GA TUAN 32 THEO CHUẨN KTKN

26 343 0
GA TUAN 32 THEO CHUẨN KTKN

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Tuần 32 Thứ Tiêt Phân môn Tên bài dạy Hai 26/4 1 2 3 4 5 Chào cờ Tập đọc TĐ - KC Toán Đạo đức Tuần 32 Người đi săn và con vượn (T1) Người đi săn và con vượn (T2) Luyện tập chung Dành cho đòa phương Ba 27/4 1 2 3 4 Toán TN – XH Chính tả Thể dục Bài toán liên quan đến rút về đơn vò Ngày và đêm trên Trái Đất (N-V) Ngôi nhà chung Ôn tung và bắt bóng cá nhân. TC: “Chuyền đồ vật” Tư 28/4 1 2 3 4 5 Tập đọc Toán Thủ công Mỹ thuật Tập viết Cuốn sổ tay Luyện tập Làm quạt giấy tròn Tập nặn tạo dáng: Năn hoặc xé dán hình dáng người đơn giản Ôn chữ hoa X Năm 29/4 1 2 3 4 Toán Thể dục Lt và câu TN - XH Luyện tập Bài 61 Đặt và TLCH bằng gì? Dấu chấm, dấu 2 chấm Năm, tháng và mùa Sáu 30/4 1 2 3 4 Toán Chính tả Tập l văn m nhạc Sinh hoạt tt Luyện tập chung (Nù -V) Hạt mưa Nói, viết về bảo vệ môi trường Học hát: Dành cho đòa phương tự chọn Sinh hoạt lớp Thứ hai, ngày 26 tháng 4 năm 2010 Tiết 1 Chào cờ Tuần 32 ________________________ Tập đọc – Kể chuyện Tiết 2+3 Người đi săn và con vượn I/Mục tiêu: A. Tập đọc: - Biết ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu, giữa các cụm từ. - Hiểu ND, ý nghĩa: giết hại thú rừng là tội ác; cần có ý thức bảo vệ mơi trường (trả lời được các CH1, 2, 3, 4, 5) B. Kể chuyện: : Kể lại được từng đoạn câu chuyện theo lời của bác thợ săn, dựa theo tranh minh họa (SGK) - HS khá, giỏi kể lại câu chuyện theo lời của bác thợ săn II/ Chuẩn bò: 1. Giáo viên: Giáo án. Tranh minh hoạ bài tập đọc, các đoạn truyện phóng to. - Bảng phụ ghi sẵn nội dung cần luyện đọc. Hình vẽ chiếc nỏ, một nắm bùi nhùi. 2.Học sinh: Chuẩn bò bài trước khi đến lớp. III/ Hoạt động dạy – học: Thời gian Hoạt động thầy Hoạt động trò 1 / 1/ Ổn đònh : -Hát đầu giờ. 5 / 2/ Bài cũ: -Đọc bài: Bài hát trồng cây -Nhận xét, ghi điểm -3 HS lên đọc bài và trả lời câu hỏi. 30 / 3/ Bài mới : a) Giới thiệu bài :Đưa tranh -Nghe giới thiệu. Ghi tên bài lên bảng. -2 HS nhắc lại tên bài b) Luyện đọc Đọc mẫu toàn bài - Theo dõi đọc mẫu. -Hướng dẫn đọc từng câu và luyện phát âm từ khó. -Đọc tiếp nối từng câu. Đọc lại từ đọc sai theo hướng dẫn của GV. -Hướng dẫn đọc đoạn và giải nghóa từ. Đọc chú giải -Lần lượt đọc tiếp nối nhau, mỗi HS đọc một đoạn văn. - 1HS đọc chú giải để hiểu nghóa từ mới. *HD luyện đọc theo nhóm *HD đọc trước lớp Tuyên dương nhóm đọc tốt. - Đọc bài theo nhóm, mỗi em đọc một đoạn. Theo dõi và giúp nhau chỉnh sửa lỗi. - 1 nhóm đọc bài, cả lớp theo dõi và nhận xét. * Đọc đồng thanh bài 20 / Tiết 2: -1 HS đọc cả bài c )Tìm hiểu bài: - 1 HS đọc đoạn 1. Cả lớp đọc thầm. -Chi tiết nào nói lên tài săn bắn của bác thợ săn? - Chi tiết Nếu con thú rừng nào không may gặp bác ta thì hôm ấy coi như ngày tận số cho thấy bác thợ săn rất tài giỏi. -Khi bò trúng tên của người thợ săn, vượn mẹ đã nhìn bác ta với ánh mắt như thế nào? - Vượn mẹ nhìn về phía người thợ săn bằng đôi mắt căm giận -Cái nhìn căm giận của vượn mẹ nói lên điều gì? - Thảo luận cặp đôi. Trả lời: Vượn mẹ căm ghét người thợ săn./ Vượn mẹ thấy người thợ săn thật độc ác, đã giết hại nó khi nó đang cần sống để chăm sóc con. -Những chi tiết nào cho thấy cái chết của vượn mẹ rất thương tâm? - Trước khi chết, vượn mẹ vẫn cố gắng chăm sóc con lần cuối. Nó nhẹ nhàng đặt con xuống, vơ vội nắm bùi nhùi gối lên đầu con, rồi nó hái cái lá to, vắt sữa vào và đặt lên miệng con. Sau đó, nó nghiến răng, giật phắt mũi tên ra, hét lên một tiếng thật to rồi ngã xuống. -Chứng kiến cái chết của vượn mẹ, bác thợ săn đã làm gì? - Bác đứng lặng, chảy nước mắt, cắn môi, bẻ gãy nỏ rồi lẳng lặng ra về. Từ đó, bác không bao giờ đi săn nữa. -Câu chuyện muốn nói với chúng ta điều gì? - Không nên giết hại động vật./ Cần bảo vệ động vật hoang dã và môi trường./ Giết hại động vật là độc ác./… -Câu chuyện khuyên con người phải biết yêu thương và bảo vệ các loài vật hoang dã, bảo vệ môi trường. - Nghe, ghi nhớ. d)Luyện đọc lại: -Đọc mẫu đoạn 2,3 - Tuyên dương HS đọc tốt. - Nghe đọc mẫu, ghi nhớ. - Nghe HD, ghi nhớ. - Đọc truyện theo phân vai. - 4HS thi đọc bài trước lớp. Cả lớp theo dõi, nhận xét – bình chọn bạn đọc hay nhất. - 1HS đọc cả truyện. 20 / Kể chuyện a) Xác đònh yêu cầu. b) Hướng dẫn làm bài tập: - Chúng ta phải kể lại câu chuyện bằng lời của ai? -Bác thợ săn là một nhân vật tham gia vào truyện, vậy khi kể lại truyện bằng lời của bác thợ săn chúng ta cần xưng hô như thế nào? -Theo dõi, giúp đỡ các em kể chuyện. -Kể lại từng đoạn của câu chuyện. -Nhận xét, tuyên dương, khuyến khích HS kể chuyện. - 2 HS đọc yêu cầu của bài. - Bằng lời của bác thợ săn. -Xưng là “tôi”. - Quan sát tranh, nhận ra nội dung truyện trong từng tranh. - Nêu nội dung từng tranh: + Tr1: Bác thợ săn tài giỏi vào rừng. + Tr2: Bác thợ săn thấy hai mẹ con nhà vượn ôm nhau trên tảng đá. + Tr3: Cái chết thương tâm của vượn mẹ. + Tr4: Nỗi ân hận của bác thợ săn. - Tiếp nối nhau kể chuyện. Cả lớp theo dõi, nhận xét. Chọn bạn kể hay nhất. - VD Tr2: Từ xa, tôi nhìn thấy hai mẹ con nhà vượn đang ôm nhau trên tảng đá. Tôi nấp vào cạnh một cây to gần đấy và chuẩn bò bắn vượn mẹ. Một mũi tên được rút ra và bắn đi một cách chính xác. Vượn mẹ đã bò trúng tên. Nó giật mình, ngoảnh đầu lại nhìn tôi rồi lại nhìn mũi tên bằng đôi mắt căm giận, tay nó vẫn không rời con. Máu ở vết thương rỉ ra loang khắp ngực vượn mẹ. - 1HS kể toàn bộ câu chuyện. 4 / 4/Củng cố, dặn do ø . Chúng ta cần bảo vệ và tham gia vào các phong trào bảo vệ các loài thú hoang dã…… -Nghe, ghi nhớ. -Về học bài và chuẩn bò bài: Cuốn sổ tay -Bổ sung nhận xét của HS. -Nghe -1 HS nhận xét giờ học. Toán Tiết 3: Luyện tập chung I/ Mục tiêu: 1. Kiến thức Biết đặt tính và nhân (chia) số có năm chữ số với (cho) số có một chữ số. 2. Kỹ năng: Biết giải bài tốn có phép nhân (chia). 3. Thái độ: Ý thức tự rèn luyện để học tốt hơn. II/Chuẩn bò: 1. Giáo viên: Giáo án. 2. Học sinh: Chuẩn bò bài trước khi tới lớp. III/ Các hoạt động dạy- học: Thời gian Hoạt động thầy Hoạt động trò 1 / 1/ Ổn đònh : -Hát 5 / 2/Bài cũ: -Kiểm tra bài tập tiết trước -Nhận xét, ghi điểm. -Lên bảng làm bài tập của tiết trước. 30 / 3/Bài mới: a)Giới thiệu: Ghi tựa bài -2 Hs nhắc lại b) Luyện tập: * Bài 1: -Nhận xét, ghi điểm. -1HS đọc yêu cầu. - Làm bài cá nhân. + 2HS lên bảng làm bài. Cả lớp làm vào bảng con. + a) 10715  6 64290 30755 5 07 6151 25 05 0 b) 21542  3 64626 48729 6 07 8121(dư 3) 12 09 3 * Bài 2: -Sửa bài, ghi điểm. - Đọc yêu cầu. - 1HS lên bảng làm bài. Cả lớp làm vào nháp. Bài giải Số bánh nhà trường đã mua là: 4  105 = 420(cái) Số bạn được nhận bánh là: 420 : 2 = 210(bạn) Đáp số: 210 bạn * Bài 3: - Đọc yêu cầu. - 1HS lên bảng làm bài. Cả lớp làm vào nháp. Bài giải Chiều rộng hình chữ nhật là: 12 : 3 = 4(cm) -Sửa bài, ghi điểm. Diện tích hình chữ nhật là: 12  4 = 48(cm 2 ) Đáp số: 48cm 2 * Bài 4. - Tổ chức chơi trò chơi. + Chủ nhật đầu tiên là ngày? + Chủ nhật thứ hai là ngày nào? + Chủ nhật thứ ba là ngày nào? + Chủ nhật thứ tư là ngày nào? + Chủ nhật cuối cùng là ngày nào? - Chữa bài, ghi điểm. - Đọc yêu cầu. - Trò chơi “Tìm đáp án nhanh”. Đội nào đưa ra đáp án nhanh và đúng nhất sẽ thắng cuộc. Cả lớp theo dõi, nhận xét. + … ngày 1/3(vì 8-7=1). + …8/3 + …15/3(vì 8+7=15) + …22/3(vì 15+7=22) + …29/3(vì 22+7=29). 4 / 4/ Củng cố, dặn dò: -Hệ thống lại bài. - Về nhà học bài và chuẩn bò bài sau: “Bài toán liên quan đến rút về đơn vò(tt)”. -Nghe -Bổ sung nhận xét của HS -1 HS nhận xét tiết học. Đạo đức: Tiết 4: Dành cho đòa phương TƠN TRỌNG KHÁCH ĐẾN TRƯỜNG I/ Mơc tiªu: -HS biết như thế nào là tơn trọng khách đến trường? vì sao phải tơn trọng họ? - HS biết cư xử lịch sự khi có khách đến trường. - HS có thái độ tơn trọng khi gặp gỡ,tiếp xúc với khách đến trường. II/ §å dïng d¹y häc : - GV: Phiếu học tập. III/ Ho¹t ®éng d¹y häc: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1.KiĨm tra: 2.Bài mới: Khởi động: Hát “ Con chim vành khun” * Hoạt động 1 :Thảo luận. (nhóm đơi). Mục tiêu: Biết một số biểu hiện của khách Đến trường. - HS thảo luận theo nhóm theo u cầu sau : -Khách của trường,của lớp thường là những ai? - Họ đến trường thường với những mục đích gì? - Chúng ta cần phải có những biểu hiện gì? -Kết luận: - những khách đến trường thường là đĨ liên hệ cơng việc hoặc thăm nom tình hình học tập của trường.Do vậy,các em cần phải tơn trọng,lễ phép đối với người khách đến HS thảo luận nhóm đơi. - Đại diện nhóm báo cáo kết quả thảo luận lớp nhận xét. - Thầy cơ của phòng GD- ĐT,các bác,các chú trong ấp,xã,một số phụ huynh, - Họ thường đén liên hệ cơng việc hoặc thăm nom tình hình dạy học của trường. - Tỏ lòng tơn trọng như: chào,mời,khơng nhìn,ngó,chơi đùa ồn ào’ trường. -Hoạt động 2 : Xử lí tình huống. -Mục tiêu: - HS biết xử lí một số tình huống cụ thể đối với khách đến trường. 3/ Hoạt động 3: Tự liên hệ . GV nêu u cầu học sinh liên hệ: Các em có hành động như thế nào khi có khách đến trường? - Kết luận: Tơn trọng khách đến thăm trường,em nhận được sự u mến của mọi người và ai cũng vui. * Củng cố dặn dò : -Giáo viên nhận xét đánh giá tiết học -Giáo dục học sinh ghi nhớ thực theo bài học +HS thảo luận theo nhóm 4. Đại diện nhóm báo cáo kết quả,lớp nhận xét. - Khơng đi qua lại và khơng đùa giỡn,ồn ào. - Xưng hơ,chào hỏi,lễ phép. - Nghiêm túc,tích cực phát biểu xây dựng bài,khơng nhìn ngó thầy cơ. +HS tự liên hệ.Một số em trình bày trước lớp. Thứ ba, ngày 27 tháng 4 năm 2010 Toán Tiết 1: Bài toán liên quan đến rút về đơn vò(Tiếp theo) I/Mục tiêu: 1.Kiến thức: Giúp HS biết cách giải bài toán liên quan đến rút về đơn vò. 2.Kỹ năng: Làm bài toán nhanh, đặt lời giải đúng, hợp lý. 3.Thái độ: Tính chính xác, khoa học của bộ môn. II/Đồ dùng dạy- học : -GV: KHGD,SGK. -HS: SGK,VBT III/ Hoạt động dạy – học: Thời gian Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1 / 1. Ổn đòn h - Hát 4 / 30 / 2.KTBC: Mời 2HS làm bài 1 -Nhận xét, ghi điểm. 3.Bài mới: a.GTB: Ghi tựa bài -2 HS làm bài -HS nhắc lại b.Hướng dẫn giải bài toán: -Bài toán cho biết gì? -Phải tìm gì? -Giới thiệu tóm tắt bài toán: 35l: 7can 10l: …can? -Lập kế hoạch giải toán. +Tìm số mật ong trong mỗi can. +Tìm số can chứa 10l mật ong. -Thực hiện kế hoạch giải toán. +Tìm số mật ong trong mỗi can: 7 can chứa 35l mật ong -Đọc đề toán. -Cho biết 35l mật ong đựng đều trong 7 can. -Tìm 10l đựng trong mấy can. -Theo dõi - Nghe -Chọn phép tính (35 : 7 = 5(l)) 1 can chứa …l mật ong? + Tìm số can chứa 10l mật ong 5l mật ong chứa trong 1 can 10l mật ong chứa trong …can? -Chọn phép tính (10 :5 = 2(can). c.Luyện tập: *Bài 1: +Muốn tìm xem 15kg đường đựng trong mấy túi thì phải tìm xem mỗi túi đựng mấy ki-lô-gam đường? +5kg đường đựng trong 1 túi thì 15kg đường đựng trong mấy túi? - Nhận xét, ghi điểm. -1 HS đọc yêu cầu của bài -1HS lên bảng làm, cả lớp làm vào vở nháp. Bài giải Số kg đường đựng trong mỗi túi: 40 : 8 = 5(kg) Số túi cần có để đựng hết 15kg đường là: 15 : 5 = 3(túi) Đáp số: 3túi *Bài 2: -1 HS đọc yêu cầu của bài - Nhận xét, ghi điểm. -1HS lên bảng làm, cả lớp làm bài vào phiếu cá nhân. Bài giải Số cái cúc cho mỗi áo là: 24 : 4 = 6(cúc) Số áo loại đó dùng hết 42 cúc là: 42 : 6 = 7(áo) Đáp số: 7áo * Bài 3: Nhận xét, ghi điểm. -1HS đọc yêu cầu. - Nêu cách tính giá trò biểu thức - 2HS nêu miệng , cả lớp theo dõi, bổ sung. a) Đ b) S c) S d) Đ 4 / 4.Củng cố, dặn dò: -Hệ thống lại bài -Về xem lại bài và chuẩn bò bài sau“Luyện tập”. -Nhận xét tiết học - HS nhận xét giờ học. Tự nhiên và xã hội Tiết 2: Ngày và đêm trên Trái Đất I/Mục tiêu: - Biết sử dụng mô hình để nói về hiện tượng ngày và đêm trên Trái Đất . - Biết một ngày có 24 giờ. - GDHS biÕt sư dơng vµ q träng thêi gian. II/ Đồ dùng dạy học: 1.GV: KHGD, Hình vẽ SGK,đèn pin, nến 2.HS: SGK III/ Hoạt động dạy – học: Thời gian Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1 / 1/ Ổn đònh. - Hát 5 / 30 / 2/KTBC: -Mặt Trăng được gọi là gì của Trái Đất và tại sao lại được gọi như vậy? -Hãy vẽ sơ đồ và đánh mũi tên chỉ hướng chuyển động của Mặt Trăng quanh Trái Đất. -Nhận xét, ghi nhận 3/ Bài mới: - 2 HS lên bảng trả lời a.GTB: Ghi tựa bài - HS nhắc lại b.Hoạt động 1: Quan sát tranh theo cặp *Mục tiêu: Giải thích được vì sao có ngày và đêm *Cách tiến hành: -Bước 1: GV hướng dẫn HS quan sát hình 1,2 và hỏi: +Cùng một lúc bóng đèn có chiếu sáng được khắp bề mặt quả đòa cầu không? Vì sao? +Khoảng thời gian phần Trái Đất được Mặt Trời chiếu sáng gọi là gì? +Khoảng thời gian phần Trái Đất không được Mặt Trời chiếu sáng gọi là gì? +Tìm vò trí của Hà Nội và La Ha- ba-na trên quả đòa cầu. +Khi Hà Nội là ban ngày thì ở La Ha-ba-na là ngày hay đêm? -HS quan sát trang và trả lời: +Cùng một lúc bóng đèn không thể chiếu sáng khắp bề mặt quả đòa cầu vì nó là hình cầu. +Ban ngày +Ban đêm +HS chỉ trên quả đòa cầu +Là đêm vì La Ha-ba-na cách Hà Nội đúng nửa vòng Trái Đất. Bước 2: -GV nhận xét, hoàn thiện câu trả lời -Một số HS trả lời *Kết luận: Trái Đất của chúng ta hình cầu nên mặt trời chỉ chiếu sáng một phần. Khoảng thời gian Trái dất được Mặt Trời chiếu sáng là ban ngày, phần còn lại không được chiếu sáng là ban đêm. c.Hoạt động 2: Thực hành theo nhóm *Mục tiêu: : Biết khắp mọi nơi trên Trái Đất đều có ngày và đêm kế tiếp nhau. Biết thực hành biểu diễn ngày và đêm. *Cách tiến hành: -Bước 1:Làm việc theo nhóm GV theo dõi, giúp đỡ các nhóm - Nhóm trưởng điều khiển các bạn làm thục hành như hướng dẫn ở SGK. -Bước 2: Làm việc cả lớp +GV nhận xét -HS lên thực hành, các HS khác nhận xét. *Kết luận: Do Trái Đất luôn tự quay quanh mình nó, nên mọi nơi trên Trái Đất đều lần lượt được Mặt Trời chiếu sáng rồi lại vào bóng tối. Vì vậy trên bề mặt Trái Đất có ngày và đêm kế tiếp nhau không ngừng. d.Hoạt động 3: Thảo luận cả lớp *Mục tiêu: Biết thời gian để Trái Đất quay được một vòng quanh mình nó là một ngày.Biết một ngày có 24 giờ. *Cách tiến hành: -Bước 1: +GV đánh dấu một điểm trên quả đòa cầu. -HS quan sát +GV quay quả đòa cầu đúng một vòng theo chiều quay ngược chiều kim đồng hồ. +GV: Thời gian để Trái Đất quay được một vòng quanh mình nó được quy ước là một ngày. -Bước 2: +Đố các em biết một ngày có bao nhiêu giờ? +Hãy tưởng tượng nếu Trái Đất ngừng quay quanh mình nó thì ngày và đêm trên Trái Đất như thế nào? *Kết luận: Thời gian để Trái Đất quay được một vòng quanh mình nó là một ngày, một ngày có 24 giờ. -HS quan sát -Nghe +24 giờ +Thì một phần Trái đất luôn luôn được chiếu sáng, ban ngày sẽ kéo dài mãi mãi, còn phần kia sẽ là ban đêm vónh viễn. 4 / 4.Củng cố, dặn dò: -Về xem lại bài và chuẩn bò bài sau“Năm tháng và bốn mùa” -Nhận xét tiết học -HS nghe -HS nhận xét Chính tả(Nghe –viết) Tiết 5 Ngôi nhà chung I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Nghe -viết đúng bài chính tả,trình bày đúng hình thức bài văn xuôi . Làm đúng BT(2) a / b,hoặc BT(3) a/ b. - GDHS ý thøc rÌn ch÷ viÕt II/Đồ dùng dạy học: -GV: KHGD, viết sẵn bài 2a, bài 3a -HS: Bảng con, SGK, vở. III/Hoạt động dạy – học : Thờ i gian Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1 / 1/ Ổn đònh. - Hát 5 / 2/KTBC: : -Đọc cho HS viết: rong ruổi, thong dong, cười rũ rượi, nói rủ rỉ. -Nhận xét, ghi điểm. -1 HS lên bảng viết. Các HS còn lại viết vào bảng con. 30 / 3/Bài mới: a.GTB: Ghi tựa bài - HS nhắc lại b.Hướng dẫn viết chính tả: *Hướng dẫn HS chuẩn bò: -Đọc đoạn viết lần 1 *Hướng dẫn HS nắm nội dung và cách trình bày: - 2 HS đọc lại, cả lớp theo dõi và đọc thầm theo. - Ngôi nhà chung của mọi dân tộc là gì? -Những việc chung mà tất cả mọi dân tộc phải làm là gì? -Ngôi nhà chung của mọi dân tộc là Trái Đất. -…bảo vệ hoà bình, bảo vệ môi trường, đấu tranh chống nghèo đói, bệnh tật. - Đoạn văn trên có mấy câu? -Những chữ nào trong đoạn viết hoa? Vì sao? + Những chữ nào trong bài chính tả dễ viết sai? -GV đọc lần 2, hướng dẫn viết bài -GV đọc lần â3 -GV đọc lần 4 -GV thu 5 vở chấm điểm và nhận xét - ……4 câu. -……các chữ đầu bài, đầu đoạn, đầu câu Trên, Mỗi, Nhưng, Đó. -HS tự rút từ khó ,viết bảng con: bảo vệ, đói nghèo, tập quán riêng, đấu tranh,…… -HS đọc lại các từ đã viết -HS nghe -HS viết bài vào vở -HS dò bài -GV đọc lần 5, kết hợp gạch chân từ khó -HS dò bài, sửa lỗi c.Hướng dẫn HS làm bài tập chính tả *Bài 2a: Nhận xét, sửa bài. - 1 học sinh đọc yêu cầu của bài . -Hoạt động nhóm. Đại diện cho 2 nhóm lên bảng làm, cả lớp theo dõi, bổ sung. - Ghi vở bài tập đã hoàn chỉnh. Nương đỗ - nương ngô - lưng đeo gùi, tấp nập đi làm nương - vút lên. -Đọc lại phần bài tập vừa hoàn thành * Bài 3a: - Đọc yêu cầu. Nhận xét, sửa bài. a) Đọc: Cái lọ lục bình lóng lánh nước men nâu. - Viết bài vào vở. b) Đọc và viết: Vinh và Vân vô vườn dừa nhà Dương. 4 / 4/ Củng cố, dặn dò: -GV lưu ý HS cách trình bày bài chính tả, sửa lỗi đã mắc trong bài -HS nghe -Chuẩn bò bài : “Hạt mưa” -Nhận xét tiết học -HS nhận xét tiết học Thể dục Tiết 3 Ôân tung và bắt bóng cá nhân. Trò chơi: Chuyền đồ vật Thứ tư, ngày 28 tháng 4 năm 2010 Tập đọc Tiết 1: Cuốn sổ tay I/ Mục tiêu: - Biết đọc phân biệt lời người dẫn chuyện với lời nhân vật. - Nắm được nội dung của sổ tay ; biết cách ứng xử đúng kh«ng tự tiện xem sổ tay của người kh¸c .( trả lời được các câu hỏi trong SGK) - GDHS ch¨m chØ häc tËp II/ Đồ dùng dạy học: [...]... nộp vở -Nghe -Nghe -Về nhà luyện viết Chuẩn bò bài sau “Ôn chữ hoa Y.” -Nhận xét tiết học Tiết 2: I/ Mục tiêu: -HS nhận xét Thứ năm, ngày 29 tháng4 năm 2010 Toán: Luyện tập 1 Kiến thức: Giải bài toán liên quan đến rút về đơn vò, lập bảng thống kê 2 Kỹ năng: Rèn kỹ năng giải toán 3 Thái độ: Tinh thần tự học, tự rèn luyện II /Chuẩn bò: 1 Giáo viên: Giáo án 2 Học sinh: Chuẩn bò bài III/ Các hoạt động dạy-... 5túi - Đọc yêu cầu - 2HS lên bảng làm bài Cả lớp làm vào bảng con a) 32 : 4  2 = 8  2 = 16 32 : 4 : 2 = 8 : 2 =4 b) 24 : 6 : 2 = 4 : 2 =2 24 : 6  2 = 4  2 =8 * Bài 4: Lớp Học sinh Giỏi Khá Trung bình Tổng 5/ Tiết 3: 3A 3B 10 15 5 30 7 20 2 29 - Đọc yêu cầu - 1HS lên bảng làm bài Cả lớp làm bài vào phiếu cá nhân 3C 3D TỔNG 9 22 1 32 8 19 3 30 34 76 11 121 -Nhận xét, ghi điểm - Nghe, ghi nhớ - Tổng... hợp lý 3 Thái độ: Khi nói – viết phải có đủ ý, không nói trống không II /Chuẩn bò: 1 Giáo viên: Giáo án BT2, BT3 ghi sẵn lên bảng lớp 2 Học sinh: Chuẩn bò bài trước khi lên lớp III/ Hoạt động dạy – học: Thờ Hoạt động của thầy i gian 1/ 1) Ổn đònh Hoạt động của trò -Hát 5/ 2)Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra bài -3HS lên làm bài tập Cả lớp theo dõi, 30/ 3) Bài mới: a)Giới thiệu bài: Ghi tựa bài tập tiết trước... yêu cầu bài tập - 1HS đọc lại đoàn văn trong bài Cả lớp theo dõi, đọc thầm - Trong bài có mấy dấu hai chấm? -Dấu hai chấm thứ nhất được đặt trước gì? - Vậy theo em, dấu hai chấm này dùng để làm gì? 5/ - Trong bài có 3 dấu hai chấm - Được đặt trước câu nói của Bồ Chao - Dấu hai chấm thứ nhất dùng để báo hiệu lời nói của một nhân vật - Thảo luận theo nhóm đôi và trao đổi về tác dụng của các dấu hai chấm... sát được 3 Thái độ: Yêu thích môn học II/ Chuẩn bò: 1 Giáo viên: Giáo án Mô hình quả đòa cầu Lòch tờ Hai bộ thẻ chữ Mặt Trời Xuâ Hạ Thu Đông n 2 Học sinh: Chuẩn bò bài III/ Hoạt động dạy – học Thời Hoạt động thầy gian 1/ 1/ Ổn đònh: 2/ Bài cũ: Ngày và đêm trên TĐ 35 / -Nhận xét, ghi điểm 3/ Bài mới: a)Giới thiệu bài: Ghi tên bài lên bảng b)Hoạt động 1: Thảo luận theo nhóm Hoạt động trò -Hát - 2 HS lên... sửa bài -Về xem lại bài và chuẩn bò giâùy -Nghe kiểm tra -Nhận xét tiết học -HS nhận xét Chính tả (Nghe - viết:) 5/ Tiết 2: I/ Mục tiêu: Hạt mưa 1.Kiến thức: - Nghe – viết bài thơ Hạt mưa - Làm bài tập chính tả phân l/n theo nghóa cho trước 2 Kỹ năng: Rèn kỹ năng viết chữ đều nét, đúng độ cao, khoảng cách các con chữ, các chữ Đúng tốc độ Trình bày sạch đẹp Tìm từ và viết từ theo yêu cầu trên 3 Thái độ:... còn lại cái lọ lục bình lóng lánh nước men viết vào bảng con nâu 30 / -Nhận xét, ghi điểm 3/Bài mới: a.GTB: Ghi tựa bài b.Hướng dẫn viết chính tả: *Hướng dẫn HS chuẩn bò: - Đọc mẫu bài - HS nhắc lại - 2 HS đọc lại, cả lớp theo dõi và đọc thầm theo -Những câu thơ nào nói lên tác - Hạt mưa ủ trong vườn dụng của hạt mưa? Thành mỡ màu của đất Hạt mưa trang mặt nước Làm gương cho trăng soi + Những câu thơ... cộng + Giữ sạch nhà, lớp học,… - Trả lời theo câu hỏi đònh hướng: + Em đã chăm sóc bồn hoa trước lớp cùng các bạn trong tổ./ Em đã nhắc nhở các bạn không bẻ cành, hái hoa./ … + Em đã làm việc tốt đó ngay tại trường vào ngày chủ nhật vừa qua./ Em đã làm việc đó trên đường đến trường buổi sáng hôm thứ sáu tuần trước./… + Khi đến giờ dọn vệ sinh của lớp em đã có mặt ngay Em cùng các bạn được phân công bắt... xây dựng bài -Về nhà học bài và chuẩn bò bài - Nghe, sau: Ghi chép sổ tay -Nhận xét chung giờ học - 1 HS nhận xét giờ học m nhạc Tiết 4 Học hát dành cho đòa phương tự chọn 4/ Tiết 5: Sinh hoạt I/ Mục tiêu:- HS thấy được ưu, khuyết điểm trong tuần, ưu điểm phát huy, khuyết điểm khắc phục sửa chữa - Đề ra phương hướng tuần tới -Rèn tính tự giác, tự quản II/ Chuẩn bò: - HS: Theo dõi tuần qua; GV : Kế hoạch... dùng để + Dấu hai chấm thứ baTu Hú.để báo hiệu tiếp theo là lời nói của làm gì? -KL: Dấu hai chấm dùng để báo - Nghe giảng, ghi nhớ hiệu cho người đọc biết tiếp sau đó là lời của một nhân vật hoặc lời giải thích cho ý đứng trước Bài 2: - Đọc yêu cầu - 2HS đọc đoạn văn trước lớp Cả lớp đọc thầm và dùng bút chì làm bài vào vở 1HS lên bảng làm bài Cả lớp theo dõi, nhận xét -Vì câu tiếp sau đó không phải . chuyện: : Kể lại được từng đoạn câu chuyện theo lời của bác thợ săn, dựa theo tranh minh họa (SGK) - HS khá, giỏi kể lại câu chuyện theo lời của bác thợ săn II/ Chuẩn bò: 1. Giáo viên: Giáo án. Tranh. mới. *HD luyện đọc theo nhóm *HD đọc trước lớp Tuyên dương nhóm đọc tốt. - Đọc bài theo nhóm, mỗi em đọc một đoạn. Theo dõi và giúp nhau chỉnh sửa lỗi. - 1 nhóm đọc bài, cả lớp theo dõi và nhận. Thực hành theo nhóm *Mục tiêu: : Biết khắp mọi nơi trên Trái Đất đều có ngày và đêm kế tiếp nhau. Biết thực hành biểu diễn ngày và đêm. *Cách tiến hành: -Bước 1:Làm việc theo nhóm GV theo dõi,

Ngày đăng: 07/07/2014, 17:00

Mục lục

  • Hoạt động của thầy

  • Hoạt động của trò

  • Tự nhiên và xã hội

    • Hoạt động của thầy

    • Hoạt động của trò

    • Hoạt động của thầy

    • Hoạt động của trò

      • - HS nhắc lại

      • Tập đọc

        • Hoạt động của thầy

        • Hoạt động của trò

        • Hoạt động của thầy

        • Hoạt động của trò

        • Bước 2: gấp, dán quạt.

          • Hoạt động của thầy

          • Hoạt động của trò

          • Vỗ tay cần nhiều ngón

          • Hoạt động của thầy

          • Hoạt động của trò

          • Hoạt động của thầy

          • Hoạt động của trò

          • Hoạt động của thầy

          • Hoạt động của trò

          • Hoạt động của thầy

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan