên - GV nêu các yêu cầu hoạt động: theo nhóm - Nội dung quan sát + Quan sát hình thái của thực vật, nhận xét đặc điểm thích nghi của thực vật + Nhận dạng thực vật, xếp chúng vào một nhóm + Thu thập vật mẫu - Ghi chép ngoài thiên nhiên: GV chỉ dẫn các yêu cầu về nội dung phải ghi chép - Cách thực hiện: a. Quan sát hình thái một số thực vật 57 Giáo án Sinh 6 + Quan sát: rễ, thân, lá, hoa, quả + Quan sát hình thái của các cây sống ở các môi trờng: cạn, nớc tìm đặc điểm thích nghi + Lấy mẫu cho vào túi ni lông: Lu ý HS sau khi lấy mẫu gồm các bộ phận: - Hoa hoặc quả - Cành nhỏ ( đối với cây) - Cây ( đối với cây nhỏ) Buộc nhãn tên cây để tránh nhầm lẫn ( GV nhắc nhở Hs chỉ lấy mẫu ở cây mọc dại) b. Nhận dạng thực vật, xếp chúng vào nhóm - Xác định tên một số cây quen thuộc - Vị trí phân loại: Tới lớp: đối với thực vật hạt kín Tới ngành đối với các ngành rêu, dơng xỉ, hạt trần c. Ghi chép - Ghi chép ngay các điều quan sát đợc - Thống kê vào bảng kẻ sẵn Hoạt động 2 Quan sát nội dung tự chọn - HS có thể tiến hành theo một trong 3 nội dung + Quan sát biến dạng của rễ, thân, lá + Quan sát mối quan hệ giữa thực vật với thực vật và giữa thực vật với động vật + Nhận xét về sự phân bố của thực vật trong khu vực tham quan - Cách thực hiện: GV phân công các nhóm lựa chọn một nội dung quan sát Ví dụ nội dung b: cần quan sát các vấn đề sau: + Hiện tợng cây mọc trên cây: rêu, lỡi mèo tai chuột + Hiện tợng cây bóp cổ: cây si, đa, đề mọc trên cây gỗ to + Quan sát thực vật sống ký sinh: tầm gửi, dây tơ hồng + Quan sát hoa thụ phấn nhờ sâu bọ Rút ra nhận xét về mối quan hệ thực vật với thực vật và thực vật với động vật Hoạt động 3 Thảo luận toàn lớp - Khi còn khoảng 30 phút GV tập trung lớp - Yêu cầu đại diện các nhóm trình bày kết quả quan sát đợc các bạn trong lớp bổ sung - GV giải đáp các thắc mắc của HS - Nhận xét đánh giá các nhóm. Tuyên dơng các nhóm tích cực - Yêu cầu HS viết báo cáo thu hoạch theo mẫu SGK ( Tr. 173) IV. Bài tập về nhà 1. Hoàn thiện báo cáo thu hoạch 2. Tập làm mẫu cây khô - Dùng mẫu thu hái đợc đẻ làm mẫu cây khô - Cách làm: theo hớng dẫn SGK Hết 58

Ngày đăng: 07/07/2014, 19:00

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w