Ngày ……… tháng……… năm ……… TIẾT 29,30 : CA DAO HÀI HƯỚC Đọc thêm: LỜI TIỄN DẶN (Trích “Tiễn Dặn Người Yêu”) A. Mục tiêu cần đạt: Giúp học sinh - Cảm nhận được tiếng cười lạc quan trong ca dao qua nghệ thuật trào lộng thơng minh , hóm hỉnh của người bình dân cho dù cuộc sống của họ còn nhiều vất vả lo toan. -Tiếp tục rèn luyện kĩ năng tiếp cận và phân tích ca dao qua tiếng cười cuả ca dao hài hước. -Trân trọng tâm hồn lạc quan u đời của người lao động và u q tiếng cười của họ trong ca dao. B. Phương tiện thực hiện. Thiết kế bài học: Giáo án , SGK, SGV. C. Cách thức tiến hành: Kết hợp trao đổi thảo luận, trả lời các câu hỏi, tích hợp với chương trình VHDG ở THCS. D. Tiến trình dạy học 1. n đònh lớp : 2. Kiểm tra bài cũ: phân biệt sự khác nhau giữa ngôn ngữ nói và ngôn ngữ viết? 3. Giới thiệu bài mới: Hoạt động của thầy và trò Yêu cầu cần đạt Hoạt động 1: Hướng dẫn HS đọc văn bản, tìm hiểu nội dung và nghệ thuật từng văn bản. Thao tác 1: Cho HS đọc đối đáp: (HS nam đọc đoạn đầu, HS nữ đọc đoạn sau) -Thế nào là ca dao tự trào? Hình thức kết cấu của bài có gì đặc biệt? -Tiếng cười của bài ca dao bật lên nhờ vào các yếu tố nghệ thuật nào?phân tích các yếu tố trào lộng đó? (giáo viên gọi từng nhóm lên trả lời) + Nhóm 1: Nhận xét chi tiết hài hước trong lời dẫn cưới của chàng trai? Chi tiết đó có ý nghóa gì? - Khoa trương, phóng đại:dẫn voi,trâu ,bò. - Lối nói giảm:voi-trâu- bò – chuột. - Đối lập: dẫn voi><quốc cấm Dẫn trâu><họ nhà gái máu hàn. Dẫn bò ><họ nhà gái co gân. -chi tiết hài hước:dẫn con chuột béo… +Nhóm 2: nhận xét về lời thách cưới của cô gái? (Vì sao cô gái thách cưới như thế). - Khoa trương,phóng đại :một nhà khoai lang - Nói giảm:củ to- củ nhỏ – củ mẻ- củ hà. - Đối lập:lợn gà><khoai lang - Chi tiết hài hước:thách cưới khoai lang. Biết là không thể có nhưng tại sao chàng trai vẫn đưa ra những lễ vật đó để dẫn cưới ? Từ đó nêu cảm nhận của mình về tiếng cười của người lao động trong cảnh nghèo? Thao tác 2: GV đặt vấn đề cho HS trao đổi, tìm hiểu bài ca dao 2,3,4.Ca dao hài hước ,châm biếm. Câu hỏi: về hình thức kết cấu 3 bài ca này có gì khác với bài 1 ? cả ba bài đều tập trung chế giễu hạng người nào I. Đọc-Hiểu: 1. Bài 1: Tiếng cười tự trào +Kết cấu theo kiểu đối đáp giao duyên . -tiếng cười tự trào cuộc sống nghèo khổ. +Lời chàng traivà cô gái đều sử dụng những biện pháp trào lộng gây cười; lối nói khoa trương , nói giảm ,đối lập. → Làm vơi nhẹ nỗi vất vả của cuộc sống thường nhật, bộc lộ bản lónh tự tin - Vô tư, thanh thản, lạc quan yêu đời → Vì nhà em và nhà anh đều nghèo. ⇒ Dí dỏm, đáng yêu và cao đẹp. Lời thách cưới còn chứa đựng 1 triết lí nhân sinh của người lao động: đặt tình nghóa cao hơn của cải. 2. Bài 2-3-4: trong xã hội? Câu hỏi:biện pháp nghệ thuật chung bài 2,3 là gì? Tiếng cười bật ra từ đâu? Giọng điệu của người vợ khi tả ông chồng mình như thế nào? Câu hỏi: bài 4 chế giễu loại người nào trong gia đình ,xã hội? Biện pháp nghệ thuật được sử dụng cụ thể qua những chi tiết nào?( Học sinh chỉ ra cụ thể những chi tiết )Ý nghóa của biện pháp nghệ thuật đó? Hoạt động 2: GV tổng kết lại phần nội dung bài học, qua đó một lần nữa làm nổi bật nghệ thuật trào lộng sử dụng tiếng cười trong ca dao có ý nghóa trong cuộc sống của người lao động. -Kết cấu:lời người vợ nói về chồng mình mang tính độc thoại. Mục đích :chế giễu những ông chồng –tiếng cười phê phán trong nội bộ nhân dân . +Bài 2,3:cóchung mô típ mở đầu “làm trai cho đáng sức trai” - Vừa phóng đại,cừơng điệu ,nói giảm đối lập bất ngờ với câu sau : bài 2: khom lưng ,chống gối ><gánh hai hạt vừng. -bài 3:chồng người đi ngược về xuội lo toan việc lớn>< chồng em ngồi bếp èo uột ,vô tích sự . +Bài4: -Nghệ thuật cường điệu ,phóng đại ,trùng lặp -Thái độ mua vui giải trí chê loại đàn bà vô duyên ,đỏng đảnh họ chưa biết sửa mình trong gia đình và xã hội, phê phán những người đàn ông xem vợ mình cái gì cũng đẹp cái nhìn nhân hậu ,nhắc nhở nhẹ nhàng II. Tổng kết: Cho HS đọc phần ghi nhớ SGK/92. 4. Củng cố: Qua bài ca dao tự trào, anh(chò) thấy tiếng cười của người lao động trong cảnh nghèo đáng yêu, đáng trân trọng ở chỗ nào? ⇒ Tiếng cười thể hiện niềm lạc quan yêu đời và triết lí nhân sinh lành mạnh trong cuộc sống còn nhiều vất vả lo toan. 5. Dặn dò: + Về sưu tầm những bài ca dao hài hước phê phán thói lười nhác, lê la ăn quà. + Học thuộc bài ca dao số 1. Bài đọc thêm: LỜI TIỄN DẶN (Trích “ Tiễn dặn người yêu”) Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung cần đạt Hoạt động1:tóm tắt nội dung truyện thơ , nêu vò trí truyện thơ trong kho tàng văn học dân gian dân tộc Thái Hoạt động2:đọc- hiểu đoạn trích Nêu đại ý đoạn trích? Phân đoạn đoạn trích? Diễn biến tâm trạng chàng trai trên đường tiễn người yêu về nhà chồng như thế nào?phân tích I.Giới thiệu: 1.Vò trí truyện thơ. 2.Tóm tắt II. Đọc- hiểu đoạn trích: 1. Đại ý :tâm trạng của chàng trai trên đường tiễn cô gái về nhà chồng ,phải chứng kiến cảnh cô bò người chồng đánh đập. 2. Nội dung chính : những câu thơ thể hiện tâm trạng đó? a.Tâm trạng của chàng trai(và cô gái trên đường tiễn dặn: Phân tích những câu thơ thể hiện tâm trạng cô gáitrên đường về nhà chồng? Cách mô tả ấy biểu lộ tình cảm của chàng trai với cô gái như thế nào? Phân tích những câu thơ biểu lộ thái độ ,cử chỉ ân cần của chàng traiđối với cô gái trong những ngày anh còn lưu lại nhà chồngø cô gái? Đoạn trích sử dụng nhiều biện pháp nghệ thuật , hãy tìm phân tích hiệu quả nghệ thuật của các biện pháp nghệ thuật đó? - Cách chàng trai gọi cô gái “người đẹp anh yêu” khẳng đònh tình yêu trong anh còn thắm thiết - Chàng trai có những cử chỉ hành động như muốn kéo dài thời gian được ở bên côgái. - Chàng trai cảm nhận cô gái cũng đang níu kéo thời gian - Cả hai cùng sống trong giây phút dằn vặt đau đớn. - Câu 23,24 kết thúc phần một ,báo hiệu sự đoàn tụ về sau . b. Cử chỉ hành động tâm trạng chàng trai lúc ở nhà chồng của người yêu : -Chứng kiến cảnh cô bò chồng hành hạ tàn nhẫn anh đỡ cô dậy ,chặt tre làm ống lam nấu thuốc cho cô. -Chàng trai vừa xót xa ,vứa quyết tâm sẽ bằng mọi cách đưa cô gái về với mình .Tác giả dành 22 câu diễn tả tâm trạng này cùng với các biện pháp nghệ thuật:ẩn dụ ,so sánh tương đồng ,điệp cấu trúc … *Củng cố bài: Về nội dung đoạn thơ thể hiện tâm trạng cảm xúc của nhân vật ở diểm cao trào mạnh mẽ nhất. Về nghệ thuật đây là những câu sử dụng biện pháp tu từ dày đặc nhất. *Dặn dò : Chuẩn bò bài :luyện tập viết đoạn văn tự sự. . gọi từng nhóm lên trả lời) + Nhóm 1: Nhận xét chi tiết hài hước trong lời dẫn cưới của chàng trai? Chi tiết đó có ý nghóa gì? - Khoa trương, phóng đại:dẫn. Biện pháp nghệ thuật được sử dụng cụ thể qua những chi tiết nào?( Học sinh chỉ ra cụ thể những chi tiết. .)Ý nghóa của biện pháp nghệ thuật đó? Hoạt động