Hiện nay, ngành Công tác xã hội là một ngành học còn rất mới mẻ ở Việt Nam. So với các nước phát triển ngành học này đã được biết đến từ lâu và được coi là một trong các nghề rất phát triển. Còn tại Việt Nam, số người biết và hiểu về ngành học cũng như nghề nghiệp này không nhiều. Cũng vì những lí do đó mà số người học, giáo viên giảng dạy, cơ cấu và tài liệu các môn học của ngành Công tác xã hội khá ít ỏi, chưa thống nhất. Là một học viên ngành Công tác xã hội, nên tôi hiểu được những khó khăn và vai trò vô cùng quan trọng của ngành học này. Thầy cô và nhà trường đã và đang cố gắng khắc phục những khó khăn đó. Với sự cố gắng đó, các môn học của ngành ngày càng thiết thực, phong phú, cập nhật với tình hình, với nhu cầu của xã hội hơn. Trong đó, môn Công tác xã hội với người khuyết tật là một trong những môn học như thế. Môn học cung cấp cho sinh viên ngành công tác xã hội những kiến thức cơ bản như: Những kiến thức chung về người khuyết tật, Lịch sử Công tác xã hội với người khuyết tật, Xây dựng kế hoach hỗ trợ cho người khyết tật, hay kiến thức về Công tác xã hội với những nhóm người khuyết tật khác nhau… Những kiến thức của môn học rất bổ ích và cần thiết cho một nhân viên công tác xã hội tương lai.
Trang 1ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN
Trang 2MỤC LỤC
LỜI MỞ ĐẦU 2
NỘI DUNG CHÍNH 4
Phần I Cơ sở lí luận của đề tài 4
1 Lí do lựa chọn đề tài 4
2 Mô tả một tình huống cụ thể 5
3 Xác định các chính sách có liên quan tới quyền lợi của thân chủ 6
4 Xác định kĩ năng của nhân viên Công tác xã hội trợ giúp thân chủ 8
5 Những nguyên tắc Nhân viên Công tác xã hội sử dụng trong quá trình can thiệp 10
Phần II Qúa trình giải quyết vấn đề 10
Bước 1 Xác định vấn đề ban đầu, vấn đề trợ giúp 10
Bước 2 Thu thập thông tin nhằm hỗ trợ cho quá trình trợ giúp 11
Bước 3 Chẩn đoán và đánh giá 13
Bước 4 Lên kế hoạch trợ giúp 16
Bước 5 Thực hiện kế hoạch 18
Bước 6 Lượng giá 22
Bước 7 Kết thúc 23
KẾT LUẬN 23
TÀI LIỆU THAM KHẢO 24
Trang 3
xã hội khá ít ỏi, chưa thống nhất.
Là một học viên ngành Công tác xã hội, nên tôi hiểu được những khó khăn vàvai trò vô cùng quan trọng của ngành học này Thầy cô và nhà trường đã và đang cốgắng khắc phục những khó khăn đó Với sự cố gắng đó, các môn học của ngànhngày càng thiết thực, phong phú, cập nhật với tình hình, với nhu cầu của xã hội hơn.Trong đó, môn Công tác xã hội với người khuyết tật là một trong những môn họcnhư thế Môn học cung cấp cho sinh viên ngành công tác xã hội những kiến thức cơbản như: Những kiến thức chung về người khuyết tật, Lịch sử Công tác xã hội vớingười khuyết tật, Xây dựng kế hoach hỗ trợ cho người khyết tật, hay kiến thức vềCông tác xã hội với những nhóm người khuyết tật khác nhau… Những kiến thứccủa môn học rất bổ ích và cần thiết cho một nhân viên công tác xã hội tương lai
Trang 4dễ mắc căn bệnh này Hiểu một cách đơn giản, tự kỷ là hội chứng rối loạn sự pháttriển bình thường trong đó bao gồm sự khiếm khuyết về khả năng quan hệ xã hội,
sự khiếm khuyết về khả năng giao tiếp (ngôn ngữ) và sự rối loạn về hành vi Nhữngrối loạn này làm cho trẻ không có khả năng hoà nhập cộng đồng Điều đó cho thấymức độ ảnh hưởng của hội chứng này tới trẻ về mặt thể chất và tinh thần là rất đángquan ngại Nhưng cho tới thời điểm này, người ta vẫn chưa xác định được nguyênnhân cụ thể gây ra hội chứng đó Các nhà nghiên cứu mới chỉ đặt ra 3 giả thuyết vềnguyên nhân chủ yếu là: sự tổn thương về não bộ (có thể xảy ra trong quá trình bàothai, trước hoặc sau khi sinh), gen và các yếu tố di truyền (trong gia đình có tiền sử
có người bị tâm thần hoặc trầm cảm) và cuối cùng là yếu tố môi trường (gồm cảmôi trường tự nhiên và môi trường xã hội)
Hội chứng tự kỷ (autism) ở trẻ nhỏ là vấn đề không còn xa lạ với nhiều nước pháttriển, nhưng ở Việt Nam, nó mới chỉ được biết đến khoảng chục năm trở lại đâytrong giới bác sỹ chuyên môn Loại bệnh này đang có chiều hướng gia tăng ở ViệtNam Chỉ trong nửa đầu năm 2006, bệnh viện Nhi Trung ương đã tiếp nhận gần3.000 trẻ bị nghi mắc bệnh tự kỷ đến khám và điều trị Các bác sĩ ở đây cho rằng,con số chính xác còn lớn hơn rất nhiều nhưng do gia đình không biết, hoặc biết mà
lơ là, nghĩ là không quan trọng nên không đưa trẻ đến bệnh viện chuyên khoa đểchẩn đoán và điều trị
Nhận thấy sự gia tăng ngày càng nhanh chóng của hội chứng này ở trẻ em
Trang 5lại từ phía các bậc phụ huynh Do đó Công tác xã hội đã vào cuộc với vai trò ngănngừa, chữa trị những hạn chế của bệnh tự kỉ gây ra, đồng thời phục hồi và tạo điềukiện trẻ phát triển bình thường về thể chất và tinh thần.
2 Mô tả một tình huống cụ thể
Em Trần Anh Đức, sinh ngày 2/2/1999 sống cùng Bố và chị gái tại quận Hai
Bà Trưng– Hà Nội Năm 1999, sau khi sinh em ra thì mẹ em qua đời, vì thế Đức lạicàng được sự quan tâm bao bọc của cha, chị gái và những người thân trong giađình Bố của Đức rất yêu thương Đức nhưng do công việc kinh doanh khá bận rộnnên ông không có nhiều thời gian bên cạnh con Việc chăm sóc Đức chủ yếu dongười giúp việc, chị gái của Đức và bà ngoài thỉnh thoảng sang chăm cùng Lúcnhỏ, tuy không được sự chăm sóc của mẹ nhưng từ nhỏ Đức đã hay được cả nhà vàhàng xóm khen là hiền và ngoan vì từ lúc sinh Đức rất ít khi khóc thậm chí khôngkhóc khi đói sữa, khi tắm hay thay tã Đức rất dễ tính đặt đâu ngồi yên ở đó vàkhông sợ hãi khi người lạ ẵm bồng Hồi nhỏ Đức rất thích ô tô đồ chơi và đặc biệt
có thể chơi hàng giờ, hàng ngày một mình mà không chán và đi đâu em cũng đòimang người Đức không thay đổi tư thế hoặc không giơ tay khi sắp được bồng bếnhư trẻ bình thường Biểu hiện cảm xúc thường thờ ơ, vẻ mặt không diễn cảm vàđặc biệt không “theo đuôi” bố hay người trong nhà như những trẻ bình thườngkhác Nhưng gia đình nghĩ là do tính Đức hiền, không hay làm nũng nên không quá
lo lắng Nhưng khi tới 3 tuổi mà Đức chưa biết nói thì gia đình thực sự lo lắng và
em có những biểu hiện khác thường: Đến 4 tuổi Đức mới nói được nhưng thườnglời nói cũng có bất thường Em không hiểu lời người khác và cũng không biểu đạtđược ý nghĩ của mình nên hay nói những câu, từ vô nghĩa hoặc không ăn nhập vớihoàn cảnh Em có thể nhại lại lời nói của người khác một cách chính xác, nhưngthường ít hoặc chẳng hiểu được ý nghĩa của chúng Nhại lời nặng có thể khiến câu
cú bị méo mó và rời rạc Khi được hỏi, Đức không trả lời được mà nhại lại câu hỏimột cách máy móc (chẳng hạn, hỏi "cháu tên gì" thì cũng đáp là "cháu tên gì") Tuythấy con có những biểu hiện hành vi khác thường nhưng gia đình vẫn cố gắng tự
Trang 6giáo dục con và không muốn hàng xóm, người khác biết con mình bất thường sovới những đức trẻ khác.
Đức tuy đã lên 10, 11 tuổi nhưng không tự làm được các hoạt động cá nhân: đánhrăng, rửa mặt, tắm, gập chăn màn các hoạt động đó dều nhờ tới sự giúp đỡ củangười khác Em khó đọc, khó nói, nhận thức chậm, nhớ kém và rất khó tập trunghay bị sao nhãng Đặc biệt em rất ngại giao tiếp, ít nhìn vào mắt ai trừ bố và chịgái Muốn ở nhà không muốn đi học Đức thường sống khép kín, trầm lặng, lãnhđạm hoặc thờ ơ với việc thiết lập quan hệ xã hội nhất là quan hệ bạn bè Em khôngquan tâm hoặc có ác cảm với các hoạt động thể chất Tình trạng bệnh của Đứckhông nhũng không đỡ mà cong ngày càng xấu đi, bố Đức rất lo lắng và tìm tới sựtrợ giúp của NV CTXH
3 Xác định các chính sách có liên quan tới quyền lợi của thân chủ
* Trẻ tự kỉ được hưởng đầy đủ các quyền lợi như trẻ bị các dạng khuyết tật
khác, do vậy các chính sach có liên quan tới quyền lợi của thân chủ đó là:
- Công ước về quyền trẻ em
- Thập kỉ người khuyết tật khu vực Châu Á- Thái Bình Dương 1993- 2002
- Tuyên bố Salamca (Tây Ban Nha 1994- Hội nghị thế giới về giáo dục trẻ em
có nhu cầu đặc biệt)
- Luật phổ cập giáo dục tiểu học
- Luật chăm sóc sức khỏe ban đầu
- Nghị quyết 26/CP ngày 17.4.1995 quy định nhiệm vụ chức năng cho cácban ngành thuộc bộ GD- ĐT
- Pháp lệnh về người tàn tật do Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩaViệt Nam kí ban hành ngày 8.8.1998
Trang 7Nghị định 55/1999/NĐ- CP NGÀY 10.07.99 do chính phủ ban hành, quyđịnh chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều pháp lệnh về người tàn tật
- Những chuẩn tắc đảm bảo bình đẳng về cơ hội cho người khuyết tật (1993)
- Tuyên bố về sự tham gia đầy đủ và bình đẳng của người khuyết tật khu vựcChân Á- Thái Bình Dương (1992)
- Tuyên bố thế giới về quyền con người (1948)
- Tuyên bố về quyền của những người chậm phát triển trí tuệ (1971)
- Tuyên bố về quyền của những người khuyế tật (1975)
- Chương trình hành động thế giới vì người khuyết tật (1982)
- Chương trình hành động Năm quốc tế người khuyết tật (1982)
* Do khái niêm hội chứng tự kỉ mới xuất hiện vào nước ta khoảng 10 nămtrở lại đây nên các chính sách cụ thể và chi tiết cho những đối tượng mắc hội chứngnày chưa đầy đủ Song các hội thảo, hội nghị bàn về các chính sách cho hội chứngnày đang rất được quan tâm
Câu lạc bộ gia đình trẻ tự kỷ Thành phố Hà nội đã tham dự Hội thảo
về phát triển năng lực của các tổ chức tự giúp đỡ ASEAN Thành lập Hiệp hội Giađình trẻ tự kỷ ASEAN.Các nội dung chính của Hội thảo:
- Tìm hiểu về các công ước quốc tế về người khuyết tật: Các mục tiêu pháttriển hiên niên kỷ (MDGs) Công ước quốc tế về quyền của người khuyếttật( CRPD) Công ước thiên niên kỷ Biwako, Biwako +5 về người khuyết tật tạiChâu Á – Thái Bình dương
- Trao đổi về các biện pháp nâng cao năng lực của các tổ chức SHO: Đónggóp của các tổ chức vào hoạt động hòa nhập của người khuyết tật Đóng góp vào sựthay đổi chính sách về người khuyết tật Các biện pháp quản trị tổ chức SHO
Trang 8- Các sáng kiến vì người khuyết tật trong khu vực ASEAN: Thành lập diễnđàn của người khuyết tật tại khu vực ASEAN (ASEAN Disable Forum- ADF).Thành lập Hiệp hội gia đình người tự kỷ ASEAN ( Autism Federation of ASEANRegion -AFAR)
Đặc biệt là những đóng góp của Câu lạc bộ Gia đình trẻ tự kỷ Thành phố Hànội (CLB) tại Hội thảo: Tại Hội thảo đại diện CLB đã có bài giới thiệu về hoạt động của CLB trong thời gian qua, đồng thời tích cực tham gia trao đổi vớicác đại diện Hội cha mẹ trẻ tự kỷ tại các nước trong khu vực Nhìn chung, hoạtđộng của CLB được đánh giá cao về tính thiết thực đối với trẻ tự kỷ cũng như nănglực của Ban điều hành CLB Đại diện CLB cũng đã tích cực tham gia vào các hoạtđộng của Hội thảo và được ban tổ chức tín nhiệm cho các hoạt động tiếp theo củaHiệp hội người khuyết tật ASEAN Đặc biệt, CLB là thành viên của Nhóm thànhlập Hiệp hội gia đình trẻ tự kỷ ASEAN
Hay hoạt động của Câu lạc bộ Gia đình trẻ tự kỷ Hà Nội phối hợp cùng kênhtruyền hình O2TV tổ chức chương trình Đi bộ Vì trẻ tự kỷ tại Vườn hoa Lý Thái
Tổ.Được tổ chức nhân Ngày Thế giới nhận biết về chứng tự kỷ 2/4 và ngày NgườiKhuyết tật Việt Nam 18/4/2010, chương trình “Cùng giúp trẻ tự kỷ hoà nhập cộngđồng” mong muốn tuyên truyền, tăng cường sự hiểu biết đúng đắn của cộng đồng
về Hội chứng tự kỷ ở trẻ em, để mọi người sớm phát hiện ra bệnh lý và tìm cáchchữa trị; Đồng thời kêu gọi sự chia sẻ, giúp đỡ từ cộng đồng Thông điệp màchương trình muốn gửi gắm rất đơn giản nhưng đầy ý nghĩa “Hãy đến và cùngChúng tôi dắt những cánh tay bé nhỏ bước đi trên phố Một mình Chúng tôi không
đủ sức tạo ra một thế giới thân thiện cho đứa con khuyết tật của mình, nhưng nếucác bạn giúp đỡ và đồng hành, thì có thể!”
4 Nhân viên Công tác xã hội sử dụng những nguyên tắc nào trong quá trình làm việc với thân chủ
4.1 Chấp nhận thân chủ
Trang 9Nhân viên XH chấp nhận thân chủ với mọi phẩm chất tốt và xấu của người ấy, những điểm mạnh và điểm yếu, không xem xét đến hành vi của thân chủ Chấp nhận không có nghĩa là tha thứ cho hành vi mà xã hội không thể chấp nhận, điều đó
có nghĩa là sự quan tâm và thiện chí hướng về con người ẩn sau hành vi Đối với thân chủ là trẻ tự kỉ NV CTXH lại càng phải chấp nhận thân chủ vì chỉ có thế NV CTXH mới làm cho gia đình thân chủ chấp nhận hiện thực này Đồng thời hướng họnhìn tới nhưng mặt tích cực, điểm mạnh của thân chủ
4.2 Tôn trọng quyền tự quyết
Nguyên tắc này cho rằng cá nhân có quyền quyết định về những vấn đề thuộc
về cuộc đời của họ và người khác không được áp đặt quyết định lên họ NVXHkhông nên ra quyết định, lựa chọn hay vạch kế hoạch dùm cho thân chủ, tuy nhiênthân chủ có thể được hướng dẫn và giúp đỡ để đưa ra quyết định riêng Quyền tựquyết không phải là một quyền tuyệt đối, tự quyết nhưng điều ấy không gây hậu quảxấu đến chính bản thân, người xung quanh, hay vi phạm pháp luật
4.3 Đối tượng cùng tham gia
Kết hợp chặt chẽ với nguyên tắc tự quyết là sự tham gia của thân chủ trongviệc giải quyết vấn đề của thân chủ Sự tự quyết là một hình thức của sự tham gia vì
nó đòi hỏi sự ra quyết định của thân chủ Tiến trình giúp đỡ và được giúp đỡ khôngdừng lại ở thời điểm thân chủ ra quyết định mà nó tiến xa hơn nữa nhờ những kếhoạch được theo đuổi và những hành động được thực hiện
4.4 Cá biệt hóa sự giúp đỡ
Mỗi thân chủ phải được hiểu như là một cá nhân độc nhất, với cá tính riêngbiệt, với suy nghĩ, tâm lý riêng biệt không giống nhau Vì vậy, nhân viên CTXHkhông được dán nhãn lên hoàn cảnh hoặc hành vi của thân chủ Nhân viên XHkhông áp dụng một mô hình chung cho mọi thân chủ khác Đặc biệt với thân chủ làtrẻ tự kỉ ở mỗi trẻ lại có mức độ rối loạn hành, khả năng khác nhau nên với mỗitrường hợp lại phải áp dụng mô hình khác nhau
Trang 104.5 Đảm bảo mối quan hệ nghề nghiệp
Đây là một nguyên tắc hết sức quan trọng, NVCTXH chuyên nghiệp phảiluôn ý thức rằng mối quan hệ với thân chủ là mối quan hệ công việc NV CTXHkhông thể để mối quan hệ tình cảm riêng tư ảnh hưởng tới quá trình can thiệp, nó sẽdẫn tới những hậu quả không tốt trong quá trình trợ giúp thân chủ
Phần II Qúa trình giải quyết vấn đề
Bước 1 Xác định vấn đề ban đầu, vấn đề trợ giúp
Theo những thông tin ban đầu gia đình cung cấp thì NV CTXH có thể xácđịnh em Em Trần Anh Đức bị mắc chứng tự kỉ, chậm phát triển tí tuệ Từ lúc 18 đến
24 tháng tuổi Đức đã có nhưng đấu hiệu của bệnh tự kỉ như:
- Đức rất ít khi khóc thậm chí không khóc khi đói sữa, khi tắm hay thay tã.Đức rất dễ tính đặt đâu ngồi yên ở đó và không sợ hãi khi người lạ ẵm bồng
- Hồi nhỏ Đức rất thích ô tô đồ chơi và đặc biệt có thể chơi hàng giờ, hàngngày một mình mà không chán và đi đâu em cũng đòi mang người
Trang 11- Đức không thay đổi tư thế hoặc không giơ tay khi sắp được bồng bế như trẻbình thường Biểu hiện cảm xúc thường thờ ơ, vẻ mặt không diễn cảm và đặc biệtkhông “theo đuôi” bố hay người trong nhà như những trẻ bình thường khác
- Đặc biệt Đức chậm nói tới 4 tuổi mới biết nói nhưng hay nói những câu, từ
vô nghĩa hoặc không ăn nhập với hoàn cảnh Em có thể nhại lại lời nói của ngườikhác một cách chính xác, nhưng thường ít hoặc chẳng hiểu được ý nghĩa của chúng.Nhại lời nặng có thể khiến câu cú bị méo mó và rời rạc Khi được hỏi, Đức khôngtrả lời được mà nhại lại câu hỏi một cách máy móc (chẳng hạn, hỏi "cháu tên gì" thìcũng đáp là "cháu tên gì")…
Nhưng do gia đình còn thiếu quan tâm và hiểu biết về mức độ nguy hiểm củacác triệu chứng này nên không đưa em đi khám chữa kịp thời để tới khi Đức 10 tuổimới đi nhờ trợ giúp Những biểu hiện bệnh của Đức có phần nghiêm trọng hơn:
- Khiếm khuyết về mặt quan hệ xã: Đức ít biểu lộ sự quan tâm tới giọng nóicủa người khác khi ai gợi tên em thì thường phải ba, bốn lần em mới biết
- Gặp vấn đề trong giao tiếp: Khả năng nói của Đức không tốt, một số từghép em không đọc được, Đức không nhìn vào mắt khi giao tiếp với người khác
- Có hành vi kỳ lạ: Ở nhà Đức rất thích chơi ô tô thường ngồi chơi một mình
mà không chán, đi đâu cũng đòi mang theo Em không thích đi ra khỏi nhà và khi bịbắt đi ra ngoài em thường bám vào bố hoặc chị gái không chịu đi
=> Qua những thông tin ban đầu NV CTXH cùng với gia đình xã định vấn
đề của Đức cần trợ giúp đó là: Thân chủ gặp khó khăn về vấn đề nhận thức và cónhưng hành vi giao tiếp chưa phù hợp Do đó, NV CTXH cùng với sự phối hợp vớigia đình sẽ can thiệp nhằm cải thiện những hạn chế đó của Đức
Bước 2 Thu thập thông tin nhằm hỗ trợ cho quá trình trợ giúp
Sau quá trình nhận diện và đánh giá vấn đề ban đầu của thân chủ, tôi đã tiếnhành thu thập thông tin qua các nguồn khác nhau:
Trang 12- Khai thác thêm thông tin từ bố, chị gái và những người thân trong gia đìnhcủa thân chủ(tình hình của em ở nhà, sở thích, tính cách, mối quan hệ của em vớinhững người thân trong gia đình và với những người khác ở nhà,…)
- Nhân viên CTXH khai thác thông in từ chính thân chủ, hỏi chính em về sởthích, người em yêu quý nhất, đồ vật em yêu quý nhất…
=> Kết quả thu được:
+ Em thích nghe nhạc và thích được bố, chị gái đọc và dạy đọc thơ
+ Đức được bố và chị gái hết mực thương yêu và chăm sóc Dù bận nhưng
bố Đức tối nào cũng dành thời gian dạy Đức học hay chơi với em dù em không tiếpthu được nhiều
- Hỏi giáo viên đã có thời gian dạy cho em, NV CTXH khai thác các thông tin
về hoàn cảnh gia đình, mối quan hệ của em với các bạn trong lớp, về khả năng vàmức độ chức năng hiện tại,…)
- Từ hồ sơ lưu tại cơ sở gia đình đã cho em khám: các thông tin chi tiết vềbệnh tật, về lí lịch cá nhân, khả năng của em và những tiến bộ em đã đạt được,
=> Kết quả thu được:
Mức độ chức năng hiện tại:
- Kĩ năng chú ý: +Ngồi ngoan trên ghế trong khoảng thời gian dài
+Có sự chú ý về mắt (nhưng còn ít và thoáng qua)
- Kĩ năng bắt chước: +Bắt chước được chuỗi và vận động thô (nhưng còn xấu
và vụng về)
+Bắt chước kĩ năng vận động tinh kém
- Kĩ năng giao tiếp: +Kĩ năng hiểu ngôn ngữ: Nhận biết được các hành độngtrong tranh Thực hiện được các chỉ dẫn và nhiệm vụ
+Kĩ năng thế hiện ngôn ngữ: Nói được câu ngắn, sử dụngcác câu đơn giản đễ diễn tả như nhu cầu cơ bản của bản than
- Kĩ năng xã hội: Có tham gia chơi cùng bạn Kĩ năng đáp ứng và lần lượtkém Chưa chủ động tham gia vào các hoạt động chung
- Kĩ năng học đường: Ghép vần được một số từ đơn, viết theo mẫu khá