GV : NGUYỄN THẾ TƯỞNG ĐẾ CƯƠNG ÔN TẬP HỌC KÌ II MÔN VẬT LÍ 6 I/ - ỨNG DỤNG SỰ NỞ VÌ NHIỆT CỦA CÁC CHẤT Câu 1: Nêu cấu tạo của băng kép? Cấu tạo băng kép dựa trên hiện tượng vật lí nào? Câu 2: Một băng kép bằng nhôm và đồng khi nung nóng thì cong về phía nào? Khi làm lạnh thì cong về phía nào? Vì sao? Câu 3: Băng kép có công dụng gì trong đời sống? Câu 4: Giấy giản nở nhiều hơn bạc. Vậy khi hơ nóng giấy bạc thì cong về phía nào? Cốc thuỷ tinh dày và cốc thuỷ tinh mỏng khi rót nước nóng thì cốc nào dể vỡ hơn?Vì sao? Câu 5: Khi đặt đường ray xe lửa tại sao người ta không đặt các thanh ray rát nhau ? Hãy giải thích? Câu 6: Đường ống dẩn hơi thường có những đoạn cong tại sao? Câu 7: Một số cầu thép thường có gối đở hai đầu lên con lăn vì sao? II/ - NHIỆT KẾ - NHIỆT GIAI Câu 1: Nhiệt kế dùng để làm gì? Nhệt kế thường dùng dựa trên hiện tượng vật lí nào? Nêu các loại nhiệt kế thường dùng? Câu 2: Nhiệt giai Xenxiut lấy nhiệt độ nào làm mốc O 0 C? lấy nhiệt độ nào làm mốc 100 0 C? Nhiệt giai Farenhai lấy nhiệt độ nào làm mốc 32 0 F? lấy nhiệt độ nào làm mốc 212 0 F? Câu 3: Nêu cách đổi 0 C sang 0 F ? và ngược lại? cho ví dụ? Câu 4: Muốn đo băng phiến ta dùng nhiệt kế nào? Tại sao không dùng nhiệt kế rượu để Đo nhiệt độ hơi nước đang sôi? Câu 5: Tại sao trong thực tế không thấy nhiệt kế nước? III/ - SỰ NÓNG CHẢY VÀ SỰ ĐÔNG ĐẶC Câu 1: Thế nào gọi là sự nóng chảy? sự đông đặc? Đúc đồng người ta dựa vào hiện tượng vật lí nào? Câu 2: Nêu đặc điểm của sự nóng chảy và sự đông đặc? Câu 3 : Băng phiến nóng chảy và đông đặc ở nhiệt độ nào? Nêu đặc điểm nhiệ độ nóng chảy (hay đông đặc) của băng phiến? Câu 4: Phần lớn các chất khi đông đặc thể tích giảm. Hỏi khi đông đặc thì thể tích đồng, gang, nước tăng hay giảm? Câu 5: Tại sao nước trên bề mặt của trái đất chiếm khoảng 98% ở thể lỏng, còn 2% tồn tại ở thể rắn? IV/ - SỰ BAY HƠI VÀ SỰ NGƯNG TỤ Câu 1: Thế nào gọi là sự bay hơi? Sự ngưng tụ ? Câu 2: Tốc độ bay hơi phụ thuộc vào những yếu tố nào? Câu 3: Tại sao khi mùa lạnh, khi hà hơi vào mặt gương ta thấy mặt gương mờ đi và sau một thời gian mặt gương sáng trở lại? Câu 4: Tại sao ở phía ngoài cốc nước đá có những giọt nước đọng lại? Câu 5: Hãy nêu hai thí dụ về hiện tượng ngưng tụ? Câu 6: Giải thích sự hình thành các giọt nước đọng trên lá cây vào ban đêm? Câu 7: Tại sao rượu đựng trong chai không đựng nước lại cạn dần? còn nếu nút kín thì không cạn? Câu 8: Muốn phơi lúa mau khô ta lựa chọn phưong án nào? V/ - SƯ SÔI TRANG: 1 GV : NGUYỄN THẾ TƯỞNG Câu 1: Hiện tượng sôi là gì? Câu 2: nêu đặc điểm của sự sôi (nhiệt độ sôi) của chất lỏng? Câu 3: Để đo nhiệt độ hơi nước sôi tại sao phải dùng nhiệt kế thủy ngân? Câu 4: Đun nước đến khi reo, ta thấy các bọt khí nổi lên từ đáy cốc thí nghiệm, nhưng chúng lại nhỏ dần và có thể biến mất trước khi tới mặt nước. Hãy giải thích điều đó? Câu 5: Cho hình vẽ hãy cho biết đường biểu diển sự thay đổi nhiệt độ theo thời gian của chất nào? + Từ phút 0 đến phút 5, từ phút thứ 5 đến phút thứ 10, từ phút thứ 10 đến phút thứ 25, từ phút thứ 25 đến phút thứ 30 chất này ở thể nào? CHÚ Ý: Chất lỏng bay hơi xẩy ra mọi nhiệt độ, cho nên nước từ O 0 C đến 100 0 C ở thể hơi và thể lỏng. Hãy viết vào chổ có dấu mũi tên vói các từ: Nóng chảy, đông đặc, bay hơi, ngưng tụ. TRANG: 2 Thể rắn Thẻ hơiThê lỏng j t O C 50 -10 10 30 20 15 25 5 100 O O GV : NGUYỄN THẾ TƯỞNG TRANG: 3 . không dùng nhiệt kế rượu để Đo nhiệt độ hơi nước đang sôi? Câu 5: Tại sao trong thực tế không thấy nhiệt kế nước? III/ - SỰ NÓNG CHẢY VÀ SỰ ĐÔNG ĐẶC Câu 1: Thế nào gọi là sự nóng chảy? sự đông. GV : NGUYỄN THẾ TƯỞNG ĐẾ CƯƠNG ÔN TẬP HỌC KÌ II MÔN VẬT LÍ 6 I/ - ỨNG DỤNG SỰ NỞ VÌ NHIỆT CỦA CÁC CHẤT Câu 1: Nêu cấu tạo của băng kép?. nóng chảy và sự đông đặc? Câu 3 : Băng phiến nóng chảy và đông đặc ở nhiệt độ nào? Nêu đặc điểm nhiệ độ nóng chảy (hay đông đặc) của băng phiến? Câu 4: Phần lớn các chất khi đông đặc thể tích