Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 322 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
322
Dung lượng
2,29 MB
Nội dung
Ngày soạn Ngày giảng Tiết 49, 50. Đọc văn: Ai đã đặt tên cho dòng sông? (Hoàng Phủ Ngọc Tờng) Đọc thêm: Những ngày đầu tiên của nớc Việt Nam mới. (Võ Nguyên Giáp) A. Mục tiêu bài học 1. Nhận thức: Hiểu đợc tình yêu, niềm tự hào tha thiết sâu lắng mà Hoàng Phủ Ngọc T- ờng dành cho dòng sông quê hơng, cho xứ Huế thân yêu và cũng là cho đất nớc. Thấy đợc niềm tự hào về đất nớc độc lập qua bài đọc thêm. 2. Kĩ năng: Đọc hiểu và phân tích tác phẩm thuộc thể loại kí 3. Thái độ: Bồi dỡng tình yêu, niềm tự hào làm chủ đất nớc. B. Chuẩn bị 1. GV: Thiết kế bài học, SGK, SGV, máy chiếu 2. HS: Soạn bài, SGK. C. Tiến trình dạy học 1. ổn định, kiểm tra sĩ số. 2. Kiểm tra bài cũ 3. Nội dung bài mới: Hoạt động của GV và HS Nội dung chính Hoạt động 1: Tìm hiểu tiểu dẫn - Hãy nêu những nét chính về tác giả? - HS đọc SGK và trả lời - GV mở rộng: Hành văn hớng nội, mê đắm và tài hoa. - Nêu hoàn cảnh sáng tác, thể loại, xuất xứ và bố cục của tác phẩm? Hoạt động2: Đọc- hiểu văn bản - GV hớng dẫn cách đọc - HS đọc văn bản. - Xác định bố cục của đoạn trích? GV tổ chức cho HS thảo luận câu hỏi 1- SGK: Sông Hơng ở phía thợng lu đợc miêu tả nh thế nào? I. Tiểu dẫn 1. Tác giả - Hoàng Phủ Ngọc Tờng sinh năm 1937, quê gốc ở Quảng Trị. - Từng học ở Sài Gòn, năm 1936 thoát li lên chiến khu, tham gia chiến đấu chống Mĩ bằng hoạt động văn nghệ. - Chuyên về bút kí; Sáng tác của ông là sự kết hợp nhuần nhuyễn giữa chất trí tuệ mà trữ tình, giữa nghị luận sắc bén với suy t đa chiều - Sáng tác: SGK 2. Tác phẩm - Là bài bút kí, viết ngày 4-1- 1981 tại Huế, in trong tập sách cùng tên. II. Đọc hiểu văn bản I. Đọc 2. Chú thích 3. Bố cục: 3 phần Đoạn 1 (Từ đàu đến đới chân núi Kim Phụng): Sông Hơng phía thợng nguồn. Đoạn 2 (Tiếp theo đên quê hơng xứ sử): Sông H- ơng với kinh thành Huế. Đoạn 3 (còn lại): Sông Hơng trong mối quan hệ với lịch sử dân tộc, với cuộc đời và thi ca. 4. Tìm hiểu văn bản a. Đoạn 1: - Sông Hơng là bản trừơng ca của rừng già: + Rầm rộ giữa bóng cây đại ngàn + mãnh liệt qua ghềnh thác 1 - HS tìm chi tiết, ghi chọn lọc vào phiếu học tập - GV cùng HS tìm hiểu những liên tởng, các thủ pháp nghệ thuật. - GV tổ chức cho HS thảo luận câu hỏi 2- Sgk: Đoạn tả sông Hơng chảy xuôi về đồng bằng và ngoại vi thành phố bộc lộ những phẩm chất nào trong ngòi bút của tác giả? - HS thảo luận, phát biểu - GV nhấn mạnh: Thuỷ trình của sông Hơng nh cuộc tìm kiếm có ý thức ngời tình nhân đích thực của một ngời con gái trong câu chuyện tình yêu nhuốm màu cổ tích. - Sông Hơng khi chảy vào thành phố Huế có nét đặc trng gì? Tình cảm của tác giả với xứ Huế và dòng sông? (Đặc trng của sông Hơng: chảy chậm, lững lờ vì quá yêu thành phố của mình, không muốn rời xa. Đó là tình yêu sông Hơng, xứ Huế của tác giả). - GV lu ý với HS: Để những dòng sông đẹp mãi trên mọi miền đất n- ớc, mỗi chúng ta phải có ý thức bảo vệ tài nguyên thiên nhiên và môi tr- ờng. + cuộn xoáy nh cơn lốc vào những đáy vực bí ẩn. + Dịu dàng say đắm giữa những dặm dài chói lọi màu đỏ của hao đỗ quyên rừng. -> Tiết tấu phong phú, con sông dữ dội và mãnh liệt. - Sông Hơng nh một cô gái Di-gan phóng khoáng và man dại. -> NT so sánh, nhân hoá-> sông Hơng bản lĩnh gan dạ, tâm hồn tự do trong sáng. => Sông Hơng toát lên vẻ đẹp của một sức sống hoang dại, mãnh liệt, đầy cá tính. b. Đoạn 2: * Sông Hơng trớc khi vào thành phố Huế: - Nh một ngời gái đẹp ngủ mơ màng nằm giữa cánh đồng Châu Hoá đầy hoang dại -> So sánh, Sông Hơng đẹp, quyến rũ, mang vẻ đẹp huyền thoại. - Ra khỏi vùng rừng núi, khi đợc đánh thức, sông Hơng bỗng bừng tỉnh, bừng lên sức trẻ và niềm khao khát của tuổi thanh xuân: + Chuyển dòng liên tục, vòng những khúc quanh đột ngột, vẽ một hình cung thật tròn + Ôm lấy chân đồi Thiên Mụ + đi trong d vang + Trôi đi giữa hai dãy đồi -> Dòng chuyển động linh hoạt, vui tơi nh một cuộc tìm kiếm có ý thức. - Sông Hơng mềm nh tấm lụa ánh lên những phản quang nhiều màu sắc sớm xanh, tra vàng, chiều tím. Sông Hơng mang vẻ đẹp trầm mặc khi qua lăng tẩm đền đài. => Vẻ đẹp phong phú của sông Hơng: Vừa mạnh mẽ, vừa dịu dàng, vừa lung linh, cổ kính. * Sông Hơng khi chảy vào thành Huế: + Tơi vui hẳn lên Kéo một nét thẳng thực yên tâm + Uốn một cánh cung rất nhẹ sang cồn hến-> khiến dòng sông mềm hẳn đi nh một tiếng vâng không nói ra của tình yêu. => Lời văn rất tình tứ, gợi nhớ câu chuyện tình yêu trong ca dao, truyện Kiều. + So sánh sông Hơng với các con sông khác: Sông Hơng có vẻ đẹp riêng, quyến rũ. + Sông Hơng tạo nên nét mềm mại của cố đô Điệu chảy lặng lờ nh điệu slow Sông Hơng là ngời tình dịu dàng có chút lẳng lơ, kín đáo trong tình yêu -> Tác giả cảm nhận sông Hơng ở nhiều góc độ: Mang vẻ đẹp của hội hoạ, âm nhạc, chất thơ, sự 2 say đắm của một trái tim đa tình. 4. Củng cố: Sông Hơng đợc khám phá ở nhiều góc độ- tâm hồn đa cảm, lãng mạn của tác giả. 5. Dặn dò: Soạn tiếp bài. Ngày soạn Ngày giảng Tiết 50. Đọc văn: Ai đã đặt tên cho dòng sông? (tiếp theo) Đọc thêm: Những ngày đầu tiên của nớc Việt Nam mới. C. Tiến trình dạy học 1. ổn định, kiểm tra sĩ số. 2. Kiểm tra bài cũ 3. Nội dung bài mới: Hoạt động của GV và HS Nội dung chính Hoạt động 1: Hớng dẫn tìm hiểu sông Hơng trong mối quan hệ với lịch sử - Tác giả tô đậm phẩm chất gì của sông Hơng trong lịch sử và thơ ca? - HS thảo luận, trả lời - GV: Sông Hơng là minh chứng cho lịch sử cố đo, lich sử dân tộc- dòng sông của sử thi ghi dấu những chiến công của dân tộc. - Sông Hơng đợc hiện lên nh thế nào trong thi ca? - HS tìm chi tiết. - GV mở rộng: Dùng một câu hỏi để đặt tện cho bài kí, chẳng những lu ý cái tên đẹp của dòng sông mà còn gợi niềm biết ơn đối với những ngời đã khai phá miền đất ấy. Hoạt động 2: hớng dẫn đọc thêm - GV lu ý một số vấn đề về tác giả, tác phẩm. c. Đoạn 3: Sông Hơng trong mối quan hệ với lịch sử, với cuộc đời, với thi ca. * Sông Hơng với lịch sử: - Là dòng sông biên thuỳ xa xôi của đất nớc các vua hùng - Dòng sông viễn châu đã chiến đấu oanh liệt bảo vệ biên giới Tây Nam của đại Việt. - Thế kỉ 18: Vẻ vang soi bóng kinh thành Phú Xuân - Thế kỉ 19: Sống với lịch sử bi tráng của dân tộc - Đi vào cách mạng tháng Tám bằng những chiến công rung chuyển - Mùa xuân Mậu Thân: vừa nhận đợc lời cổ vũ, vừa nhận đợc lời chia buồn * Sông Hơng với cuộc sống đời thờng: - Làm một ngời con gái dịu dàng - Màu sơng khói trên sông Hơng nh màu áo cới, nh tấm voan mỏng huyền ảo của tự nhiên * Sông Hơng với thi ca: - Dòng sông ấy không bao giờ tự lặp lại mình trong cảm hứng của các nghệ sĩ - Tên của con sông: gợi chất thơ, gợi cảm xúc cho thi sĩ. * Ghi nhớ SGK Đọc thêm: Những ngày đầu tiên của nớc Việt Nam mới. I. Tiểu dẫn II. Đọc hiểu văn bản 1. Bố cục: 3 đoạn 2. Tìm hiểu văn bản 3 - Cho HS đọc đoạn trích. - GV tổ chức cho HS hoạt động nhóm: Nhóm 1: Câu hỏi 2- SGK Nhóm 2: Câu hỏi 3- SGK Nhóm 3: Câu hỏi 4- SGK Nhóm 4: Câu hỏi 5- SGK - Các nhóm thảo luận, ghi nhanh nội dung vào phiếu học tập. - Đại diện hóm trình bày - GV nhận xét, khắc sâu kiến thức. a. Đoạn 1: Hiện tại- đất nớc trong thời kì kháng chiến chống Mĩ cứu nớc VN đã khẳng định đợc mình. b. Đoạn 2: Những khó khăn - Cách mạng tháng Tám thành công, nớc VN dân chủ cộng hoà vừa mới ra đời: + Nằm giữa bốn bề hùm sói + đảng vẫn hoạt động bí mật + Chính quyền cách mạng đợc thành lập nhng cha đợc nớc nào công nhận. + Kinh tế hết sức khó khăn + Cha phát hành đợc tiền Việt Nam, kho bạc chỉ còn một triệu tiền rách, ngân hàng Đông Dơng, Pháp luôn gây rối + Đời sống nhân dân thấp kém. + Pháp trở lại xâm lợc Nam Bộ c. Đoạn 3: Cách giải quyết của chính Phủ: - Giải tán hệ thống quan lại cũ, đập tan chính quyền thực dân. - Mở tổng tuyển cử trong cả nớc để bầu quốc dân đại hội, ban hành sắc lệnh hội đồng nhân dân, dự án hiến pháp đợc công bố - Ban hành chế độ lao động ngày làm 8 giờ. - Chú trọng công tác học quốc ngữ - Phát động tuần lễ vàng => Đảng, chính phủ đã có những chủ trơng sáng suốt, đúng đắn, kịp thời để khắc phục khó khăn. d. Đoạn 4: Hình tợng Hồ Chí Minh - Sáng kiến tổ chức tuần lẽ vàng - Quan tâm đến việc xác định quan hệ mới giữa các cán bộ các cấp chính quyền với nhân dân. - Viết bài tự phê bình của Chính phủ, cá nhân Ng- ời một cách khiêm tốn, chân thành. * Kết luận: Đoạn trích đã thể hiện những nỗ lực to lớn của Đảng, Chính phủ, bác Hồ trong những ngày đầu đất nớc độc lập. 4. Củng cố: Cái nhìn độc đáo của HPNT, tấm lòng của Võ Nguyên Giáp đối với dất n- ớc. 5. Dặn dò: Soạn bài Vợ chồng A Phủ. 4 Ngày soạn Ngày giảng Tiết 51, 52, 53. Đọc văn: Vợ chồng A phủ (Tô Hoài) A. Mục tiêu bài học 1. Nhận thức: Hiểu đợc cuộc sống cực nhục, tối tăm và quá trình đồng bào các dân tộc vùng cao Tây Bắc vùng lên tự giải phóng khỏi ách áp bức của bọn thực dân và chúa đất phong kiến; nghệ thuật trần thuật linh hoạt, lời văn tinh tế, giàu chất thơ và đậm màu sắc dân tộc 2. Kĩ năng: Đọc hiểu tác phẩm văn xuôi, phân tích nhân vật. 3. Thái độ: Cảm thơng với số phận của những con ngời bé nhỏ, bất hạnh trong xã hội cũ. B. Chuẩn bị 1. GV: Thiết kế bài học, SGK, SGV. 2. HS: Bài soạn, SGK. Tiết 1: C. Tiến trình dạy học. 1. ổn định tổ chức 2. Kiểm tra 3. Bài mới Hoạt động của GV và HS Nội dung chính * Hoạt động 1: Tìm hiểu tiểu dẫn - Hãy nêu những nét chính về tác giả Tô Hoài? - Nêu hoàn cảnh sáng tác, xuất xứ tác phẩm? - GV giới thiệu thêm về tập truyện Tây Bắc. - Cho HS tóm tắt tác phẩm. * Hoạt động 2: Đọc hiểu văn I. Tiểu dẫn 1. Tác giả - Tô Hoài, sinh năm 1920, quê: Hà Đông (Hà Nội) - Là ngời có hiểu biết sâu sắc về phong tục tập quán của nhiều vùng khác nhau trên đất nớc. - Tác phẩm chính: SGK 2. Tác phẩm - Sáng tác: 1952. - In trong tập Truyên Tây Bắc. - Tóm tắt: + Mị, một cô gái xinh đẹp, yêu đời, có khát vọng tự do, hạnh phúc bị bắt về làm con dâu gạt nợ cho nhà Thống lí Pá Tra. + Lúc đầu Mị phản kháng nhng dần dần trở nên tê liệt, chỉ "lùi lũi nh con rùa nuôi trong xó cửa". + Đêm tình mùa xuân đến, Mị muốn đi chơi nh- ng bị A Sử (chồng Mị) trói đứng vào cột nhà. + A Phủ vì bất bình trớc A Sử nên đã đánh nhau và bị bắt, bị phạt vạ và trở thành kẻ ở trừ nợ cho nhà Thống lí. + Không may hổ vồ mất 1 con bò, A Phủ đã bị đánh, bị trói đứng vào cọc đến gần chết. + Mị đã cắt dây trói cho A Phủ, 2 ngời chạy trốn đến Phiềng Sa. + Mị và A Phủ đợc giác ngộ, trở thành du kích. II. Đọc hiểu văn bản 1. Đọc 5 bản. - GV hớng dẫn cách đọc - HS đọc văn bản. - Nhận xét về cách giới thiệu nhân vật? - Cuộc sống của Mị trong nhà thống Lí đợc miêu tả qua những chi tiết nào? - HS phát hiện, trả lời - GV: Mị xuất hiện không phải ở phía chân dung ngoại hình mà ở phía thân phận- một thân phận quá nghiệt ngã- một con ngời bị xếp lẫn với những vật vô tri giác (tảng đá, tàu ngựa,)- một thân phận đau khổ, éo le. 2. Chú thích 3. Bố cục: 3 đoạn Đoạn 1 (Từ đầu-> A Sử đi chơi bị đánh): Nhân vật Mị và cuộc sống của Mị trong nhà thống Lí. Đoạn 2( tiếp đó đến đánh nhau ở Hồng Ngài): Nhân vật A Phủ. Đoạn 3 (còn lại): Cảnh Mị cởi trói cứu A Phủ. 4. Tìm hiểu văn bản a. Nhân vật Mị - Cách giới thiệu: Ai ở xa về Tạo tình huống có vấn đề, gây sự chú ý, hé mở số phận của nhân vật. - Cuộc sống của Mị trong nhà thống Lí: + Mị bị bắt về làm dâu gạt nợ. + Khi mới về: đêm nào Mị cũng khóc có ý định tự tử -> phản kháng trớc nỗi đau khổ, tủi nhục, không muốn sống kiếp nô lệ. Vì thơng cha, Mị phải chấp nhận làm dâu gạt nợ. + Khi đã ở lâu trong cái khổ: Mị quen với cái khổ, Mị coi mình nh con trâu, con ngựa Mị không có ý định tự tử nữa Chỉ biết làm việc, nhớ những việc giống nhau Không nói, lùi lũi nh con rùa trong xó cửa -> Mị không còn ý thức đợc về thời gian, tuổi tác và cuộc sống. Mị sống nh một cỗ máy, một thói quen vô thức. Mị vô cảm, không tình yêu, không khát vọng, thậm chí không còn biết đến khổ đau. Điều đó có sức ám ảnh đối với độc giả, gieo vào lòng ng- ời những xót thơng. 4. Củng cố: Cách giới thiệu nhân vật ấn tợng 5. Dặn dò: Soạn tiếp bài. Ngày soạn Ngày giảng Tiết 2 C. Tiến trình dạy học. 1. ổn định 2. Kiểm tra 3. Bài mới: Hoạt động của GV và HS Nội dung chính Hoạt động 1: Tìm hiểu nhân vật Mị. - Anh chị hãy phân tích diễn biến * Tâm trạng Mị trong đêm tình mùa xuân: - Yếu tố ngoại cảnh: + Khung cảnh nên thơ của mùa xuân 6 tâm trạng Mị trong đêm tình mùa xuân? - HS thảo luận. - GV lu ý: Tô Hoài đã miêu tả tiếng sáo nh một dụng ý nghệ thuật để lay tỉnh tâm hồn Mị. Tiếng sáo là biểu tợng của khát vọng tình yêu tự do, đã theo sát diễn biến tâm trạng Mị, là ngọn gió thổi bùng lên đốn lửa tởng đã nguội tắt. Thoạt tiên, tiếng sáo còn "lấp ló", "lửng lơ" đầu núi, ngoài đờng. Sau đó, tiếng sáo đã thâm nhập vào thế giới nội tâm của Mị và cuối cùng tiếng sáo trở thành lời mời gọi tha thiết để rồi tâm hồn Mị bay theo tiếng sáo. Hoạt động 2: Tìm hiểu về nhân vật A Phủ. GV tổ chức cho hS hoạt động theo nhóm: - Chia lớp thành 3 nhóm: Nhóm 1: Nhân vật A Phủ xuất hiện trong truyện nh thế nào? Nhóm 2: Tìm những chi tiết miêu tả tính cách và số phận của A Phủ? Nhóm 3: Hình ảnh A Phủ trong cảnh thống lí Pá Tra xử kiện? - Đại diện nhóm trình bày. - GV: Cuộc sống của A Phủ khi phải làm ngời ở trừ nợ trong nhà thống lí. + Tiếng sáo gọi bạn tình + Bữa rợu Mị uống rợu - Diễn biến tâm trạng: + Khi nghe tiếng sáo, Mị nhẩm thầm bài hát Mị say, lịm mặt ngồi đấy nhng lòng Mị đang sống về ngày trớc, tai Mị văng vẳng tiếng sáo gọi bạn. Mị thấy phơi phới trở lại, trong lòng đột nhiên vui sớng, Mị muốn đi chơi. "Nếu có nắm lá ngón trong tay Mị sẽ ăn cho chết". Mị đã ý thức đợc tình cảnh đau xót của mình. + Khi bị A Sử trói đứng vào cột nhà, Mị vẫn theo tiếng sáo , những cuộc chơi Mị thổn thức nghĩ mình không bằng con ngựa. Đêm đã khuya, lúc trai làng rủ ngời yêu đi chơi: Mị lại bồi hồi. Mị cứ lúc mê, lúc tỉnh + Sáng sớm tỉnh dậy: Nghĩ đến cái chết, Mị thấy sợ => Sức sống của con ngời cho dù bị giẫm đạp, bị trói chặt vẫn không thể chết mà luôn luôn âm ỉ, chỉ gặp dịp là bùng lên. b. Nhân vật A Phủ * Cách giới thiệu nhân vật: Cảnh A Phủ đánh nhau với A Sử. "Một ngời to lớn chạy vụt ra vung tay ném con quay rất to vào mặt A Sử. Con quay gỗ ngát lăng vào giữa mặt. Nó vừa kịp bng tay lên, A Phủ đã xộc tới nắm cái vòng cổ, kéo dập đầu xuống, xé vai áo đánh tới tấp". Hàng loạt các động từ chỉ hành động nhanh, mạnh, dồn dập thể hiện một tính cách mạnh mẽ, gan góc, một khát vọng tự do đợc bộc lộ quyết liệt. * Thân phận của A Phủ + Mồ côi cha mẹ. + Đi làm thuê kiếm sống. + Cuộc sống khổ cực đã hun đúc ở A Phủ tính cách ham chuộng tự do, một sức sống mạnh mẽ, một tài năng lao động đáng quý: "biết đúc lỡi cày, đục cuốc, cày giỏi và đi săn bò tót rất bạo". + A Phủ là đứa con của núi rừng, tự do, hồn nhiên, chất phác. * Cảnh xử kiện quái đản, lạ lùng + Cuộc xử kiện diễn ra trong khói thuốc phiện mù mịt tuôn ra các lỗ cửa sổ nh khói bếp. "Ngời thì đánh, ngời thì quỳ lạy, kể lể, chửi bới. Xong một lợt đánh, kể, chửi, lại hút. Cứ thế từ tra đến hết đêm". Còn A Phủ gan góc quỳ chịu đòn chỉ im nh tợng đá. + Hủ tục và pháp luật trong tay bọn chúa đất nên kết quả: A Phủ trở thành con ở trừ nợ đời đời kiếp kiếp cho nhà Thống lí Pá Tra. 7 => Cảnh xử kiện quái đản, lạ lùng và cảnh A Phủ bị đánh, bị trói vừa tố cáo sự tàn bạo của bọn chúa đất vừa nói lên tình cảnh khốn khổ của ngời dân. 4. Củng cố: Khát vọng sống mãnh liệt trớc hiện thực phũ phàng, tàn nhẫn. 5. Dặn dò: Soạn tiếp bài. Ngày soạn Ngày giảng Tiết 3 C. Tiến trình dạy học. 1. ổn định tổ chức 2. Kiểm tra 3. Bài mới Hoạt động của GV và HS Nội dung chính Hoạt động 1: Tìm hiểu cảnh Mị cởi trói cho A Phủ. - Hãy phân tích diễn biến tâm trạng của Mị trong đêm cởi trói cho A Phủ? - HS thảo luận - GV nhấn mạnh ý nghĩa của cảnh tợng độc đáo. - GV mở rộng: Vấn đề đặt ra từ câu chuyện này có còn là chuyện của ngày hôm nay? (Con ngời cần đợc sống cho ra sống; hạnh phúc phải đợc xây dựng trên cơ sở của tình yêu đích thực. Cần phải đấu tranh với những hủ tục lạc hậu vẫn còn rơi rớt trong xã hội hiện đại; cần tiếp tục ngăn chặn nạn bạo hành gia đình). * Hoạt động 2: Kết luận - Khái quát lại giá trị nội dung và nghệ thuật của tác phẩm? - HS đọc ghi nhớ. c. Cảnh Mị cởi trói cho A Phủ - Hoàn cảnh: A Phủ làm mất bò của nhà thống lí, bị trói đứng suốt mấy đêm. - Lúc đầu, nhìn thấy A Phủ trói đứng đấy, Mị thản nhiên thổi lửa hơ tay. (Nừu A Phủ là cái xác đứng đấy cũng thế thôi. -> Cuộc sống ở nhà thống lí cùng những cảnh đánh đập tra tấn ngời ở của t. lí đã làm Mị chai sạn. - Khi nhàn thấy dòng nớc mắt lấp lánh bò xuống hai hõm má đã xám đen lại của A Phủ, bỗng nhiên Mị nhớ lại ngày trớc, Mị cũng bị trói -> Sự đồng cảm đã đánh thức lòng thơng ngời của Mị, đánh thức lòng căm thù giai cấp thống trị. (Chúng nó thật độc ác; ngời kia việc gì mà phải chết). - Mị nhớ lại đời mình, Mị nghĩ đến việc mình phải trói thay vào đấy Mị không thấy sợ. -> Lòng th- ơng ngời đã chiến thắng cả sự sợ hãi. - Mị quyết định cắt dây cởi trói cứu A Phủ, chạy theo A Phủ. => Đây là hành động phản kháng táo bạo của ngời dân miền núi trớc cờng quyền, bạo lực để tự giải phóng cuộc đời nô lệ của mình. III. Kết luận Qua việc miêu tả cuộc đời, số phận của Mị và A Phủ, nhà văn đã làm sống lại quãng đời tăm tối, cơ cực của ngời dân miền núi dới ách thống trị dã man của bọn chúa đất phong kiến, đồng thời khẳng định sức sống tiềm tàng, mãnh liệt không gì hủy diệt đ- ợc của những kiếp nô lệ, khẳng định chỉ có sự vùng dậy của chính họ, đợc ánh sáng cách mạng soi đ- ờng sẽ dẫn tới cuộc đời tơi sáng. Đó chính là giá trị hiện thực sâu sắc, giá trị nhân đạo lớn lao, tiến bộ 8 * Hoạt động 3: Luyện tập. - GV nêu yêu cầu của BT - HS suy nghĩ độc lập và trả lời. - GV định hớng. của Vợ chồng A Phủ. IV. Luyện tập: - Tác giả cảm thông thơng xót Mị và A Phủ bị thống lí Pá Tra bóc lột, đày đoạ; trân trọng những phẩm chất đáng quý của nhân vật: Sức sống tiềm tàng của Mị, hành động quyết liệt khi cắt dây cởi trói cho A Phủ, sự gan góc, táo bạo mạnh mẽ của A Phủ - Tác giả lên án giai cấp thống trị ở miền núi đã đày đoạ con ngời lao động 4. Củng cố: Giá trị nhân đạo sâu sắc của tác phẩm. 5. Dặn dò: Ôn tập văn học. Ngày soạn Ngày giảng Tiết 54. ôn tập văn học A. Mục tiêu bài học 1. Nhận thức: HS củng cố kiến thức về thể loại kí, tuỳ bút. 2. Kĩ năng: Phân tích, đối sánh giữa các tác phẩm của cùng một tác giả 3. Thái độ: Trân trọng tài năng của tác giả. B. Chuẩn bị 1. GV: Thiết kế bài học, SGK, SGV 2. HS: Soạn bài C. Tiến trình dạy học 1. ổn định 2. Kiểm tra 3. Bài mới Hoạt động của GV và HS Nội dung chính So sánh Chữ ngời tử tù với Ngời lái đò sông Đà, nhận xét những điểm thống nhất và khác biệt của phong cách nghệ thuật Nguyễn Tuân trớc và sau cách mạng tháng Tám năm 1945? Câu 1: So sánh Chữ ngời tử tù với Ngời lái đò sông Đà, nhận xét những điểm thống nhất và khác biệt của phong cách nghệ thuật Nguyễn Tuân trớc và sau cách mạng tháng Tám năm 1945? - Những điểm thống nhất: + Có cảm hứng mãnh liệt trớc những cảnh tợng độc đáo, tác động mạnh vào giác quan nghệ sĩ. + Tiếp cận thế giới thiên nhiên về phơng diện thẩm mĩ, tiếp cận con ngời trên phơng diện tài hoa, nghệ sĩ. + Ngòi bút tài hoa, uyên bác. - Điểm khác biệt: Chữ ngời tử tù Ngời lài đò sông Đà + Đi tìm cái đẹp trong quá khứ, cái đẹp của một thời đã qua nay chỉ còn vang bóng. + Đi tìm chất tài hoa nghệ sĩ trong những con ngời đặc tuyển. + Đi tìm cái đẹp trong cuộc sống hiện tại + Tìm chất nghệ sĩ trong đại chúng nhân dân. Cái đập vào giác quan của ông giờ đây là những thành tích của 9 Cảm hứng thẩm mĩ và văn phong của Hoàng Phủ Ngọc Tờng qua đoạn trích bút kí Ai đã đặt tên cho dòng sông? Nói về việc sáng tác Truyện Tây Bắc, Tô Hoài cho biết ông đã đa những ý thơ Vào trong tác phẩm. Theo anh (chị), những ý thơ ấy đợc biểu hiện nh thế nào trong truyện Vợ chồng A Phủ? nhân dân lđ. Câu 2: Cảm hứng thẩm mĩ và văn phong của Hoàng Phủ Ngọc Tờng qua đoạn trích bút kí Ai đã đặt tên cho dòng sông? - Cảm hứng thẩm mĩ: Nét đẹp độc đáo của sông H- ơng (vùng thợng lu- vẻ đẹp của một sức sống mãnh liệt, hoang dại, đầy cá tính; trong mối quan hệ với kinh thành Huế- vẻ đẹp dịu dàng, trầm mặc, trẻ trung; ) - Văn phong của Hoàng Phủ Ngọc Tờng: Nét đặc sắc làm nên sức hấp dẫn đặc biệt là tình yêu say đắm với dòng sông đợc thể hiện bằng tài năng của một cây bút giàu trí tuệ, tổng hợp từ một vốn hiểu biết về văn hoá, lịch sử, đại lí và văn chơng cùng một văn phong tao nhã, hớng nội tinh tế và tài hoa. Câu 3: Nói về việc sáng tác Truyện Tây Bắc, Tô Hoài cho biết ông đã đa những ý thơ Vào trong tác phẩm. Theo anh (chị), những ý thơ ấy đợc biểu hiện nh thế nào trong truyện Vợ chồng A Phủ? - ý thơ là những rung cảm trớc vẻ đẹp của thiên nhiên, cuộc sống, con ngời; có khả năng truyền những xúc cảm ấy đến ngời đọc. - Chất thơ trong truyện Vợ chồng A Phủ đợc biểu hiện: + Nhữmg bức tranh thiên nhiên có vẻ đẹp riêng của miền núi Tây Bắc, đặc biệt là cảnh mùa xuân trên vùng cao. + Những bức tranh sinh hoạt, phong tục miền núi, đặc biệt là cảnh ngày Tết của ngời Mông. + Vẻ đẹp tâm hồn và sức sống của hai nhân vật, nhất là khát vọng tự do, tình yêu, sự đồng cảm giai cấp. - ý nghĩa: Nâng cao cái đẹp của cuộc sống và con ngời vợt lên trên cái tăm tối, đau khổ; truyền cho ngời đọc niềm yêu mến và những rung cảm đẹp về cuộc sống và con ngời miền núi Tây Bắc. 4. Củng cố: Văn phong của Hoàng Phủ Ngọc Tờng; chất thơ trong truyện Vợ chồng A Phủ. 5. Dặn dò: Soạn bài Nhân vật giao tiếp. Ngày soạn Ngày giảng Tiết 55, 56. Tiếng Việt: Nhân vật giao tiếp A. Mục tiêu bài học - Nắm vững đặc điểm, vai trò trong hoạt động giao tiếp và tác động, chi phối lời giao tiếp của các nhân vật giao tiếp. - Rèn kĩ năng nói, viết phù hợp với vai giao tiếp trong từng ngữ cảnh nhất định. 10 [...]... Khi bắt đầu cuộc giao tiếp, các nhân vật giao kiến sai tiếp trên có quan hệ hoàn toàn xa lạ e) Những đặc điểm về vị thế xã hội, quan hệ thânsơ, lứa tuổi, giới tính, nghề nghiệp, chi phối lời nói của các nhân vật khi giao tiếp Ban đầu cha quen nên chỉ là trêu đùa thăm dò Dần dần, khi đã quen họ mạnh dạn hơn Vì cùng lứa tuổi, bình đẳng về vị thế xã hội, lại cùng cảnh ngộ nên các nhân vật giao tiếp tỏ ra... là thế mà cuối cùng cũng bị khuất phục * Ghi nhớ: Hoạt động 2: Kết luận SGK (T.21) - Các nhân vật giao tiếp có tác động tới hiệu quả giao tiếp nh thế nào? 4 Củng cố: Vai trò, vị thế của nhân vật giao tiép ảnh hởng đến quá trình giao tiếp và hiệu quả giao tiếp 5 Dặn dò: Soạn tiếp bài, làm các bài tập trang 24 -Ngày soạn Ngày giảng Tiết 2 C Tiến trình dạy học 1 ổn định lớp 2 Kiểm tra... gian: 10 phút - Đại diện nhóm trình bày - Hs các nhóm bổ sung - GV định hớng II Luyện tập 1.Bài tập 1: Vị thế xã hội Lời nói Anh Mịch Ông Lí Kẻ dới- nạn Bề trên- thừa lệnh nhân bị bắt đi quan bắt ngời đi xem đá bóng xem đá bóng Van xin, nhún Hách dịch, quát nhờng (gọi ông, nạt (xng hô mày tao, quát, câu lạy) lệnh) 2.Bài tập 2: Đoạn trích gồm các nhân vật giao tiếp: - Viên đội sếp Tây - Đám đông - Quan... 3.Bài tập 3: a Quan hệ giữa bà lão hàng xóm và chị dậu là quan hệ hàng xóm láng giềng thân tình, tuy bà lão nhiều tuổi hơn (ở vị thế hơn) nhng quan hệ không cách biệt Do đó, lời nói và cách nói của 2 ngời- thân mật: + Bà lão: bác trai, anh ấy, sự quan tâm, đồng cảm + Chị Dậu: cảm ơn, nhà cháu, cụ, sự biết ơn, kính trọng b Sự tơng tác về hành động nói giữa lợt lời của 2 nhân vật giao tiếp: Hai nhân... đọc cảm nhận đợc sự quyết tâm, không khoan nhợng của nhân dân ta trong công cuộc chiến đấu bảo vệ đất nớc (2,0 điểm) Câu 3: a Quan hệ giữa bà lão hàng xóm và chị dậu là quan hệ hàng xóm láng giềng thân tình, tuy bà lão nhiều tuổi hơn (ở vị thế hơn) nhng quan hệ không cách biệt Do đó, lời nói và cách nói của 2 ngời- thân mật: + Bà lão: bác trai, anh ấy -> sự quan tâm, đồng cảm + Chị Dậu: cảm ơn, nhà... mộng Anh (chị) cảm nhận nh thế nào về vẻ đẹp của chiếc thuyền ngoài xa trên biển sớm mù sơng mà ngời nghệ sĩ chụp đợc? HS thảo luận, cử đại diện trình bày trớc lớp - GV bình: Trong hình ảnh chiếc thuyền ngoài xa giữa biển trời mờ sơng, anh đã cảm nhận cái đẹp toàn bích, hài hoà, lãng mạn của cuộc đời, thấy tâm hồn mình đợc thanh lọc - Phát hiện thứ hai của ngời nghệ sĩ nhiếp ảnh mang đầy nghịch lí Anh... đội sếp Tây - Đám đông - Quan Toàn quyền Pháp Mối quan hệ giữa đặc điểm về vị thế xã hội, nghề nghiệp, giới tính, văn hóa, của các nhân vật giao tiếp với đặc điểm trong lời nói của từng ngời: - Chú bé: trẻ con nên chú ý đến cái mũ, nói rất ngộ nghĩnh - Chị con gái: phụ nữ nên chú ý đến cách ăn mặc (cái áo dài), khen với vẻ thích thú - Anh sinh viên: đang học nên chú ý đến việc diễn thuyết, nói nh một... cũng là để xoa dịu Chí Phèo c) Đối với Chí Phèo, Bá Kiến thực hiện nhiều chiến lợc giao tiếp: + Đuổi mọi ngời về để cô lập Chí Phèo + Dùng lời nói ngọt nhạt để vuốt ve, mơn trớn Chí + Nâng vị thế Chí Phèo lên ngang hàng với mình để xoa dịu Chí d) Với chiến lợc giao tiếp nh trên, Bá Kiến đã đạt đợc mục đích và hiệu quả giao tiếp Những ngời nghe trong cuộc hội thoại với Bá Kiến đều răm rắp nghe theo lời... cảm ơn, khuyên nhủ 13 4 Củng cố: Vai trò của nhân vật giao tiếp, quan hệ xã hội và những đặc điểm của nhân vật giao tiếp chi phối lời nói 5 Dặn dò: Ôn tập, chuẩn bị viết bài số 5 -Ngày soạn Ngày giảng Tiết 57 Kiểm tra tiếng Việt A Mục tiêu bài học Học sinh vận dụng kiến thức đã học về các phép tu từ ngữ âm, về nhân vật giao tiếp Rèn kĩ năng nhận biết, phân tích các đặc điểm... cháu ăn lấy vài húp cái đã Nhịn suông từ sáng hôm qua tới giờ còn gì - Thế thì phải giục anh ấy ăn mau đi, kẻo nữa ngời ta sắp sửa kéo vào rồi đấy! Rồi bà lão lật đạt trở về với vẻ mặt băn khoăn (Ngô Tất Tố, Tắt đèn) II Đáp án Câu 1: Các nhân vật giao tiếp có vị thế ngang hàng hoặc cách biệt, có thể xa lạ hay có quan hệ thân tình Những đặc điểm đó cùng với đặc điểm riêng khác biệt của từng ngời Câu 2: . vật giao tiếp trên có bình đẳng về vị thế xã hội không? d) Các nhân vật giao tiếp trên có quan hệ xa lạ hay thân tình khi bắt đầu cuộc giao tiếp? e) Những đặc điểm về vị thế xã hội, quan hệ. hệ thống quan lại cũ, đập tan chính quyền thực dân. - Mở tổng tuyển cử trong cả nớc để bầu quốc dân đại hội, ban hành sắc lệnh hội đồng nhân dân, dự án hiến pháp đợc công bố - Ban hành chế. Nhân vật giao tiếp. Ngày soạn Ngày giảng Tiết 55, 56. Tiếng Việt: Nhân vật giao tiếp A. Mục tiêu bài học - Nắm vững đặc điểm, vai trò trong hoạt động giao tiếp và tác động, chi phối lời giao tiếp