Cấ u trú c nhó m : cá c vai tròNHỮNG VAI TRÒ Một tập hợp những dạng hành vi được mong đợi dđối với những người ở những vị trí nhất định trong một đơn vị xã hội NHỮNG VAI TRÒ Một tập h
Trang 1NGUYEN VAN THUY, MBA
ORGANIZATIONAL
BEHAVIOR
Trang 2CHÖÔNG 4
MANAGING GROUPS
Trang 3NGUYEN VAN THUY, MBA
Thảo luận về nhóm, đội, các loại nhóm, lý do gia nhập nhóm của các cá nhân
hành vi nhóm
những tình huống khác nhau
hành vi của cá nhân
Trang 4SƠ ĐỒ HÀ NH VI TRONG TỔ CHỨC
HÀNH VI TỔ CHỨC ORGANIZATIONAL BEHAVIOR
1/ Năng suất (Productivity) 2/ Văng mặt (Absence) 3/ Thuyên chuyển (Turnover) 4/ Thoả mãn (Satisfaction)
Đặc tính tiểu sử cá nhân
Biographical characteristics
Tính cánh Personality
Giá trị, thái độ Values, Attitude Khả năng
Động lực Motivation
Nhận thức Perception Học tập
QUYẾT ĐỊNH CÁ NHÂN Individial Decision Making
Trang 5NGUYEN VAN THUY, MBA
thuộc lẫn nhau
thần đồng đội
mục tiêu chung
Trang 6Khá i niệ m
(Lewis-McClear).
cho nhau, cùng cam kết làm việc chia
Trang 7NGUYEN VAN THUY, MBA
Thảo luận, quyết định và uỷ quyền
Đo lường hiệu quả một cách gián
tiếp thông qua người khác
Điều hành những cuộc họp hiệu
Trang 8Cá c loạ i nhó m và độ i
CỘNG ĐỒNG
CÔNG VIỆC VẤT VẢ
NHÓM SẢN XUẤT
Tạm thờiLâu dài
Trang 9NGUYEN VAN THUY, MBA
Nhóm hiện tại có
trở lại về giai đoạn trước
Trang 10LÝ DO GIA NHẬ P NHÓ M
LIÊN MINHXÃ HỘI
Trang 11NGUYEN VAN THUY, MBA
So với cá nhân làm việc đơn lẻ, các nhóm có xu hướng :
Giải quyết vấn đề và xác định các cơ hội nhanh hơn
Chia sẻ thông tin và điều phối các nhiệm vụ tốt hơn
các mục tiêu chung của nhóm
Trang 12MÔ HÌNH HÀ NH VI NHÓ M
(Group Behavior Model)
Bộ máy TC
Nguồn lực TC
Chiến lược TC
Hệ thống đánh
giá, khen thưởng
Lãnh đạo
Văn hoá TC
.
NGUỒN LỰC CỦA CÁC THÀNH VIÊN TRONG NHÓM
CƠ CẤU NHÓM 9Thành phần 9Quy mô 9Chuẩn mực 9Tính gắn kết 9Thủ lĩnh
NHIỆM VỤ CỦA NHÓM
QUY TRÌNH LÀM VIỆC CỦA NHÓM
9Thông tin 9Quyết định
HIỆU QUẢ NHÓM
Trang 13NGUYEN VAN THUY, MBA
Nguồ n lực củ a cá c thà nh viên trong nhó m
Các kiến thức, kỹ năng và năng lực
Các kỹ năng quan hệ qua lại
Quản lý xung đột
Giải quyết vấn đề hợp tác
Truyền thông
Các đặc tính tính cách
Độ xã hội
Khởi xướng
Cởi mở
Độ năng động, linh hoạt
Trang 14Cấ u trú c nhó m : cá c vai trò
NHỮNG VAI TRÒ Một tập hợp những dạng hành vi
được mong đợi dđối với những
người ở những vị trí nhất định
trong một đơn vị xã hội
NHỮNG VAI TRÒ Một tập hợp những dạng hành vi
được mong đợi dđối với những
trong một đơn vị xã hội
NHẬN THỨC VỀ VAI TRÒ Quan điểm của một cá nhân về cách thức mà anh, chị ta nên thể hiện trong một tình huống cụ thể
về cách thức mà anh, chị ta nên thể hiện trong một tình huống cụ thể
ĐỒNG NHẤT VỀ VAI TRÒ Những thái độ và hành vi nhất quán với một vai trò
Những thái độ và hành vi nhất quán với một vai trò
Trang 15NGUYEN VAN THUY, MBA
Cấ u trú c nhó m : cá c vai trò
MONG ĐỢI VAI TRÒ Những người khác tin tưởng về
cách thức mà một người nên
hành động trong một tình huống
cụ thể
MONG ĐỢI VAI TRÒ Những người khác tin tưởng về
hành động trong một tình huống
cụ thể
HỢP ĐỒNG TÂM LÝ Một sự nhất trí ngầm hiểu
(không bằng văn bản) thể
hiện những mong đọi của giới
quản lý với người lao động và
ngược lại
HỢP ĐỒNG TÂM LÝ
(không bằng văn bản) thể
hiện những mong đọi của giới
quản lý với người lao động và
ngược lại
XUNG ĐỘT VAI TRÒ Tình huống trong đó một cá nhân đối mặt với nhiều mong đợi vai trò rất khách nhau
XUNG ĐỘT VAI TRÒ
cá nhân đối mặt với nhiều
khách nhau
Trang 16Cấ u trú c nhó m : cá c chuẩ n mực
CÁC CHUẨN MỰC
Những tiêu chuẩn chung
được mọi người trong nhóm
chấp nhận về hành vi trong
nhóm
CÁC CHUẨN MỰC
Những tiêu chuẩn chung
được mọi người trong nhóm
CHUẨN MỰC PHÁT TRIỂN QUA : Các tuyên bố rõ ràng
Các sự kiện chính trong lịch sử của nhóm
Các kinh nghiệm ban đầu của nhóm Niềm tin/giá tị maà các thành viên mang lai cho nhóm
CÁC LOẠI CHUẨN MỰC
Trang 17NGUYEN VAN THUY, MBA
SỰ TUÂN THỦ Việc điều chỉnh hành vi của
cá nhân cho phù hợp với
những chuẩn mực của nhóm
Việc điều chỉnh hành vi của
cá nhân cho phù hợp với
những chuẩn mực của nhóm
CÁC NHÓM THAM CHIẾU Các nhóm quan trọng mà các cá nhân là thành viên hoặc hy vọng được trở thành thành viên của nhóm đó và những chuẩn mực của nó được các cá nhân tuân thủ
CÁC NHÓM THAM CHIẾU
Trang 18Cấ u trú c nhó m : cá c chuẩ n mực
HÀNH VI LẦM LẠC TẠI NƠI LÀM VIỆC
Các hành động chống đối xã hội của các
thành viên tổ chức mà các hành động
này nhằm chủ đích là vi phạm các chuẩn
mực đã được thiết lập và dẫn tới những
kết cục tiêu cực cho tổ chức và/hoặc
cho các thành viên của nó
HÀNH VI LẦM LẠC TẠI NƠI LÀM VIỆC
Các hành động chống đối xã hội của các
thành viên tổ chức mà các hành động
này nhằm chủ đích là vi phạm các chuẩn
mực đã được thiết lập và dẫn tới những
kết cục tiêu cực cho tổ chức và/hoặc
cho các thành viên của nó
Trang 19NGUYEN VAN THUY, MBA
Giới thiệu các chuẩn mực
Lựa chọn thành viên
Thảo luận về những chuẩn mực
Khen thưởng những hành vi
Giải tán các nhóm
Trang 20Cấ u trú c nhó m : Địa vị
Trang 21NGUYEN VAN THUY, MBA
LƯỜI NHÁC XÃ HỘI
làm việc chung torng một nhóm so với khi làm việc một cách đơn lẻ, độc lập
GIẢM THIỂU LƯỜI NHÁC XÃ HỘI
¾Làm rõ hơn những công hiến cá nhân
¾Tăng cường khuyến khích nhân viên
Trang 22Quy mô củ a nhó m và việ c thực hiệ n nhiệ m vụCác cuộc nghiên cứu đã chỉ ra rằng :
giải quyết những vấn đề phức tạp
biến với việc thực hiện nhiệm vụ của cá nhân
Nhóm với số lượng thành viên là lẻ được ưa thích hơn nhóm số lượng thành viên là chẵn
Trang 23NGUYEN VAN THUY, MBA
Cấ u trú c nhó m : cấ u tạ o
NHÂN KHẨU HỌC Mức độ theo đó các thành viên nhóm
khẩu học như tuổi tác, giới tính, trình
độ học vấn, hoặc thời gian công tác
và ảnh hưởng của các đặc tính này
lên sự thuyên chuyển
CÁC PHÂN NHÓM NHỎ Các cá nhân, một bộ phận của nhóm,
có chung những đặc tính.
2 NĂNG LỰC
KHÔNG ĐỒNG NHẤT
Trang 24Tính đồ ng nhấ t và
ĐỒNG NHẤT
việc mang tính phối hợp
viên nhóm
những vấn đề phức tạp
Sáng tạo nhiều
Trang 25NGUYEN VAN THUY, MBA
MỨC ĐỘ GẮN KẾT CỦA CÁC THÀNH VIÊN
TRONG NHÓM(Group cohesiveness)
Cá c yế u tố xá c định mức độ gắ n kế t củ a
cá c thà nh viên trong nhó m
Quy mô của nhóm
Tương tác giữa các thành viên
Trang 26Tính vững chắ c, chuẩ n mực, thực hiệ n nhiệ m vụ và năng suấ t
Mức độ gắ n kế t củ a cá c thà nh viên trong nhó m cao
Mức độ gắ n kế t củ a cá c thà nh
viên trong nhó m thấ p
(Low task Performance)
chố ng đố i lạ i
mụ c tiêu củ a
tổ chức
(High task Performance)
Trang 27NGUYEN VAN THUY, MBA
Kế t quả củ a tính vững chắ c trong nhó m
Cá c thà nh viên củ a mộ t nhó m vững chắ c :
Muốn duy trì các thành viên
Sẵn sàng chia sẻ thông tin
Có quan hệ với nhau rất chặt chẽ
Hoá giải các mâu thuẫn rất hiệu quả
Có quan hệ giữa các cá nhân tốt hơn
Trang 28QUYẾ T ĐỊNH CÁ NHÂN VÀ NHÓ M
Kiến thức và sự đa dạng
Quyết định có chất lượng cao
Dễ dàng chấp nhận giải pháp
Kiến thức và sự đa dạng
CÁ NHÂN
Trang 29NGUYEN VAN THUY, MBA
nhất ý kiến trước khi ra quyết định
Aùp lực suy nghĩ theo số động : Khi có ý kiến bất đồng, dễ tạo ra các áp lực buộc phải đồng tình
Khi thảo luận, dễ kiểm soát bởi một vài người; và nếu
xảy ra tình trạng duỳn đẩy trách nhiệm, và “sự im lặng đáng sợ” về mặt trách nhiệm
Trang 30RA QUYẾ T ĐỊNH NHÓ M
chuẩn mực của sự
đồng thuận lấn át, đè
thực tế các phương án
hành động khác nhau
Một sự thay đổi rủi ro
và quyết định cá nhân
thực hiện : có thể bảo
là rủi ro cao hơn
Trang 31NGUYEN VAN THUY, MBA
CÁC NHÓM TƯƠNG TÁC
thành viên tương tác mặt đối mặt
với nhau
CÁC NHÓM DANH NGHĨA
Phương pháp ra quyết định nhóm
quy trình nhưng độc lập với nhau
ĐỘNG NÃO
khuyến khích tất cả những ý
những phê phán đối với những ý tưởng
HỌP QUA MẠNG
Một cuộc họp qua mạng, cho phép đưa ra các bình luận và
không nhận dạng cá nhân
Trang 32Hiệ u quả củ a cá c kỹ thuậ t
KỸ THUẬ T RA QUYẾ T ĐỊNH NHÓ M Tương tá c Độ ng não Danh nghĩa Điệ n tử Sô lượ ng ý tưở ng ? ? ? ? Chấ t lượ ng ý tưở ng ? ? ? ? Sức é p xã hộ i ? ? ? ? Chi phí bằ ng tiề n ? ? ? ? Tố c độ ? ? ? ? Định hướ ng nhiệ m vụ ? ? ? ? Tiề m năng xung độ t cá nhân ? ? ? ? Cả m giá c hoà n thà nh ? ? ? ? Tậ n tâm vớ i giả i phá p ? ? ? ? Phá t triể n tính vững chắ c ? ? ? ?
Trang 33NGUYEN VAN THUY, MBA
MỘT BÊN CẢM NHẬN RẰNG NHU8NG4 QUYỀN
CHỐNG LẠI HOẶC BỊ ẢNH HƯỞNG MỘT CÁCH TIÊU CỰC BỞI HÀNH ĐỘNG CỦA BÊN KIA
Trang 34Tiế n trình củ a xung độ t giữa cá c nhó m
(The conflict process)
NGUYÊN NHÂN DẪN
ĐẾN XUNG ĐỘT GIỮA
¾ Tích cực
¾ Tiêu cực
Nhận thức về xung đột giữa các nhóm
Cảm xúc của các cá nhân khi nhận thấy sự xung đột
Biểu lộ rã ràng về xung đột giữa các nhóm
9Cạnh tranh 9Hợp tác 9Né tránh 9Thoả hiệp
Trang 35NGUYEN VAN THUY, MBA
Nhận thức giữa các nhóm khi có sự xung đột
Nhóm này xem nhóm kia là “kẻ thù”
Sự nhận thức trong mỗi nhóm bị thiên lệch
Aùc cảm giữa các nhóm càng tăng thì sự thông đạt càng giảm, bôi xấu kẻ thù trở nên dễ dàng, điều chỉnh các quan niệm thiên lệch càng trở nên khó khăn
Nếu các nhóm thù nghịch bị bắt buộc phải giao thiệp với nhau thì nhân viên của nhóm nào chỉ nghe sự trình bày của nhóm mình Họ nghe quan điểm của bên kia mục đích là tìm cách chỉ trích
Trang 36Cá c vấ n đề xả y ra khi nhó m cạ nh tranh
thắ ng lợ i
Sự hợp tác giữa các nhóm viên trở nên chặt chẽ hơn
Các nhóm viên thiên về nghỉ ngơi và hưởng thụ
Các nhóm viên chú trọng đến nhu cầu cá nhân bà bớt chú trọng đến nhu cầu thực hiện công việc
Các nhóm viên cảm thấy tự mãn Họ cho rằng cái gì họ nghĩ là dúng, cái gì “kẻ thù” nghĩ là sai Họ không tìm cách điều chỉnh các cảm nghĩ của mình
Trang 37NGUYEN VAN THUY, MBA
Cá c vấ n đề xả y ra khi nhó m cạ nh tranh
thấ t bạ i
Các thành viên trong nhóm sẵn sàng đổ lỗi cho hoàn cảnh, cho người khác và giảng giải sự thất bại của mình
Các nhóm viên thiếu tinh thần hợp tác, thiếu chú ý đến nhu cầu cá nhân và họ sẵn sàng làm việc hăng say hơn
Xem xét la ïi quan niệm của mình chỉ vì những quan niệm trước kia đưa họ đến thất bại Kết quả là họ sẽ tự cải thiện trở thành một khối vững mạnh và hữu hiệu hơn.
Trang 38NGUYEN VAN THUY, MBA
Thà nh quả củ a
nhó m
Đặ c trưng trong nộ i
bộ nhó m
Loạ i xung độ t
Cấ p độ xung độ t
Trang 39NGUYEN VAN THUY, MBA
Chiế n lượ c xử lý xing độ t
Những nỗ lực thoả mãn các nhu cầu quan
tâm của đối tác
Trang 40Cá c phương phá p giả m thiể u và ngăn ngừa cá c xung độ t quá đá ng giữa cá c nhó m
nhóm bàn bạc với nhau
nào biết giúp đỡ nhóm khác sẽ được khen thưởng
nhau
Trang 41NGUYEN VAN THUY, MBA
Trang 42LÃNH ĐẠ O (Leadership)
trình gây ảnh
động của cá nhân/nhóm nhằm
trong tình huống nhất định
Trang 43NGUYEN VAN THUY, MBA
LEADERS
Sáng tạo, đổi mới
Cái gì ? Tại sao ?
Trang 44LEADERSHIP PERSPECTIVES
Cá c cá ch tiế p cậ n về cá ch thức lãnh đạ o
Trang 45NGUYEN VAN THUY, MBA
Mô hình lãnh đạ o từ công trình nghiên cứu
ở OHIO và đạ i họ c Michigan
Nhóm nghiên cứu đã phát triển bản câu hỏi dành cho các thuộc cấp, giám sát viên, đồng cấp của nhà lãnh đạo trả lời và phiếu hỏi ý kiến trực tiếp của người lãnh đạo để mô tả hành vi của nhà lãnh đạo
Mức thang đánh giá từ 1 (không bao giờ) cho đến 5 (luôn luôn)
Nhà lãnh đạo có thể có khuynh hướng quan tâm đến con người hoặc quan tâm đến công việc
Trang 46Mô hình lãnh đạ o từ công trình nghiên cứu
ở OHIO và đạ i họ c Michigan
Quan tâm đến con người
(Consideration or Employee oriented)
Quan tâm đến công việc
(Initiating structure or Production
oriented)
thời gian để lắng nghe nhân
viên ?
Người lãnh đạo thân mật
và dễ gần ?
công bằng ?
Người lãnh đạo biết phân công công việc cụ thể, rõ ràng ?
Người lãnh đạo yêu cấu các thành viên tuân thủnguyên tắc, quy định ?
Cho các thành viên biết vềnhững vấn đề đang mong
Trang 47NGUYEN VAN THUY, MBA
Mô hình lãnh đạ o từ công trình nghiên cứu
ở OHIO và đạ i họ c Michigan
HIGH PEOPLELOW TASK HIGH PEOPLEHIGH TASK
LOW TASKLOW PEOPLE LOW PEOPLEHIGH TASK
LOW Quan tâm đến công việc HIGH
Trang 489,9 management
Work accomplisment is from committed people Interdependence through
a "common stake" in organization purpose leads to relationships
of trust and respect.
5,5 management
Adequate organization performance is possible through balancing the necessity to get out work with maintaining morale of people at a satisfactory level.
1,1 management
Exertion of minimum effort to get work done is appropriate
to sustain organization membership.
9,1 management
Efficiency in operations results from arranging conditions of work in such a way that human elements interfere to a minimum degree.
Trang 49NGUYEN VAN THUY, MBA
Mô hình lãnh đạ o tình huố ng củ a FIEDLER
(Fiedler Contingency Leadership Model)
đạo và tình huống cụ thể :
cách
(Least Prefered Coworker Scale) LPC cao
(Least Prefered Coworker Scale) LPC cao được xem là
công việc
Trang 50Mô hình lãnh đạ o tình huố ng củ a FIEDLER
(Fiedler Contingency Leadership Model)
được xác định bởi :
Mối quan hệ giữa nhà lãnh đạo và nhân viên
Tính chất công việc do nhóm đảm nhiệm
Quyền lực vị trí của nhà lãnh đạo
Trang 51NGUYEN VAN THUY, MBA
Fiedler’s LPC leadership scale
Trang 52I II III IV V VI VII VII
Quan hệ giữa nhà
Lãnh đạ o - Nviên Tốt Tốt Tốt Tốt Xấu Xấu Xấu Xấu
Cấ u trú c công việ c Cao Cao Thấ p Thấ p Cao Cao Thấ p Thấ p
Vị trí quyề n lực Mạ nh Yế u Mạ nh Yế u Mạ nh Yế u Mạ nh Yế u
Rất thuận lợi Thuận lợi vừa phải Không thuận lợi
Trang 53NGUYEN VAN THUY, MBA
Cá c biế n trong
tình huố ng thay
đổ i
Những thuậ n lợ i cho phong cá ch Định hướ ng công việ c Định hướ ng quan hệ
MQH giữa lãnh đạ o
và nhân viên
(Leader-member
relations)
Cá c nhà LĐ đượ c giao phụ trá ch :
1 Nhìn chung không có quan
hệ tố t vớ i nhà lãnh đạ o
2 Cá c nhân viên khá khá c
biệ t vớ i nhà LĐ về tính cá ch, thá i độ ,
Cá c nhà LĐ đượ c giao phụ trá ch :
1 Nhìn chung có quan hệ tố t
vớ i nhà lãnh đạ o
2 Cá c nhân viên khá tương
đồ ng vớ i nhà LĐ về tính cá ch, thá i độ ,
Cấ u trú c công việ c
(Task structure)
Cá c nhà LĐ đượ c giao phụ trá ch :
1 Nhó m thực hiệ n những công
việ c đượ c định hình rõ rà ng
Cá c nhà LĐ đượ c giao phụ trá ch :
1 Nhó m thực hiệ n những công
việ c không đượ c quy định rõ rà ng
Quyề n lực vị trí
(Position Power)
Cá c nhà LĐ đượ c giao phụ trá ch :
1 Nhân viên cấ p dướ i phụ
thuộ c nhiề u và o nhà LĐ trong chỉ đạ o và hướ ng dẫn
2 Cấ p dướ i là ngườ i dướ i nhà
lãnh đạ o 2 -3 cấ p bậ c
3 Nhó m ít có thông tin trong
cá c kế hoạ ch củ a TC
Cá c nhà LĐ đượ c giao phụ trá ch :
1 Nhân viên cấ p dướ i ít phụ
thuộ c nhiề u và o nhà LĐ trong chỉ đạ o và hướ ng dẫn
2 Cấ p dướ i là chuyên gia
trong lĩnh vực củ a họ
3 Nhó m có nhiề u thông tin
trong cá c kế hoạ ch củ a TC
Trang 54MÔ HÌNH LÃNH ĐẠO TÌNH HUỐNG CỦA
Lý thuyết này nhấn mạnh đến sự “TRƯỞNG THÀNH” của nhân viên trong tổ chức Tuỳ theo mức độ trưởng thành của họ mà nhà lãnh đạo sử dụng đến các phong cách lãnh đạo phù hợp.
Có 4 phong cách lãnh đạo :
Chỉ đạo (Telling) : nhà lãnh đạo xác định rõ ràng về kế hoạch để thực hiện công việc Cụ thể là gỉ ? Làm ở đâu ? Khi nào làm, ai là và làm như thế nào ?
Chỉ dẫn (Selling) : Nhà lãnh đạo không những hướng dẫn việc thực hiện công viên cho nhân viên mà còn phải hỗ trợ, giúp đỡ cũng như thuyết phục họ hoàn thành công việc
Tham dự (Participating) : Nhà lãnh đạo và nhân viên cùng chia sẻ ý tưởng trong việc quyết định cách thức hoàn thành công việc tốt nhất
Uỷ nhiệm (Delegating) : Nhà lãnh đạo chuyển giao trách nhiệm về các quyết định trong việc thực hiện công việc
Trang 55NGUYEN VAN THUY, MBA
HÀ NH VI CỦ A NHÀ LÃNH ĐẠ O
HIGH TASK HIGH RELATION
HIGH REL HIGH TASK LOW REL
LOW TASK
LOW ĐỊNH HƯỚNG VÀO CÔNG VIỆC HIGH
THEO MỨC ĐỘ “TRƯỞ NG THÀ NH” CỦ A NGƯỜ I NHÂN VIÊN (FOLLOWER READINESS)
CAO TRUNG BÌNH THẤ P
KHẢ NĂNG CAO CAO THẤ P THẤ P
Ý CHÍ CAO THẤ P CAO THẤ P
Trang 56LÝ THUYẾT CON ĐƯỜNG ĐẠT TỚI MỤC TIÊU
(House’s Path-goal Theory)
thuyết kỳ vọng
Lý thuyết này yêu cầu các nhàlãnh đạo tạo ra động lực thúc đẩy nhân viên đạt được thành
đạt đến những mục tiêu có giátrị Đồng thời giúp đỡ họ giảm bớt những rào cản gây khókhăn torng việc thực hiện mục tiêu