1. Trang chủ
  2. » Trung học cơ sở - phổ thông

Tiet 2930

6 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

- Neâu caâu hoûi: Caên cöù vaøo ñaàu ngöôøi ta khaúng ñònh raèng ruoät non laø cô quan chuû yeáu cuûa heä tieâu hoùa ñaûm nhaän vai troø haáp thuï caùc chaát dinh döôõng. - GV boå su[r]

(1)

Trường THCS Nhơn Hậu

Năm học: 2010 - 2011

Ngày soạn: 16/11/2010

Tieát: 29

BÀI

:

TIÊU HÓA Ở RUỘT NON

I/ MỤC TIÊU BÀI HỌC:

1 Kiến thức: Trình bày q trình tiêu hóa diễn ruột non gồm: - Các họat động tiêu hóa

- Các quan hay tế bào thực họat động tiến hóa - Tác dụng kết họat động tiến hóa

2 Kỹ năng :Rèn kỹ naêng:

- Họat động độc lập với SGK họat động nhóm - Tư dự đốn

Thái độ: Giáo dục ý thức bảo vệ quan tiêu hóa II/ CHUẨN BỊ:

Chuẩn bị giáo viên: Tranh vẽ hình 28.1.SGK; Bảng phụ

Chuẩn bị học sinh : Chuẩn bị nội dung học theo yêu cầu tiết trước III/ HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:

1 Ổn định tình hình lớp: (1’) Kiểm tra cũ: ( 5’)

* Câu hỏi: Q tình tiêu hóa thức ăn dày diến nào? * Dự kiến phương ántrả lời:

- Biến đổi lí học: Thức ăn làm nhuyễn đảo trộn thấm với dịch vị

- Biến đổi hóa học: Thức ăn prôtêin bị phân cắt phần thành chuỗi ngắn gồm 3-10 axit amin nhờ enzim pepsin có dịch vị…

3 Giảng mới:

* Giới thiệu bài: (1’)

? Sau tiêu hóa dày, cịn loại chất thức ăn cần tiêu hóa tiếp? -> lipit chưa biến đổi mặt hóa học, prơtêin gluxit biến đổi phần giai đoạn đầu

GV: Các chất tiêu hoá ruột non nào? * Tiến trình dạy:

(2)

Trường THCS Nhơn Hậu

Năm học: 2010 - 2011

GV: Trương Thế Thảo

Mơn: Sinh học 8

Hoạt động : Tìm hiểu cấu tạo ruột non:

- GV treo tranh veõ

- Giới thiệu hướng dẫn học sinh quan sát

- Yêu cầu học sinh nghiên cứu thơng tin SGK

Nêu câu hỏi:

+ Thành ruột non có cấu tạo nào?

- So với thành dày ruột non thiếu lớp nào?

+ Đoạn đầu ruột non, nơi tiếp giáp với dày có đặc điểm gì? + Hãy mô tả đặc điểm lớp niêm mạc ruột

- Yêu cầu HS dựa vào  SGK, cho

biết đặc điểm dịch tụy, dịch ruột dịch mật?

- Dựa vào đặc điểm cấu tạo ruột non, dự đoán xem ruột non diễn hoạt động tiêu hóa nào?

- GV ghi lại dự đoán vài hs ( chưa đánh giá – sai ) -> chuyển ý

HS quan sát tranh vẽ:

- Cá nhân tự đọc  thu nhận kiến

thức

- Học sinh trả lời câu hỏi

- Yêu cầu so sánh với thành dày ( thiếu chéo )

- HS cần nêu được: nơi đổ vào dịch tụy dịch mật + Dựa vào hình vẽ để mơ tả: - Tuyến ruột

- Các tế bào tiết chất nhầy - HS cần nêu:

+ Dịch tụy dịch ruột có đủ loại enzim để biến đổi nhiều loại thức ăn

+ Dịch mật có muối mật muối kiềm -> tham gia tiêu hóa

- HS nêu dự đốn

- Có thể giải thích lại dự đốn

I C ấu tạo ruột non:

- Thành ruột non có lớp mỏng:

+ Lớp có dọc vịng

+ Lớp niêm mạc có nhiều tuyến ruột tế bào tiết chất nhày

Hoạt động 2: Tìm hiểu q trình tiêu hóa ruột non: - u cầu hs đọc  SGK

- Cho nhóm thảo luận để trả lời câu hỏi sau:

+ Thức ăn xuống đến ruột non chịu biến đổi lý học khơng? Nếu có biểu nào? + Sự biến đổi hóa học ruột non thực loại chất naẳtong thức ăn?

Biểu nào?

+ vai trò lớp thành ruột non ?

- GV gợi ý hướng dẩn học sinh thảo luận

- Đối chiếu với dự đoán ban đầu học sinh

- Yêu cầu học sinh tìm hiểu chế đóng- mở mơn vị ?

- Nêu ý nghóa ?

- Hướng dẫn hs phát Sự đóng - mở môn vị phụ thuộc vào độ axit thức ăn

- Đặt vấn đề: Nếu ruột non mà thức ăn khơng biến đổi

- Nghiên cứu  thu nhận kiến

thức

- Tiến hành thảo luận nhóm để thống câu trả lời

- Cần nêu được:

Sự biến đổi lý học ruột không

Kể: thức ăn hịa lỗng trộn với dịch tiêu hóa

Muối mật tách lipit thành giọt lipit nhỏ

-HS cần dựa vào sơ đồ h.28.3 nêu: + Tinh bột đường đôi

đường đôi  đường đơn

+ Prôtêin

Peptip 

 axit amin

+ Lipit  giọt lipit nhỏ  axit béo gluxêrin

- Cần nêu vai trò : + nhào trộn thức ăn

+ đẩy thức ăn dần xuống phần

- Các nhóm nêu kết

II Tiêu hóa ruột non: (Xem bảng phụ cuối giáo án)

enzim enzim

enzim enzim

(3)

Trường THCS Nhơn Hậu

Năm học: 2010 - 2011

Biến đổi thức ăn

ở ruột non

Hoạt động tham gia

Các thành phần tham gia

hoạt động

Tác dụngcủa hoạt động

Biến đổi lý học

- Tiết dịch

- Muối mật tách lipit

thành giọt nhỏ biệt

lập…

- Tuyến: gan, tụy, ruột.

- Thức ăn hịa lỗng,

trộn dịch.

-Phân nhỏ thức ăn.

Biến đổi hóa học

- Tinh bột, prôtêin chịu

tác dụng enzim.

- Lipít chịu tác dụng

dịch mật enzim.

- Tuyến nước bọt ( Enzim

Amilaza ).

+ Enzim Pépsin, Trípsin,

Erếpsin.

- Muối mật, Lipaza

- Biến đổi thức ăn thành

đường đơn thể hấp

thụ được.

+ Biến đổi prơtêin

thành axít amin.

- Biến đổi lipít thành

Glixêrin axít béo.

4 Dặn dị học sinh chuẩn bị tiết học tiếp theo: (1’) - Học trả lời câu hỏi tr 92.SGK (GV hướng dẫn câu hỏi 4) - Xem mục “Em có biết” - Chuẩn bị sau:

+ Tìm hiểu hấp thụ vận chuyễn chất hấp thu sau tiêu hóa + Kẽ bảng 29.tr 95.tr SGK vào tập

IV RÚT KINH NGHIỆM- BỔ SUNG:

………

………

………

………

………

………

………

Ngày soạn:18/11/2010

Tieát: 30

BÀI

:

H

ẤP THỤ DINH DƯỠNG VÀ THẢI PHÂN.

I. MỤC TIÊU:

1 Kiến thức: Học xong này, HS phải:

- HS trình bày đặt điểm cấu tạo ruột non phù hợp chức hấp thụ chất dinh dưỡng - Các đường vận chuyển chất dinh dưỡng từ ruột non tới quan tế bào

-Vai trò gan đường vận chuyển chất dinh dưỡng -Vai trò ruột già q trình tiêu hóa thể

2 Kỹ năng:

-Thu nập kiến thức từ thơng tin tranh vẽ - Khái qt hóa tư tổng hợp

Thái độ:

Giáo dục học sinh ý thức vệ sinh ăn uống chống tác hại cho tiêu hóa II CHUẨN BỊ:

(4)

1 Chuẩn bị giáo viên: + Tranh: Cấu tạo ruột non

+ Sơ đồ đường hấp thụ vận chuyển chất dinh dưỡng + Bảng phụ

2 Chuẩn bị HS:

+ Tìm hiểu cấu tạo ruột non phù hợp với chức hấp thụ chất dinh dưỡng + Kẻ bảng 29 – tr 95 vào tập

III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1. Ổn định tình hình lớp: (1’)

Điểm danh HS, kiểm tra vệ sinh, ánh sáng phòng học… 2. Kiểm tra cũ: (5’)

* Câu hỏi: Trình bày q trình tiêu hóa ruột non? * Dự kiến phương án trả lời:

Biến đổi thức ăn ruột non

Hoạt động tham gia Các thành phần tham gia hoạt động

Tác dụngcủa hoạt động Biến đổi lý học - Tiết dịch

- Muối mật tách lipit thành giọt nhỏ biệt lập…

- Tuyến: gan, tụy, ruột - Thức ăn hòa loãng, trộn dịch

-Phân nhỏ thức ăn Biến đổi hóa học - Tinh bột, prơtêin chịu tác

dụng enzim

- Lipít chịu tác dụng dịch mật enzim

- Tuyến nước bọt ( Enzim Amilaza )

+ Enzim Pépsin, Trípsin, Erếpsin

- Muối mật, Lipaza

- Biến đổi thức ăn thành đường đơn thể hấp thụ

+ Biến đổi prơtêin thành axít amin

- Biến đổi lipít thành Glixêrin axít béo 3. Giảng mới:

* Giới thiệu bài: (1’)

Thức ăn sau biến đổi thành chất dinh dưỡng s

hấp thụ ?

* Tieán trình dạy:

TG Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung

10’ Hoạt động : Tìm hiểu hấp thụ chất dinh dưỡng:

- Treo tranh: Cấu tạo ruột non:

- Giới thiệu hướng dẫn học sinh quan sát

- Yêu cầu học sinh đọc thông tin SGK

- Nêu câu hỏi

+ Ruột non có cấu tạo đặc biệt làm tăng diện tích bề mặt hấp thụ

- HS quan sát tranh

- Cá nhân tự nghiên cứu thông tin SGK

-> thu thập kiến thức - Trả lời câu hỏi

+ Cần nêu đặc điểm - Các nếp gấp

- Lông ruột.ỏ

-Mạng mao mạch máu mạch bạch huyết dày đặt

+ Diện tích tăng -> hiệu hấp thụ cao (cho phép số lượng lớn chất dinh dưỡng thấm qua tế bào niêm mạc ruột đơn vị thời gian)

I Hấp thụ chất dinh dưỡng: - Ruột non nơi hấp thụ chất dinh dưỡng

- Cấu tạo ruột non phù hợp với chức hấp thụ:

+ Niêm mạc ruột có nhiều nếp gấp

(5)

Trường THCS Nhơn Hậu

Năm học: 2010 - 2011

?

(có thể so sánh với dày) + Đặc điểm cấu tạo có chức hấp thụ chất dinh dưỡng ruột non ?

- Giaùo viên bổ sung ý kiến học sinh

-Yêu cầu hs phân tích đồ thị h.29.2.SGK: Qua đồ thị nói lên diều hấp thụ chất dinh dưỡng ruột non?

- Nêu câu hỏi: Căn vào đầu người ta khẳng định ruột non quan chủ yếu hệ tiêu hóa đảm nhận vai trị hấp thụ chất dinh dưỡng?

- GV bổ sung kết luận

- HS dựa vào đồ thị nêu được: Ngay từ đoạn đầu ruột non (sau qua tá tràng )

sự hấp bắt đầu tăng dần

- HS nêu chứng sau:

+ Có bề mặt hấp thụ lớn có mạng mao mạch bạch huyết máu dày đặc

+ Sơ đồ hình 29.2

+ Mạng lưới mao mạch máu bạch huyết dày đặc

+ Ruột dài->tổng diện tích bề mặt hấp thụ 500m2

15’ HĐ2: Con đường vận chuyển, hấp thụ chất vai trò gan - Treo tranh hình 29.3.SGK giới

thiệu

- u cầu nhóm thảo luận -> hồn thành bảng 29.tr 95.SGK - GV treo bảng phụ (bảng 29) - Gọi hs nhóm(1) lên điền vào cột bên trái bảng

- Cho nhóm khác nhận xét - Gọi hs nhóm (2) lên điền vào cột phải bảng

- GV kết luận

- Các chất dinh dưỡng hấp thụ vận chuyễn theo đường máu - Đường

- Axit béo glixerin - Axit amin

- Các vitamin tan nước - Các muối khoáng

- Nước

- Nêu câu hỏi: gan đóng vai trị đường vận chuyển chất dinh dưỡng tim ?

- GV bổ sung kết luân vai trò gan

- Có thể bổ sung thêm

+ Về dự trữ: dự trữ Vitamin glucơ thừa -> glicôgen ngược lại + Lưu ý: vai trị khử độc gan khơng phải vơ tận ( liên quan đến mức độ sử dụng hóa chất

- Hs quan sát tranh:

- Các nhóm tiến hành thảo luận, thống ý kiến -> điền vào bảng (Liệt kê chất dinh dưỡng vận chuyển tim rịi theo hệ tuần hồn tới tế bào thể)

- HS lên điền vào bảng - Các nhóm khác nhận xét bổ sung - HS lên điền vào bảng

- Nhận xét, bổ sung

- Các chất dinh dưỡng hấp thụ vận chuyển theo đường bạch huyết - Lipit (các giọt nhỏ đợc nhũ tương hóa)

- Các vitamin tan dầu (A,D,E,K) - HS dựa vào sơ đồ nêu vai trò gan

- HS thu nhận ghi nhớ thông tin

II Con đường vận chuyển, hấp thụ chất vai trò của gan:

- Các chất dinh dưỡng hấp thụ vận chuyển theo đường máu: Đường, Axít béo Glyxêrin, Axít amin, vitamin tan nước,các muối khoáng, nước

- Các chất dinh dưỡng hấp thụ vận chuyển theo đường bạch huyết: Lipít ( giọt nhỏ nhủ tương hoá ), vi tamin tan dầu ( Vitamin A, D, E, K ) - Vai trị gan: Tham gia điều hồ nồng độ chất dinh dưỡng máu ổn định, đồng thời khử chất độc có haị cho thể

(6)

bảo vệ thực vật…)-> đảm bảo an tồn tồn thực phẩm

7’ HĐ 3: Tìm hiểu vai trò ruột già (Thải phân): - Yêu cầu học sinh đọc thông tin

SGK

- Hãy cho biết: vai trò chủ yếu ruột già q trình tiêu hóa thể người gì?

- Giáo viên bổ sung kết luận - Liên hệ thực tế

+ Bệnh táo bón: vận động thể lực, giảm nhu động ruột già

+ Bệnh tiêu chảy: viêm nhiễm niêm mạc ruột già  Sự hấp thụ

nước bị cản trở…

 Giáo dục học sinh ý thức giữ

vệ sinh ăn uống

- Cá nhân học sinh tự nghiên cứu thông tin để trả lời câu hỏi

- Cần nêu hai vai trò chủ yếu ruột già

- Học sinh liên hệ thực tế - Thu nhận thông tin

- Thực vê sinh ăn uống

III/ Thải phân

- Vai trò ruột già là: + Hấp thụ nước cần thiết cho thể

+ Thải phân (chất cặn bả) khỏi thể

HĐ 3: Củng cố: - Các chất dinh dưỡng hấp

thụ theo đường ? - Gan có vai trị hấp thụ chất ?

- Vai trò chủ yêu ruột già ?

- HS đọc phần ghi nhớ SGK

- HS trả lời câu hỏi, HS khác nhận xét, bổ sung

4 Dặn dò HS chuẩn bị cho tiết học tiếp theo: (1’) - Trả lời câu hỏi trang 96 – SGK

- Xem mục “Em có biết”

Ngày đăng: 16/05/2021, 01:03

w