t 29 30

5 245 0
t 29 30

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Ngày soạn: 10/12/2007. Tíêt 29 Bài 19 : I. MỤC TIÊU : 1. Kiến thức : HS BIẾT : - Cấu tạo của phân tử CO và CO 2 . - Tính chất vật lý của CO và CO 2 . - Các phương pháp điều chế và ứng dụng của CO và CO 2. - Tính chất vật lý của axit cacbonic và muối cacbonat HS HIỂU : Tính chất hóa học của : - CO có tính khử . - CO 2 là một oxit axit và có tính oxi hoá - H2CO3 là một axit yếu , kém bền , phản ứng trao đổi ion của muối cacbonat . 2. Kỹ năng : -Củng cố kiến thức về liên kết hóa học . - Vận dụng kiến thức để giải thích các tính chất và ứng dụng của các oxit của cacbon , H 2 CO 3 ,muối cacbonat . - Rèn luyện kỹ năng giải các bài tập lí thuyết về tính toán có liên quan . - Viết các phương trình phản ứng hoá học và xác đònh vai trò chất khử hoặc chất oxi hoá … ,để chứng minh tính chất của chất . II. CHUẨN BỊ : - Phản ứng của CO 2 với dung dòch Ca(OH) 2 , với Mg - CaCO 3 , NaHCO 3 với dd HCl, HCl , NaOH . III. THIẾT KẾ CÁC HOẠT ĐỘNG : 1. Kiểm tra : (5p) Tiết 1/ -Nêu các dạng thù hình của cacbon. Vì sao kim cương rất cứng còn than chì lại mềm ? Vì sao nhiệt độ nóng chảy cả hai đều cao? -Cacbon có những tính chất hóa học đặc trưng nào ? Lấy Vd bằng ptpư? ? - Cho một số hợp chất thể hiện các số oxi hoá mà cacbon có ? Tiết 2/ -Nêu đặc điểm cấu tạo và tính chất hóa học của CO và viết ptpư hóa học CM cho tính chất đó? -Cách điều chế khí than ướt ? Khí than khô? 2. Bài mới : Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung I – CACBON MONOOXIT (CO): Cấu tạo phân tử : HOẠT ĐỘNG 1: (4p) -GV Em hãy viết cấu hình e ng/c nguyên tử C và O trong phân tử CO và biểu diễn sự phân bố e ở trạng thái cơ bản ? -GV:Em hãy cho biết các lkhh có trong phân tử CO và viết CTCT của CO. -HS viết Che ngtử C và O , phân bổ e vào các AO ở trạng thái cơ bản: C O : : -HS tìm hiểu và trả lời, Viết CTCT của CO? C O Giữa nguyên tử C và O có 2lkCHT và 1lk cho nhận. : : Cấu tạo phân tử CO : C O 1– Tính chất vật lý : HOẠT ĐỘNG2: (4p) GV nhận xét ý kiến HS và bổ sung kiến thức : -CO và N 2 có M= nhau =28u. -CO và N 2 có những t/c vật lí khá giống nhau Đó là do đặc điểm cấu tạo phân tử CO và N=2= đều giống nhau : Có lk 3. -Điểm khác nhau làCO độc. -HS tìm hiểu SGK và cho biết : Khí cacbon monooxit có những t/c vật lí gì ? So với khí N 2 có đặc điểm gì giống và khác ? - Là chất khí không màu , không mùi, không vò , nhẹ hơn không khí ít tan trong nước ,t 0 h/l = -191,5 0 C , t 0 h/r = -205,2 0 C . - Rất bền với nhiệt và rất độc 2– Tính chất hóa học HOẠT ĐỘNG 3: 12P (Trọng tâm) *GV:Hãy dựa vào cấu tạo phân tử CO để dự đoán tính chất hóa học của CO: -Là oxít tạo muối hay không tạo muối ? -Khả năng hoạt động hóa học ở điều kiện thường và khi đốt nóng? *GV nhận xét ý kiến của HS và bổ sung. HS : Dựa vào đặc điểm cấu tạo phân tử CO trả lời : -CO là một oxit ko tạo muối( trung tính) -Ở đkt trơ về mặt hóa học giống N 2 do có lk3. Hoạt động hóa học mạnh khi đun nóng. -Ở nhiệt độ cao là chất khử mạnh. -Nêu một số thí dụ bằng ptp/ư theo nhóm . a) Cacbon monooxit là oxit không tạo muối (trung tính) , kém hoạt động ở nhiệt độ thường và hoạt động ở nhiệt độ cao . b) CO là chất khử mạnh : - Cháy trong không khí ,cho ngọn lửa màu lam nhạt tỏa nhiệt : 2CO (k) + O 2(k) → 2CO 2(k) - Khi có than hoạt tính làm xúc tác CO + Cl 2 → COCl 2 (photgen). - Khử nhiều oxit kim loại : CO + CuO → Cu + CO 2 . Fe 2 O 3 + 3CO → 2Fe + 3CO 2 4 .Điều chế : HOẠT ĐỘNG 4: 10P -GV: Vì CO có nhiều ứng dung nên người ta điều chế CO trong công nghiệp. -GV chỉ rỏ cho HS thấy được bản chất các p/ư đ/c CO là dựa vào tính khử của C ở nhiệt độ cao. -GV bổ sung: Khí lò gas được gọi là khí than khô. Khí than ướt và khí lò gas chủ yếu được chủ yếu dùng làm nhiên liệu . Trong PTN CO được đ/c từ HCOOH bằng cách làm mất nước . HS nghiên cứu SGK , cho biết khí CO điều chế trong CN ntn? Viết các ptpư điều chế ?m SP phụ của các phương pháp này là gì? Và loại chúng ra khỏi CO ntn? a. Trong công nghiệp : - Cho hơi nước đi qua than nóng đỏ . 1050 0 C C +H 2 O → ¬  CO + H 2 - Tạo thành khí than ướt : 44% CO , 45%H 2 , 5% H 2 O Và 6% N 2 . - Được sản xuất trong các lò ga C + O 2 → CO C + O 2 → CO 2 CO 2 + C → 2 CO - Khí lò ga : 25%CO, 70%N 2 , 4%CO 2 và 1% các khí khác . b. Trong phòng thí nghiệm : H 2 SO 4 đặc nóng HCOOH → CO + H 2 O II . CACBON ĐIOXIT (CO 2 ): 1/ Cấu tạo phân tử: HOẠT ĐỘNG 5: 3P GV: Em hãy nêu CTCT của CO 2 ? Bản chất các lkhh trong phân tử khí này? HS: LK tong pt CO 2 là lk CHT có cực . Các ngtử lk với nhau bằng lkđôi. Phân tử có cấu tạo thẳng nên không phân cực. O=C=O. CTCT : O=C=O Các lk C-O là lk CHT có cực. Phân tử có cấu tạo đường thẳng nên không phân cực. 2/Tính chất vật lí : HOẠT ĐỘNG 6: 2p GV cho HS nghiên cứu SGK. HS nghiên cứu SGK và rút ra tính chất vật lí của CO 2 . - Là chất khí không màu , nặng gấp 1,5 lần không khí , tan ít trong nước. - Ở nhiệt độ thường , áp suất 60atm CO 2 hóa lỏng . - Làm lạnh đột ngột ở – 76 0 C CO 2 hóa thành khối rắn gọi “nước đá khô “ có hiện tượng thăng hoa . 3 / Tính chất hóa học : HOẠT ĐỘNG 7: 12P (Trọng tâm) TIẾT 2 -GV: Em hãy cho biết CO 2 có những t/c hóa học gì? -GV nhận xét và và giải thích rõ hơn: Số oxi hóa +4 của C khá bền nên trong các p/ư khó thay đổi CO 2 không cháy ,không duy trì sự sống ,sự cháy . , nhưng khi gặp chất khử mạnh nó thể hiện tính oxi hóa. -Tác dụng với nước tạo axit yếu,2 nấcaxit,không bền. -Tác dụng với bazơ có thể tạo muối trung hòa hoặc muối axit hoặc cả 2. -HS cho biết CO 2 có những t/cgì và viết ptpư minh họa . a. CO 2 không cháy , không duy trì sự cháy , có tính oxihóa khi gặp chất khử mạnh như kim loại khử mạnh Mg ,Al VD : 4+ C O 2 +2Mg → 2MgO + C 0 b. CO 2 là oxit axít tác dụng với oxít bazơ và bazơ tạo muối . TD:CO 2 +2NaOH→Na 2 CO 3 +H 2 O CO 2 +NaOH →NaHCO 3 . CO 2 +CaO →CaCO 3 . - Khi tan trong nước : CO 2 + H 2 O → ¬  H 2 CO 3 3/Điều chế : HOẠT ĐỘNG8 4P GV thông báo : CO 2 có nhiều ứng dụng trong kó thuật và đời sống : Dùng trong tổng hợp hữu cơ , trong SX thực phẩm ,nước giải khát vì vậy cần phải điều chế nó . a/ Trong PTN: CaCO 3 +2HCl →? b/Trong CN: Nhiệt phân CaCO3 ở Û nhiệt độ 900 – 1000 0 C :CaCO 3(r) → ¬  ? -HS theo dõi và viết ptpư. CaCO 3 +2HCl → CaCl 2 + CO 2 + H 2 O CaCO 3(r) → ¬  CaO (r) + CO 2(k) a. Trong phòng thí nghiệm : CaCO 3 +2HCl → CaCl 2 + CO 2 + H 2 O b. Trong công nghiệp : Ở nhiệt độ 900 – 1000 0 C : CaCO 3(r) → ¬  CaO (r) + CO 2(k) III/AXIT CACBONIC VÀ MUỐI CACBONAT: HOẠT ĐỘNG 9 (20P) (trọng tâm) -GV : H 2 CO 3 là 1axit yếu , kém bền . -HS viết ptđiện li của H- 2 CO 3 , qua đó cho biết cac loại muối cacbonat , lấy 1số thí dụ về muối cacbonat. - Axít H 2 CO 3 là axít rất yếu và kém bền : H 2 CO 3 → ¬  H + +HCO 3 - ,k1=4,5.10 -7 HCO 3 - → ¬  H + +CO 3 2- ,k2=4,8.10 -11 . Tạo 2loại muối: Muối cacbonat chứa ion CO 3 2- , TD: Na 2 CO 3 , CaCO 3 … Muối hiđrocacbonat: NaHCO 3 , 1 /Tính chất của muối cacbonat -GV: Hãy cho biết tính tan của muối cacbonat? Khả năng tham gia p/ứ hóa học của muối cacbonat? GV làn 1 số TN chứng minh. NaHCO 3 +HCl → Na 2 CO 3 +2HCl → GV:Hãy cho biết t/c của các ion CO 3 2- , HCO - 3 theo thuyết Bronstêst? 2 / Một số muối cacbonat quan trọng GV cho HS tìm hiểu SGK và nêu 1số muối cacbonat quan trọng . 1 /Tính chất của muối cacbonat HS Nêu : -Tính tan:các loại muối cacbonat tan (M 2 CO 3 (trừ Li 2 CO 3 ) , (NH 4 ) 2 CO 3 , và M(HCO 3 ) n (trừ NaHCO 3 ít tan.)) -Tham gia p/ư trao đổi ion trong dung dòch . -Tham gia p/ư phân hủy bởi nhiệ và lấy TD. HS: CO 3 2- là 1 bazơ , thủy phân cho mt bazơ HCO 3 - lưỡng tính . 2 / Một số muối cacbonat quan trọng -HS tìm hiểu SGK và nêu tên một số muối có nhiều ứng dụng. Ca(HCO 3 ) 2 NH 4 HCO 3 . 1 /Tính chất của muối cacbonat a. Tính tan : - Muối trung hòa của kim loại kiềm (trừ Li 2 CO 3 ) amoni và các muối hiđrocacbonat dễ tan trong nước (trừ NaHCO 3 ) . - Muối cacbonat trung hòa của các kim loại khác không tan hoặc ít tan trong nước . b.Tác dụng với axít : NaHCO 3 +HCl → NaCl +CO 2 + H 2 O HCO 3 - +H + → CO 2 +H 2 O . Na 2 CO 3 +2HCl → 2NaCl +CO 2 +H 2 O CO 3 2- +2H + → CO 2 + H 2 O . c. Tác dụng với dung dòch kiềm NaHCO 3 + NaOH → Na 2 CO 3 + H 2 O HCO 3 - + OH - → CO 3 2- + H 2 O . d. Phản ứng nhiệt phân : - Muối cacbonat trung hòa của kim loại kiềm đều bền với nhiệt - Các muối khác và muối hiđrocacbonat dễ bò phân hủy khi đun nóng . VD : MgCO 3 → MgO + CO 2 . 2NaHCO 3 → Na 2 CO 3 + CO 2 + H 2 O Ca(HCO 3 ) 2 → CaCO 3 + CO 2 + H 2 O . 2 / Một số muối cacbonat quan trọng - Canxicacbonat (CaCO 3 ) : Là chất bột nhẹ màu trắng , được dùng làm chất độn trong lưu hóa và một số nghành công nghiệp . - Natri cacbon khan (Na 2 CO 3 ) Là chất bột màu trắng , tan nhiều trong nước (dạng tinh thể Na 2 CO 3 .10H 2 O) được dùng trong công nghiệp thủy tinh , đồ gốm , bột giặt . . . - NaHCO 3 : Là tinh thể màu trắng hơi ít tan trong nước , được dùng trong công nghiệp thực phẩm , y 4/ Củng cố : 5p. Tiết 1: BT 2,3,4 SGK trang 88. Tiết 2: BT 5, 6 trang 88SGK. 5/Dặn dò : Tiết 1: Về nhà xem lại bài và kiến thức phần axit cacbonic , muối cacbonat .làm thêm 1số BT phần hợp chất của cacbon ở SBT hóa 11NC. Tiết 2: Giải BT về C và các hợp chất của cacbon ở SBT hóa 11NC. IV/ RÚT KINH NGHIỆM: . ch t b t màu trắng , tan nhiều trong nước (dạng tinh thể Na 2 CO 3 .10H 2 O) được dùng trong công nghiệp thủy tinh , đồ gốm , b t gi t . . . - NaHCO 3 : Là tinh thể màu trắng hơi t tan trong nước. . - R t bền với nhi t và r t độc 2– T nh ch t hóa học HO T ĐỘNG 3: 12P (Trọng t m) *GV:Hãy dựa vào cấu t o phân t CO để dự đoán t nh ch t hóa học của CO: -Là ox t tạo muối hay không t o muối. m t số hợp ch t thể hiện các số oxi hoá mà cacbon có ? Ti t 2/ -Nêu đặc điểm cấu t o và t nh ch t hóa học của CO và vi t ptpư hóa học CM cho t nh ch t đó? -Cách điều chế khí than ư t ? Khí than

Ngày đăng: 07/07/2014, 06:00

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan