Hóa 8 Chương 4

45 597 4
Hóa 8 Chương 4

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Chương IV: Tiết: 37 – Tuần: 19 OXI – KHÔNG KHÍ §24 TÍNH CHẤT CỦA ÔXI I Mục tiêu: Sau học xong tiết học sinh cần: - Biết quan sát, kết luận tính chất vật lí oxi - Quan sát thí nghiệm, nhận xét, kết luận tính chất hóa học (t.dụng với p.kim) oxi - Củng cố lòng ham thích học tập môn II Chuẩn bị: Tranh vẽ tỉ lệ phần trăm thành phần khối lượng nguyên tố (Hình 1.8/19) + Giáo viên: 02 lọ thu khí oxi, bột S, bột P, muổng sắt, đèn cồn + Học sinh: Phần dặn dò tiết trước III Tiến trình tiết dạy: Ổn định: (01’) Kiểm tra: (Bỏ qua) Giáo viên thay việc xác định mục tiêu chương Bài mới: (36’) * Đặt vấn đề: (01’): Ở lớp đặc biệt HKI em có số hiểu biết nguyên tố oxi, đơn chất phi kim oxi Hôm ta ôn lại hiểu biết đồng thời tiếp tục nghiên cứu xem oxi có tính chất nào? Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung Hoạt động 1: Yêu cầu học sinh nhớ - Kí hiệu hóa học nguyên lại KHHH, CTHH, nguyên tử khối, - Nhắc lại kiến thức tố : O phân tử khối oxi biết oxi - Công thức hóa học đơn - Yêu cầu học sinh tìm hiểu mục chất oxi: O2 - Nguyên tử khối: 16 - Treo tranh H 1.8/19 sgk - Phân tử khối: 32 - Nguyên tố hóa học phổ biến - Oxi - Là nguyên tố hóa học phổ vỏ Trái Đất? biến - Yêu cầu học sinh xem sách giao khoa trang 81 - Oxi tồn dạng đơn chất hợp - Có nhiều không chất Khí oxi có nhiều đâu? Nguyên khí, nước, đường, đất đá, tố oxi có nhiều hợp chất quặng, thể người, động nào? vật thực vật, … * Áp dụng: Cho học sinh giải tập 2/70 sách giáo khoa Hoạt động 2: Tìm hiểu tính chất vật lí - Giáo viên đưa lọ chứa khí oxi hỏi: Có nhận xét khí oxi? - Mở nút, yêu cầu học sinh nhận xét mùi khí oxi? - Yêu cầu học sinh đọc phần mục I, trả lời câu hỏi? - Yêu cầu học sinh đọc phần kết luận mục I để bổ sung số tính chất oxi Hoạt động 3: Tìm hiểu tính chất hóa học (phần tác dụng với phi kim) - Các em biết về: I Tính chất vật lí * Khí oxi chất khí: + Không màu - Chất khí không màu + Không mùi + Ít tan nước - Không mùi + Nặng không khí 32 - Ít tan nước ≈ 1,1 + d O kk = 29 nặng không khí + Hóa lỏng - 1830C Oxi hóa lỏng có màu xanh nhạt II Tính chất hóa học Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung Phi kim Đơn chất Kim loại chất Hợp chất - Ta tìm hiểu xem oxi tác dụng với phi kim không? Có cần điều kiện không? Tác dụng với phi kim - Yêu cầu học sinh quan sát thí - Quan sát thí nghiệm nghiệm S khí O2 a Tác dụng với lưu huỳnh S khí O2 + Ở nhiệt độ thường + S cháy không khí, cháy + Ở nhiệt độ thường không phản ứng khí oxi + Cháy oxi mảnh + So sánh, nhận xét - Giáo viên ghi CTHH sản liệt phẩm tạo thành - Viết PTHH? Lưu huỳnh cháy khí oxi sinh Qua TN cho biết S có phản t0 ứng với O2 không? Cần điều S(r) +O2(k)  → SO2 (k) lưu huỳnh đioxit (SO2) (còn gọi khí sunfurơ) kiện nào? - Giáo viên lưu ý sản phẩm + Học sinh trả lời: S (r) + O2 (k) t → SO2 (k) có lưu huỳnh tri oxit SO3 (rất ít) * Với phi kim khác có phản ứng b Với photpho không? - Giáo viên làm thí nghiệm với photpho + Ở điều kiện thường - Học sinh quan sát, nhận + Đốt khơi mào? Photpho cháy oxi tạo xét t0 - Giáo viên nêu tên CTHH 4P (r) + 5O2 (k)  → photpho pentaoxit sản phẩm, yêu cầu học sinh 2P2O5 4P (r) + 5O2 (k) t → 2P2O5 vieát PTHH Giáo viên bổ sung: oxi phản ứng với nhiều phi kim khác như: C, H2, N2, … N2 + O2 t → 2NO Củng cố (05’) - Các phi kim có phản ứng hóa học với oxi không? (Nếu có cho ví dụ viết PTHH minh họa) Các phản ứng có cần điều kiện không (ghi rõ điều kiện phản ứng (nếu có)? - Áp dụng: Giải tập 4/84 sách giáo khoa Dặn dò (02’) - Học bài, nắm vững tính chất vật lí oxi - Nắm phản ứng oxi với phi kim (S, P), viết PTHH - Đọc đọc thêm, giải tập 6/84, tập 2.8/29 sách tập - Học sinh làm thêm tập 5/84 sách giáo khoa tập 24.7/29 sách tập IV Rút kinh nghiệm – Bổ sung -  - Chương IV: Tiết: 38 – Tuần: 19 OXI – KHÔNG KHÍ §24 TÍNH CHẤT CỦA ÔXI (tt) I Mục tiêu: Sau học xong tiết này, học sinh cần: - Biết phi kim, oxi tác dụng với kim loại với hợp chất - Củng có kó quan sát thí nghiệm, nhận xét, viết PTHH - Giáo dục lòng ham thích học tập môn II Chuẩn bị: + Giáo viên: Lọ chứa khí oxi, lò xo thép có gắn  que diêm, bật lửa + Học sinh: Phần dặn dò tiết trước III Tiến trình tiết dạy: Ổn định: (01’) Kiểm tra: (04’) Giáo viên treo bảng phụ (ghi câu hỏi), học sinh làm vào giấy, giáo viên thu 06 học sinh - Về tính chất oxi chất khí, …………………………………………………………, …………………………………………………………, ………………………………………… - Ở nhiệt độ thích hợp, oxi tác dụng với phi kim lưu huỳnh, photpho, … Hãy viết PTPU minh họa, ghi tên sản phẩm Bài mới: (34’) * Đặt vấn đề: (01’): Ngoài phản ứng với phi kim, oxi tác dụng với vơi chất nào? Các em biết sau học xong buổi học hôm Đó nội dung học hôm Hoạt động GV Hoạt động 4: * Đặt vấn đề: Oxi tác dụng với kim loại hợp chất hay không? Các em theo dõi thí nghiệm sau để nhận xét rút kết luận - Giáo viên làm thí nghiệm: + Cho lò xo sắt vào bình oxi nhiệt độ thường + Đốt lò xo sắt (có gắn  que diêm) → đưa vào lọ oxi - Qua thí nghiệm em có nhận xét gì? - Sắt kim loại → - Oxi có tác dụng với kim loại không? - Giáo viên nêu tên + CTHH sản phẩm - Em viết PTHH phản ứng? - Giáo viên mở rộng: Ngoài kim loại Fe, oxi phản ứng với nhiều kim loại khác như: K, Na, Mg, Al, Cu, … giáo viên hướng dẫn cách viết công thức sản phẩm Hoạt động 5: Oxi tác dụng với đơn chất (kim loại phi kim) với hợp chất có tác dụng hay không? - Yêu cầu học sinh tìm hiểu mục 3/83 sách giáo khoa, trả lời câu hỏi Hoạt động HS Nội dung - Học sinh quan sát thí nghiệm, nhận xét + Ở nhiệt độ thường không thấy sắt phản ứng với oxi Tác dụng với kim loại Ví dụ: Ở nhiệt độ cao, sắt + Ở nhiệt độ cao, sắt có cháy oxi tạo sắt (II, phản ứng với oxi III) oxit gọi oxit sắt từ 0 3Fe (r) + 2O2 (k) t → Fe3O4 → 3Fe (r) + 2O2 (k) t Fe3O4 - Hoïc sinh tìm hiểu mục 3/83 sách giáo khoa, trả lời câu hỏi: Oxi tác dụng với hợp chất Hoạt động GV Hoạt động HS Qua tính chất hóa học + Khí oxi đơn chất oxi nghiên cứu trên, phi kim hoạt động, đặc biệt nhiệt độ cao, nêu kết luận oxi dễ dàng tham gia phản ứng hóa học với nhiều phi kim, nhiều kim loại hợp chất Trong chất hóa học, nguyên tố oxi có hóa trị II Hoạt động 6: Hướng dẫn học sinh hoàn thành tập - Yêu cầu học sinh nghiên cứu - Trả lời tập 1/84 sgk tập trang 84 sách giáo - Bài tập 2: Học sinh trả khoa lời viết PTHH oxi với kim loại, phi kim, hợp chất - Gọi học sinh lên bảng giải 2C4H10 + 13O2 (k) t → baøi 3/84 sgk 8CO2 (k) + 10H2O (h) - Giáo viên hướng dẫn học sinh - Học sinh thảo luận: thảo luận giải tập 4/84 - Đại diện nhóm lên bảng sgk trình bày nP = ? - Cả lớp theo dõi, nhận nO = ? xét, bổ sung nP = ? * PTHH nO = ? * So sánh tỉ lệ số mol chất phản ứng → xác định chất * PTHH dư? * So sánh tỉ lệ số mol * Tính toán dựa vào chất phản chất phản ứng → xác ứng hết định chất dư? * Giáo viên lưu ý cho học sinh: * Tính toán dựa vào Khi toán cho lượng hai chất phản ứng hết chất tham gia tính toán theo lượng chất tham gia phản ứng hết (không tính theo lượng chất dư) + Tính mS = ? - Hướng dẫn 5/84 sgk + mtạp chất = ? + Tính mS = ? + mtạp chất = ? ⇒ mC = ? ⇒ mC = ? + Dựa vào PTH tính + Dựa vào PTH tính VCO = ? VSO (đktc) = ? VCO = ? VSO (ñktc) = ? Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung Tác dụng với hợp chất Ví dụ: Mêtan (CH4) cháy trongkhông khí tác dụng với khí oxi tạo CO2, H2O, tỏa nhiệt CH4 + 2O2 (k) t → CO2 (k) + 2H2O (h) * Kết luận: Khí oxi đơn chất phi kim hoạt động, đặc biệt nhiệt độ cao, dễ dàng tham gia phản ứng hóa học với nhiều phi kim, nhiều kim loại hợp chất Trong chất hóa học, nguyên tố oxi có hóa trị II * Bài tập Bài 1/84 sách giáo khoa Bài 2/84 sách giáo khoa Bài 3/84 sách giáo khoa Bài 4/84 saùch giaùo khoa 4P + 5O2 → 2P2O5 Theo pư: 124g 160g Theo đề: 12,4g 17g 12,4 17 Tỉ lệ: < 124 160 Suy ra: phản ứng hết, oxi dö 12,4.5 n O (pö) = = 0,5 (mol) 124 17 n O (dö) = - 0,5 = 0,03125 (mol) 32 n 12,4 n P2O5 = P = = 0,2 (mol) 31.2 m P2O5 = 0,2.12,4 = 28,4 (g) Bài 4/84 sách giáo khoa 24kg = 24000g 24000.0,5 mS = = 120 (g ) 100 24000.1,5 m tạp chât khác = = 360 (g ) 100 mC = 24000 – 120 – 360 = 23520(g) Noäi dung C + O2 → 12 (g) 23520 (g) CO2 22,4 (l) 43904 (l) S + O2 → 32 (g) 120 (g) SO2 22,4 (l) 84 (l) Củng cố (04’) - Gọi học sinh đọc tóm tắt tính chất vật lí tính chất hóa học oxi - Viết CTHH hợp chất tạo S, C, Si, N với oxi Biết hóa trị nguyên tố hợp chất II, IV, IV, II - Nhắc lại cách giải toán cho lượng chất tham gia Dặn dò (02’) - Học bài, nắm vững tính chất vật lí hóa học oxi (Viết PTHH oxi với đơn chất (kim loại phi kim) hợp chất - Xem 25: Tìm hiểu oxi hóa, phản ứng hóa hợp - Viết thành PTHH từ sơ đồ sau: P + O2 P2O5 CaO + H2O Ca(OH)2 CaCO3 + H2O + CO2 Ca(HCO3)2 - Trong phản ứng có chất sản phẩm? IV Rút kinh nghiệm – Boå sung -  - Chương IV: OXI – KHÔNG KHÍ Tiết: 39 – Tuần: 20 §25 SỰ OXI HÓA – PHẢN ỨNG HÓA HP – ỨNG DỤNG CỦA OXI I Mục tiêu: Sau học xong tiết học sinh cần: - Biết oxi hóa gì? Thế phản ứng hóa hợp Oxi hóa có tác dụng gì? Biết dẫn thí dụ minh họa - Vận dụng kiến thức kó viết PTHH - Hiểu vai trò khí oxi sản xuất đời sống II Chuẩn bị: + Giáo viên: - Bảng phụ ghi PTHH số phản ứng hóa hợp -Tranh vẽ: Điều chế ứng dụng oxi + Học sinh: Phần dặn dò tiết trước III Tiến trình tiết dạy: Ổn định: (01’) Kiểm tra: (04’) Nêu tính chất hóa học oxi Viết PTHH minh họa Bài mới: (36’) * Đặt vấn đề: (01’): Các em có số hiểu biết tính chất oxi Sự tác dụng oxi với số chất gọi gì? Thế phản ứng hóa hợp có ứng dụng gì? Các vấn đề em tìm hiểu tiết học hôm Hoạt động GV Hoạt động 1: - Yêu cầu học sinh tìm hiểu mục I, trả lời câu hỏi phần mục I/85 sách giáokhoa - Giáo viên hướng học sinh tận dụng phần kiểm tra cũ Hoạt động HS Nội dung I Sự oxi hóa - Học sinh tìm hiểu mục Ví dụ: I, trả lời câu hỏi: 3Fe + 2O2 t → Fe3O4 - Trả lời: CH4 + 2O2 t → CO2 + 2H2O t S + O2  → SO2 4P + 5O2 t → 2P2O5 CH4 + 2O2 t → CO2 + 2H2O Định nghóa: Sự tác - Sự oxi hóa chất gì? dụng oxi với chất oxi hóa Hoạt động 2: II Phản ứng hóa hợp Yêu cầu học sinh tìm hiểu mục II Ví dụ: - Giáo viên treo bảng phụ, yêu cầu - Học sinh quan sát 4Al + 3O2 → 2Al2O3 học sinh thảo luận nhóm ghi bảng phụ trả lời câu CaCO3 + H2O + CO2 → nhận xét số chất sản phẩm Từ hỏi Ca(HCO3)2 định nghóa phản ứng hóa hợp 0 0 PHẢN ỨNG HÓA HỌC C + O2 t → CO2 Số Số chất chất phản sản ứng phẩm 4Al + 3O2 → 2Al2O3 Na2O + H2O → 2NaOH 4Fe(OH)2 + 2H2O + O2 → 2 4P + 5O2 → 2P2O5 4Fe(OH)3 Hoạt động GV - Phản ứng hóa hợp gì? Hoạt động HS Nội dung - Định nghóa phản ứng Định nghóa: Phản ứng hóa hóa hợp hợp phản ứng có chất tạo thành từ hai hay nhiều chất ban đầu - Yêu cầu học sinh khai thác thông tìn dòng cuối trang 65 sách giáo khoa - Khi phản ứng - có kèm theo nhiệt gọi phản ứng tỏa nhiệt? trình phản * Củng cố: Bài tập 2/87 sgk ứng Hoạt động 3: III Ứng dụng oxi - Trong đọc thêm trang 84 sgk em biết số ứng dụng vai trò oxi Hôm ta nghiên cứu kó ứng dụng oxi - Giáo viên treo trang, yêu - Xem tranh ứng cầu học sinh quan sát phần dụng oxi trang 88 tranh ứng dụng oxi sgk Trả lời câu hỏi: (Xem trang 88 sgk) + Oxi cần cho người - Dựa vào tranh vẽ, kể động vật, cần để dốt Oxi cần cho người động vật, ứng dụng oxi mà nhiên liệu đời cần để dốt nhiên liệu đời em biết? sống sản xuất sống sản xuất - Cho học sinh đọc đọc thêm trang 87 sgk * Củng cố: Hãy dự đoán tượng xảy khi: + Cho dế vào lọ đậy nút kín thời gian dài (có đủ thức ăn) + Cho nến cháy vào lọ thủy tinh đậy nút kín Củng cố (02’) - Yêu cầu học sinh xem 1/87 sgk Gọi học sinh đọc hoàn chỉnh chỗ có dấu - Áp dụng: Giải tập 5c, c/87 sách giáo khoa Dặn dò (02’) - Học bài, nắm tóm tắt sách giáo khoa trang 86 - Làm tập 1, 2, 4, 5/87 vào - Nghiên cứu trước Oxit Ôn lại quy tắc hóa trị hợp chất hai nguyên tố IV Rút kinh nghiệm – Bổ sung -  - Chương IV: OXI – KHÔNG KHÍ Tiết: 40 – Tuần: 20 §26 OXIT I Mục tiêu: Sau học xong tiết học sinh cần: - Biết oxit gì? Phân loại nào? Cách gọi tên oxit nào? - Nhớ lại quy tắc hóa trị vận dụng để viết côngthức oxit - Giáo dục em tính cẩn thận, xác thông qua việc viết CTHH, gọi tên oxit II Chuẩn bị: + Giáo viên: Bảng phụ ghi CTHH (hoặc tên gọi) oxit để học sinh điền bổ sung + Học sinh: Xem lại quy tắc hóa trị hợp chất gồm nguyên tố Thực phần dặn dò tiết trước III Tiến trình tiết dạy: Ổn định: (01’) Kiểm tra: (04’) + Thế oxi hóa? Cho ví dụ + Hỏi thêm: Đọc tên sản phẩm sau: a) 4P + 2O2 t → 2P2O5 b) 2H2O t → 2H2 + O2 c) BaO + H2O → Ba(OH)2 Bài mới: (34’) * Đặt vấn đề: (01’): Trong học trước, em biết tên CTHH số oxit Hôm ta tìm hiểu kó định nghóa, công thức, phân loại cách gọi tên oxit Hoạt động GV Hoạt động 1: - Yêu cầu học sinh tìm hiểu mục I - Nêu định nghóa oxit? Cho ví dụ? Hoạt động 2: - Yêu cầu học sinh tìm hiểu mục II - Yêu cầu học sinh trả lời câu hỏi Hoạt động 3: - Cho học sinh tìm hiểu mục III - Oxit phân loại Đó loại nào? - Thế oxit axit? Cho ví dụ? - Thế oxit bazơ Hoạt động HS Nội dung I Định nghóa Oxit hợp chất hai - Nêu định nghóa - Ví dụ: CuO, SO2, nguyên tố, có nguyên tố oxi P2O5, … Ví dụ: CuO đồng (II) oxit CO2 cacbon đioxit SO3 lưu huỳnh tri oxit a x n II + A x B y ⇒ x.a = y.b + M x O y ⇒ n.x = II.y - Học sinh khai thác thông tin mục III/89 + 90 sgk - Học sinh xem sách giáo khoa Nêu tên, CTHH axit tương ứng II Công thức Công thức oxit có dạng: MxOy ⇒ n.x = II.y (với n hóa trị M) III Phân loại Hai loại Oxit axit Thường oxit kim loại tương ứng với axit Ví dụ: SO3, CO2, P2O5 Oxit bazơ Là oxit kim loại tương ứng với bazơ Ví dụ: Na2O, CaO, CuO Hoạt động GV Hoạt động 4: Cho học sinh tìm hiểu cách gọi tên - Giáo viên treo bảng phụ có ghi công thức + tên oxit Yêu cầu học sinh nêu cách gọi tên oxit? Hoạt động HS Nội dung IV Cách gọi tên + Tên oxit: Tên nguyên tố + oxit Ví dụ: K2O: Kali oxit NO: Nitơ oxit * Nếu kim loại có nhiều hóa trị: + Tên oxit bazơ: Tên k.loại (kèm theo hóa trị) + oxit Ví dụ: FeO: Sắt (II) oxit Fe2O3: Sắt (III) oxit * Nếu phi kim có nhiều hóa trị: + Tên oxit axit: Tên phi kim (có tiền tố số nguyên tử phi kim) + oxit (có tiền tố số nguyên tử oxi) Ví dụ: CO: Cacbon monooxit SO2: lưu huỳnh đioxit P2O5: điphotpho pentaoxit Củng cố (04’) 1/ Cho chất có CTHH sau, chất oxit? Phân loại gọi tên chuùng Cu(OH)2; BaO; NaCl; N2O5; Cu2O; HNO3; SO3; ZnO; P2O3; Cr2O3 2/ Cho sơ đồ phản ứng: KMnO2 K2Mn)4 + MnO2 + O2↑ KClO3 KCl + O2↑ H2O2 H2 + O2↑ Ca(HCO3)2 CaCO3 + H2O + CO2 a) Hãy chọn hệ số, viết thành PTHH b) Có nhận xét số chất phản ứng phản ứng trên? Số chất sản phẩm? Dặn dò (02’) - Học bài, làm tập nắm tóm tắt trang 91 - Xem 27 “Điều chế oxi – Phản ứng phân hủy” - Nghiên cứu trước Oxit Ôn lại quy tắc hóa trị hợp chất hai nguyên tố IV Rút kinh nghiệm – Bổ sung -  - Chương IV: OXI – KHÔNG KHÍ Tiết: 41 – Tuần: 21 §27 ĐIỀU CHẾ OXI – PHẢN ỨNG PHÂN HỦY I Mục tiêu: Sau học xong tiết học sinh cần: - Biết nguyên liệu cách điều chế oxi phòng thí nghiệm, sản xuất oxi công nghiệp - Nắm định nghóa phản ứng phân hủy - Rèn luyện kó quan sát thí nghiệm Giáo dục lòng ham thích môn II Chuẩn bị: + Giáo viên: Ống nghiệm, bông, nút cao su có ống dẫn khí, giá đỡ, bình thu khí oxi, chậu thủy tinh đựng nước, KMnO4 (hoặc KClO3 MnO2), bảng phụ + Học sinh: Phần dặn dò tiết trước III Tiến trình tiết dạy: Ổn định: (01’) Kiểm tra: (04’) Cho học sinh làm vào giấy, thu 06 học sinh chấm, đánh giá + Oxit gì? Các chất có CTHH sau, chất oxit? Gọi tên oxit đó: KCl; K 2O; KClO3; N2O5 Bài mới: (34’) * Đặt vấn đề: (01’): Các em biết oxi cần cho sống sản xuất Vậy làm để điều chế oxi Các em tìm hiểu tiết học hôm Hoạt động GV Hoạt động 1: - Yêu cầu học sinh tìm hiểu mục I - Giáo viên làm thí nghiệm điều chế thu khí oxi từ KMnO4 KClO3 - Yêu cầu học sinh quan sát, nhận xét Hoạt động HS - Học sinh quan sát thí nghiệm - Nhận xét tượng: + Que đóm → bùng cháy Thu khí - Giải thích thu oxi cách trên? - Từ thí nghiệm trên, cho biết phòng thí nghiệm, khí oxi điều chế cách nào? - Từ thí nghiệm → Giáo viên nêu tên CTHH chất tham gia sản phẩm - Yêu cầu học sinh viết PTHH? * Nhắc lại vai trò chất xúc tác? * Chuyển: Các hóa chất KClO3, KMnO4 đắt tiền → Để có lượng lớn oxi từ nguyên liệu → Hoạt động Nội dung I Điều chế oxi phòng thí nghiệm Thí nghiệm: (sgk) đẩy nước đẩy không khí Kết luận: Trong phòng thí nghiệm khí oxi điều Đun nóng hợp chế cách đun nóng chất giàu oxi dễ bị hợp chất giàu oxi dễ phân hủy nhiệt độ bị phân hủy nhiệt độ cao KMnO4 KClO3, H2O2 cao → giải phóng khí oxi Ví dụ: t 2KClO3 → 2KCl + 3O2↑ t0 2KMnO4 → K2MnO4 + MnO2 + O2↑ - Học sinh giải thích Hoạt động GV - Giáo viên treo bảng phụ tập 3/119 sgk Gọi học sinh chọn câu trả lời - Treo bảng phụ ghi nội dung tập 4/119 sgk Yêu cầu học sinh làm vào phiếu học tập Giáo viên thu 10 chấm, đánh giá, ghi điểm - Yêu cầu học sinh giải tập a, b/119 sgk - Giáo viên hướng dẫn câu c + mCu = ? + Dựa vào PTHH, tính VH dùng để khử CuO VH dùng để khử Fe2O3 ∑ VH = ? Suy ra: Hoạt động HS Nội dung - Học sinh giải Bài 3/119 sgk tập 2/119 sgk Câu trả lời C - Học sinh làm vào Bài 4/119 sgk phiếu học tập CO2 + H2O → H2CO3 (Phản ứng hóa hợp) SO2 + H2O → H2SO3 (Phản ứng hóa hợp) Zn + 2HCl → ZnCl2 + H2 (Phản ứng thế) P2O5 + 3H2O → 2H3PO4 (Phản ứng hóa hợp) t0 PbO + H2 → Pb + H2O (Phản ứng oxi hóa – khử (thế)) Bài 5/119 sgk.0 t - Học sinh thảo a) H2 + CuO → Cu + H2O t0 luận nhóm, đại 3H2 + Fe2O3 → 2Fe + 3H2O diện nhóm lên b) * Chất khử: H2 Vì: chiếm oxi chất bảng trình bày khác * Chất oxi hóa: CuO, Fe2O3 Vì: nhường oxi cho chất khác c) mCu = – 2,8 = 3,2 (g) 3,2 n Cu = = 0,05 (mol) 64 2,8 n Fe = = 0,05 (mol) 56 0,05.22,4 VH dùng để khử CuO: = 1,12(l) 0,05.3.22,4 VH dùng để khử Fe2O3: = 1,68(l) Tổng thể tích oxit cần tìm là: 1,12+1,68=2,8 (l) Bài 6/119 sgk - Giáo viên hướng dẫn để học sinh nhà làm Củng cố: Củng cố phần Dặn dò (02’) - Học bài, nắm kiến thức cần nhớ vận dụng giải tập liên quan - Tiết sau thực hành Chuẩn bị: + Xem cách tiến hành thí nghiệm thực hành Giáo viên phân nhóm TH + Phân công nhóm đến trước để mang dụng cụ, hóa chất xuống lớp rữa dụng cụ thực hành + Mỗi nhóm mang bật lửa que nhang * Mẫu tường trình thí nghiệm: TT Hiện tượng PTHH IV Rút kinh nghiệm – Bổ sung -  - Tieát: 52 – Tuần: 26 BÀI THỰC HÀNH §30 ĐIỀU CHẾ – THU KHÍ HIĐRO VÀ THỬ TÍNH CHẤT CỦA HIĐRO I Mục tiêu: Sau tiết thực hành, học sinh cần: - Củng cố lại kiến thức điều chế, thu khí hiđro, tính chất vật lí tính chất hóa học hiđro - Rèn luyện kó lắp ráp dụng cụ thí nghiệm, quan sát tượng - Giáo dục tính cẩn thận II Chuẩn bị: + Giáo viên: Dụng cụ, hóa chất cho nhóm: Ống nghiệm, nút cao su có vuốt nhọn, nút cao su có ống dẫn khí hình chữ Z, bột CuO, dung dịch HCl + Học sinh: Bật lửa, xem cách tiến hành thí nghiệm thực hành 5/120 sách giáo khoa, kẻ sẳn mẫu tường trình III Tiến trình tiết dạy: Ổn định: (01’) Kiểm tra: (04’) Phần chuẩn bị nhà học sinh Bài thực hành: (33’) Hoạt động GV Hoạt động HS Hoạt động 1: - Giáo viên phát dụng cụ, hóa chất cho nhóm - Treo bảng phụ nêu bước tiến hành thí nghiệm Hoạt động 2: Tiến hành TN - Học sinh tiến hành thí * Thí nghiệm 1: Yêu cầu học nghiệm - Học sinh lắp dụng cụ sinh thực theo nhóm - Giáo viên theo dõi, uốn H 5.4/114, tiến hành thí nghiệm nắn thao tác - Nhận xét tượng (ghi nháp để tưởng trình vào bảng) * Thí nghiệm 2: - Giáo viên theo dõi, uốn - Học sinh tiến hành thí nghiệm Quan sát h.tượng nắn thao tác * Thí nghiệm 3: - Cho học sinh lắp dụng cụ - Tiến hành TN theo H 5.9/120, tiến hành thí hướng dẫn sgk Quan sát h.tượng, nhận xét màu tạo nghiệm thành? Giải thích - Giáo viên theo dõi, uốn nắn thao tác Nội dung I Tiến hành thí nghiệm Thí nghiệm 1: Điều chế khí hiđro từ axit clohiđric HCl, kẽm Đốt chát khí hiđro không khí + Hiện tượng: Kẽm tan dần, bọt khí thoát + Khí cháy với lửa xanh mờ Thí nghiệm 2: Thu khí hiđro cách đẩy không khí Thí nghiệm 3: Hiđro khử đồng (II) oxit * Nhận xét: Chất CuO (màu đen) chuyển dần thành chất Cu (màu đỏ) * Giải thichs: nhiệt độ cao hiđro chiếm oxi đồng (II) oxit tạo thành đồng nước Hoạt động 3: Yêu cầu học sinh viết tường trình Giáo viên thu tường trình thí nghiệm Hoạt động 4: Yêu cầu học sinh rửa dụng cụ, xếp lại ban đầu Nhận xét buổi thục hành: Dặn dò (02’) - Ôn tập lại kiến thức, kó hiđro, giải tập sách giáo khoa - Tiết sau kiểm tra viết + Chuẩn bị giấy kiểm tra, giấy nháp, máy tính bỏ túi, … IV Rút kinh nghiệm – Bổ sung -  - PHÒNG GIÁO DỤC BÌNH SƠN TRƯỜNG THCS BÌNH NGUYÊN ĐỀ CHÍNH THỨC ĐỀ KIỂM TRA CHƯƠNG HIĐRO - NƯỚC MÔN : HÓA HỌC – NĂM HỌC 2007 - 2008 Thời gian: 45 phút (Không kể thời gian giao đề) Họ tên: ………………………………………………….………………………………………………………… Lớp: …………………………………………………… Điểm Lời phê giáo viên I Phần trắc nghiệm khách quan (3,0 điểm) Câu 1: Đúng ghi “Đ”, sai ghi “S” vào ô mm mm Trong công nghiệp, người ta điều chế khí hiđro cách cho dung dịch axit (như axit clohiđric, axit sunfuric) tác dụng với kim loại (như kẽm, nhôm, sắt) mm Phản ứng oxi hóa – khử phản ứng hóa học xảy đồng thời oxi hóa khử mm Vì khí hiđro nhẹ không khí nên thu khí hiđro cách đẩy không khí mm Khí hiđro khí oxi tan nước nên thu khí cách đẩy nước Câu 2: Hãy điền số thích hợp vào chỗ có dấu … trước công thức hóa học để phương trình hóa học a Fe + ……… HCl → FeCl2 + ……… H2↑ b ……… Al + ……… CuCl2 → ……… AlCl3 + ……… Cu II Phần tự luận (7,0 điểm) Câu 1: (3,0 điểm) Nêu tính chất hóa học hiđro Viết phương trình phản ứng minh họa Câu 2: (1,0 điểm) Cho ví dụ phản ứng thế? Câu 3: (3,0 điểm) Cho 13 g kẽm tác dụng với dung dịch axit clohiđric lấy dư Hãy tính khối lượng muỗi kẽm clorua thể tích khí hiđro (đktc) tạo thành (Biết Zn = 65; Cl = 35,5) Baøi laøm: Tiết: 53 – Tuần: 27 KIỂM TRA VIẾT I Mục tiêu: Nhằm: - Đánh giá kết chiếm lónh kiến thức bản, kó vận dụng học sinh - Phân loại đối tượng học sinh - Qua giáo viên điều chỉnh phương pháp dạy học (nếu cần) II Chuẩn bị: + Giáo viên: Đề bài, đáp án, biểu điểm Photocopy đề phát cho học sinh + Học sinh: Phần dặn dò tiết trước III Tiến trình tiết dạy: Ổn định: Kiểm tra: Giáo viên phát đề cho học sinh ĐÁP ÁN – BIỂU ĐIỂM CHẤM ĐỀ KIỂM TRA CHƯƠNG HIĐRO - NƯỚC MÔN : HÓA HỌC – NĂM HỌC 2007 - 2008 Thời gian: 45 phút (Không kể thời gian giao đề) I Phần trắc nghiệm khách quan (3,0 điểm) Câu 1: (2,0 điểm) Mỗi ý chón Đ S xác ghi 0,5 điểm S Đ Đ Đ Câu 2: (1,0 điểm) Hoàn thành PTHH ghi 0,5 điểm a Fe + 2HCl → FeCl2 + H2↑ b 2Al + 3CuCl2 → 2AlCl3 + 3Cu II Phần tự luận (7,0 điểm) Câu 1: (3,0 điểm) - Nếu đúng, đủ tính chất hóa học hiđro 1,0 điểm - Viết PTHH minh họa - Kết luận tính chất hóa học hiđro 1,0 điểm 1,0 điểm Câu 2: (1,0 điểm) Cho ví dụ 1,0 điểm * Nếu thiếu điều kiện chưa cân trừ 0,5 điểm Câu 3: (3,0 điểm) - Viết PTHH, ghi tỉ lệ 1,0 điểm - Tính m ZnCl 1,0 điểm - Tính VH (đktc) 1,0 điểm Giáo viên quan sát, nhắc nhở học sinh thái độ làm thật cần thiết Giáo viên thu bài, nhận xét thái độ làm Dặn dò: - Thực ôn lại kiến thức chưa làm kiểm tra - Xem trước phần I “Nước” IV Rút kinh nghiệm – Bổ sung -  - Chương V: HIĐRO - NƯỚC Tiết: 54 + 55 – Tuần: 27 + 28 §36 NƯỚC I Mục tiêu: Sau học xong tiết này, học sinh cần: - Biết thành phần định tính định lượng nước qua thí nghiệm phân hủy nước tổng hợp nước - Rèn luyện kó quan sát, phán đoán, viết PTHH - Giáo dục tính cẩn thận II Chuẩn bị: + Giáo viên: Bình điện phân (nếu đủ tiêu chuẩn kó thuật để thí nghiệm thành công), không chuẩn bị tranh + Học sinh: Nhớ lại nguyên lý bảo toàn nguyên tố để hiểu mục đích thí nghiệm điện phân nước III Tiến trình tiết dạy: Ổn định: (01’) Kiểm tra: (Miễn) Giáo viên nhắc lại: Trước phản ứng có nguyên tử nguyên tố sai phản ứng phải có nguyên tố Muốn biết thành phần hóa học nước ta phải phân hủy nước tổng hợp nước Bài mới: (35’) Hoạt động GV Hoạt động 1: - Muốn biết nước nguyên tố tạo nên (xác định thành phần định tính nước) ta phải phân hủy nước - Giáo viên giới thiệu dụng cụ điện phân, nêu rõ mục đích thí nghiệm - Tiến hành thí nghiệm, yêu cầu học sinh quan sát nhận xét tượng xảy - Giáo viên tiến hành thử khí ống nghiệm A Ống nghiệm A có khí sinh ra? Vì em biết? - Tương tự, thử khí ống nghiệm B Ống nghiệm B có khí sinh ra? Dựa vào dấu hiệu em biết? - Vậy điện phân nước ta thu chất nào? Viết PTHH? - Ngoài H2 O2, điện phân nước không thu chất khác Vậy nước hợp chất tạo nguyên tố nào? Hoạt động 2: - Để biết thành phần định lượng nước ta tiến hành tổng hợp nước - Giáo viên treo tranh, hướng dẫn học sinh quan sát tranh - Ban đầu có phần thể tích khí? Hoạt động HS Nội dung I Thành phần hóa học nước Sự phân hủy nước - Quan sát thí nghiệm - Nhận xét: Có bột khí thoát ra, VA = 2VB - Khí H2 Vì cháy với lửa xanh mờ - Khí O2 Vì làm đóm đỏ bùng cháy * Điện phân nước ta thu - Khí H2 khí O2 đp khí hiđro khí oxi 2H2O → 2H2↑ + O2↑ đp - Hợp chất nước tạo 2H2O → 2H2↑ + O2↑ hai nguyên tố H * Kết luận: Vậy nước hợp chất tạo hai nguyên O tố hiđro oxi Sự tổng hợp nước - Quan sát tranh, nhận xét - Có: 2VO 2VH Hoạt động GV - Sau phản ứng phần thể tích khí Khí làm tàn đóm đỏ bùng cháy Vậy khí gì? - Qua thí nghiệm em rút kết luận gì? - Viết PTHH Hướng dẫn học sinh thảo luận để xác định tỉ lệ khối lượng nguyên tố H O nước + Giả sử lấy 2.22,4 l khí H2 (đktc) ⇒ mH = ? + Phải dùng 1.22,4 l O2 (đktc) ⇒ mO = ? mH =? + Khi tạo thành nước thì: mO Hoạt động HS Nội dung - Khí khí oxi - thể tích H2 hóa hợp với thể tích O2 tạo nước 2H2 + O2 Tia lửa điện 2H2O - mH = (g) - mO = 32 (g) - mH = = m O 32 - Viết CTHH nước? mH = , tính % khối - Từ tỉ lệ mO lượng nguyên tố hợp chất H2O? Hoạt động 3: - Từ phân tích trên, em rút kết luận thành phần định lượng nước? - Cho học sinh đọc tóm tắc 1/124 sách giáo khoa Củng cố (05’) - Bài tập 1.125 sách giáo khoa - Trả lời câu hỏi 2/125 sách giáo khoa - Bài tập 3/125 sách giáo khoa Dặn dò (02’) - Học bài, làm tập 1, 2, 3, 4/125 vào tập - Tìm hiểu nước có tính chất hóa học nào? - Dung dịch bazơ làm quỳ tím đổi sang màu nào? - Dung dịch axit làm quỳ tím đổi sang màu nào? IV Rút kinh nghiệm – Bổ sung Kết luận: Hiđro oxi hóa hợp với theo tỉ lệ: phần thể tích H2 phần thể tích O 2, phần khối lượng hiđro phần khối lượng oxi -  - Chương V: Tiết: 48 – Tuần: 24 HIĐRO - NƯỚC §31 NƯỚC (tt) I Mục tiêu: Sau học xong tiết này, học sinh cần: - Biết tính chất vật lí tính chất hóa học nước - Viết PTHH, rèn luyện kó quan sát - Hiểu vai trò nước đời sống, sản xuất, biết chống ô nhiễm nguồn nước II Chuẩn bị: + Giáo viên: Dụng cụ + hóa chất thí nghiệm + Học sinh: Phần dặn dò tiết trước III Tiến trình tiết dạy: Ổn định: (01’) Kiểm tra: (03’) - Bằng phương pháp hóa học chứng minh thành phần định tính định lượng nước? Viết PTHH? Bài mới: (35’) * Đặt vấn đề: (01’): Nước cần thiết cho đời sống Nó có tính chất vật lí hóa học nào? Làm để chống ô nhiễm nguồn nước Các em tìm hiểu vấn đề tiết học hôm Hoạt động GV Hoạt động HS Hoạt động 1: - Giới thiệu hóa chất, dụng cụ thí nghiệm - Làm thí nghiệm H - Quan sát, nhận xét CuO (ở nhiệt độ thường) - Làm thí nghiệm H - Quan sát, nhận xét CuO (đun nóng) - Qua thí nghiệm trên, cho biết hiđro tác dụng với chất nào? - Từ nhận xét trên, viết PTHH? - Giáo viên bổ sung: - Giáo viên thông báo thêm: Ngoài CuO, H2 khử oxi số oxit kim loại - Qua tính chất hóa học hiđro vừa nghiên cứu, em nêu kết luận hiđro? Nội dung II Tính chất nước Tính chất vật lí a) Thí nghiệm: Sgk/106 b) Nhận xét: - Ở nhiệt độ khoảng 4000C, hiđro tác dụng với đồng (II) oxit (màu đen) tạo đồng (màu đỏ gạch) nước t0 H2(k) + CuO (r) → H2O (h) + Cu (r) * Khí hiđro chiếm nguyên tố oxi hợp chất CuO Hiđro có tính khử (khử oxi) Kết luận: Ở nhiệt độ thích hợp, khí hiđro kết hợp với đơn chất oxi mà kết hợp với nguyên tố oxi số oxit kim loại Khí hiđro có tính khử Các phản ứng tỏa nhiệt Hoạt động GV * Vận dụng: Hãy viết PTHH biểu diễn phản ứng hóa học sau: H2 + PbO →t0? + ? H2 + Fe3O4 → t + ? ? Hoạt động 3: - Hiđro có tính chất vật lí hóa học Vậy hiđro có ứng dụng nào? - Giáo treo hình vẽ ứng dụng, điều chế hiđro (hoặc H5.3/108 sgk - Nêu ứng dụng hiđro qua tranh? - Vì khí hiđro nạp vào khinh khí cầu? - Dựa vào tính chất mà hiđro dùng để hàn, cắt kim loại, sản xuất nhiên liệu? - Tính chất khử oxi số oxit kim loại hiđro ứng dụng để làm gì? Hoạt động HS Nội dung - Học sinh thảo luận, trình bày - Tìm hiểu mục II III Ứng dụng - Học sinh quan sát phần tranh ứng dụng hiđro * Hiđro có nhiều ứng dụng, chủ - H2 nhẹ yếu tính chất nhẹ, tính chất khí khử cháy tỏa nhiều nhiệt - H2 cháy tỏa nhiệt - Điều chế kim loại từ oxit chúng Củng cố (04) - Viết PTHH phản ứng giữa: + Khí hiđro khí oxi + Khí hiđro sắt (III) oxit - Vì hiđro dùng làm nhiên liệu? Dùng để điều chế số kim loại từ oxit chúng? Dặn dò (02’) - Học bài, làm tập từ đến trang 109 sách giáo khoa - Học sinh – giỏi làm thêm tập - Tìm hiểu bài: “Phản ứng oxi hóa – khử” - Ôn lại khái niệm oxi hóa (bài 25) phản ứng hiđro với CuO (bài 31) - Làm tập trang 109 đặc biệt 1, 3, IV Rút kinh nghiệm – Bổ sung -  - Chương V: HIĐRO - NƯỚC Tiết: 49 – Tuần: 25 §32 PHẢN ỨNG OXI HÓA – KHỬ I Mục tiêu: Sau học xong tiết này, học sinh cần: - Biết khái niệm khử, oxi hóa, chất khử, chất oxi hóa hiểu phản ứng oxi hóa khử phản ứng hóa học đồng thời xảy oxi hóa khử - Nhận biết phản ứng oxi hóa khử, oxi hóa, khử, chất oxi hóa, chất khử - Thấy tầm quan trọng phản ứng oxi hóa khử vận dụng vào sống II Chuẩn bị: + Giáo viên: Bảng phụ ghi tập 2/113 số phản ứng oxi hóa khử phản ứng oxi hóa để học sinh xác định + Học sinh: Ôn lại khái niệm oxi hóa phản ứng H2 với CuO III Tiến trình tiết dạy: Ổn định: (01’) Kiểm tra: (04’) - Nêu tính chất hóa học hiđro Viết PTHH minh họa - Trong phản ứng H2 với CuO, hiđro thể tính chất gì? - Áp dụng: Giải tập 1/109 sách giáo khoa Bài mới: (35’) * Đặt vấn đề: (01’): Các em biết tác dụng oxi với số chất oxi hóa Còn phản ứng oxi hóa – khử gì? Thế chất khử, chất oxi hóa, … em tìm hiểu tiết học hôm Hoạt động GV Để biết phản ứng oxi hóa khử, trước hết em tìm hiểu mục Hoạt động 1: - Cho học sinh từ phản ứng H2 với CuO - Sự tách oxi khỏi hợp chất CuO gọi gì? - Nhắc lại khái niệm oxi hóa? - Trong phản ứng xảy oxi hóa chất nào? Tạo chất nào? Hoạt động 2: - Cho học sinh tìm hiểu mục 2/110 sgk - Giáo viên bổ sung: Chất khử : Chiếm oxi Hóa hợp với oxi - Qua ví dụ trên, nêu kết luận? Hoạt động HS Nội dung Sự khử Sự oxi hóa a) Sự khử: Sự tách oxi khỏi - Khai thác thông tin hợp chất khử mục - Sự khử b) Sự oxi hóa: Sự tác dụng - Sự tác dụng oxi oxi với chất oxi hóa với chất - Sự oxi hóa hiđro tạo H2O - Tìm hiểu chất khử Tính khử chất oxi hóa t0 VD: C + O2 → CO2 chất oxi hóa Chất khử Chất oxi hóa - Trả lời câu hỏi mục t0 VD: H2 + CuO → Cu + H2O a/110 Chất khử Chất oxi hóa * Kết luận: Chất chiến oxi chất khác chất khử, chất nhường oxi cho chất khác chất oxi hóa Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung * Lưu ý: Bản thân oxi chất oxi hóa - Tìm hiểu định Phản ứng oxi hóa khử Hoạt động 3: - Giáo viên ghi sơ đồ phản nghóa phản ứng oxi oxi hóa H Ví dụ: ứng hóa khử t0 CuO + H2O → Cu + H2O Chất oxi hóa Chất khử - Sựu khử oxi hóa - Trái ngược nhau, khử CuO trình nào? xảy đồng thời phản - Gọi học sinh đọc định ứng hóa học * Định nghóa: Phản ứng oxi nghóa trang 11 sách giáo hóa – khử phản ứng hóa học khoa xảy đồng thời oxi hóa khử Hoạt động 4: Tầm quan trọng oxi hóa - Trong sống sản xuất - Tìm hiểu sách giáo khử có phản ứng oxi hóa khoa khử có lợi lợi Hiểu phản ứng có lợi ta sử dụng hợp lí để tăng hiệu suất, phản ứng lợi ta biết mà * Phản ứng oxi hóa – khử làm hạn chế chúng - Vì phản ứng oxi hóa - Vì sở sở nhiều công nghệ sản – khử quan trọng sản nhiều công nghệ sản xuất t0 VD: Fe2O3 + 3CO → 2Fe + 3CO2 xuaát đời sống? xuất * Phản ứng oxi hóa – khử - Tìm ví dụ phản ứng - Ví dụ: Đốt than, oxi hóa khử sinh hoạt, gỉ sắt không lợi cần óc biện pháp hạn chế sản xuất tự nhiên khí, … VD: Sự gỉ sắt xảy địa phương em? Củng cố (04) - Treo bảng phụ ghi đề tập 2/113 sách giáo khoa Yêu cầu học sinh giải - Hỏi thêm: Trong phản ứng đó, chất chất khử, chất oxi hóa? Dặn dò (02’) - Học bài, làm tập từ đến trang 113 sách giáo khoa - Nắm tóm tắc - Tìm hiểu nguyên liệu cách điều chế H2 phòng thí nghiệm - Đọc đọc thêm trang 112 sách giáo khoa IV Rút kinh nghiệm – Bổ sung -  - Chương V: HIĐRO - NƯỚC Tiết: 50 – Tuần: 25 §33 ĐIỀU CHẾ KHÍ HIĐRO – PHẢN ỨNG THẾ I Mục tiêu: Sau học xong tiết này, học sinh cần: - Biết nguyên liệu cách điều chế hiđro phòng thí nghiệm, nắm nguyên tắc điều chế hiđro công nghiệp - Hiểu rõ khái niệm phản ứng - Rèn luyện kó quan sát thí nghiệm, viết PTHH II Chuẩn bị: + Giáo viên: Dụng cụ + hóa chất điều chế hiđro, thử tính chất cháy hro Dùng dụng cụ điện phân nước (để giới thiệu cho học sinh) + Học sinh: Tìm hiểu bài, nắm nguyên liệu cách điều chế hiđro phòng thí nghiệm III Tiến trình tiết dạy: Ổn định: (01’) Kiểm tra: (04’) Hoàn thành PTHH từ sơ đồ phản öùng sau: t0 a) HgO + H2 t Hg + H2O b) Fe2O3 + CuO Fe + CO2 * Hỏi thêm: Các phản ứng thuộc loại phản ứng nào? Vì sao? Bài mới: (35’) * Đặt vấn đề: (01’): Các em có số hiểu biết hiđro tính chất, ứng dụng … Hôm em tìm hiểu cách điều chế hiđro phòng thí nghiệm công nghiệp Đồng thời nắm thêm số loại PUHH Đó phản ứng Hoạt động GV Hoạt động 1: - Giáo viên làm thí nghiệm điều chế H2 từ kẽm dung dịch HCl + Giáo viên: Giới thiệu dụng cụ, hóa chất, tiến hành thí nghiệm - Sau thử độ tinh khiết, giáo viên làm thí nghiệm đốt hiđro - Cô cạn dung dịch ống nghiệm - Giới thiệu chất rắn trắng ZnCl2 - Viết PTHH? - Giáo viên: Lưu ý dấu ↑ PTHH - Giáo viên bổ sung: Có thể thay kim loại kẽm Al Fe, thay dung dịch HCl dung dịch H2SO4 - Như vậy, phòng thí nghiệm, khí hiđro điều chế cách nào? * p dụng: Viết PTHH biểu diễn phản ứng điều chế khí hiđro từ: Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung I Điều chế khí hro Trong phòng thí nghiệm: a Thí nghiệm: (Sgk) - Nắm nguyên liệu điều chế hiđro, quan b) Nhận xét: (Sgk/114) sát tượng, nhận xét - Quan sát, nhận xét PTHH: Zn + 2HCl → ZnCl2 + H2↑ Axit clohiđric Kẽm clorua * Ghi nhớ: Trong phòng thí nghiệm, khí hiđro điều chế cách cho dung dịch axit (HCl H2SO4 loãng) tác dụng với kẽm (hoặc sắt nhôm) Hoạt động HS Nội dung a) Fe HCl b) Al H2SO4 - Giáo viên giới thiệu phương pháp điều chế thu khí hiđro (Hình 5.5/115 sgk) - Tại thu khí hiđro phương pháp đẩy nước đẩy không khí? - Cách đặt lọ thu khí hiđro cách đẩy không khí có khác với thu khí oxi? Giải thích? Hoạt động 2: - Để có lượng lớn khí H2 người ta điều chế công nghiệp - Giáo viên đưa dụng cụ điện phân nước, giới thiệu cho học sinh (hoặc cho học sinh xem H 5.6/115 sgk) - Yêu cầu học sinh viết PTHH điều chế hiđro cách điện phân nước? - Cho học sinh đọc thông tin sách giáo khoa - Ngoài cách trên, điều chế hiđro cách nào? Hoạt động 3: - Cho học sinh trả lời câu hỏi mụ II/116 sgk - Tìm hiểu định nghóa phản ứng oxi hóa khử c) Có thể điều chế H2 hai cách: Đẩy nước đẩy không khí - Lọ thu khí hiđro để úp miệng lọ xuống - Tìm hiểu sách giáo khoa Trong công nghiệp a Điện phân nước PTHH: đp 2H2O → 2H2↑+ O2↑ b Dùng than khử oxi - Đọc thông tin H2O lò khí than sgk điều chế từ khí tự nghiên, khí dầu mỏ II Phản ứng gì? * Phản ứng phản Đọc thông tin mục II, trả lời câu ứng hóa học đơn chất hợp chất, hỏi nguyên tử đơn chất thay nguyên tử nguyên tố khác hợp chất - Giáo viên: Nêu ví dụ Fe + H2SO4 → FeSO4 + H2↑ 2Al + 3CuCl2 → 2AlCl3 + 3Cu Củng cố (04) - Các phản ứng sau, phản ứng dùng để điều chế hiđro phòng thí nghiệm? Trong công nghiệp? Phản ứng phản ứng thế? Vì sao? a 2Al + 6HCl → 2AlCl3 + 3H2 b Fe + CuCl2 → FeCl2 + Cu c C + H2O → H2↑ + CO d 2Al + 3CuCl2 → 2AlCl3 + 3Cu Daën dò (02’) - Học bài, nắm tóm tắc trang 116 sách giáo khoa - Làm tập trang 117 sách giáo khoa Chuẩn bị tiết sau luyện tập + Học thuộc mục I (Kiến thức cần nhớ) Chuẩn bị câu hỏi, tập, số thắc mắc, vấn đề chưa hiểu) Làm tập trang 118, 119 sách giáo khoa IV Rút kinh nghiệm – Boå sung -  - Chương V: Tiết: 51 – Tuần: 26 HIĐRO - NƯỚC §34 BÀI LUYỆN TẬP I Mục tiêu: Sau học xong tiết học sinh cần: - Củng cố, hệ thống lại kiến thức tính chất, ứng dụng, điều chế khí hiđro, nhận biết loại phản ứng - Nhận biết pư oxi hóa – khử, phản ứng - Rèn luyện kó viết PTHH tính toán II Chuẩn bị: + Giáo viên: Bảng phụ + Học sinh: Phần kiến thức cần nhớ về: Tính chất vật lí, tính chất hóa học, ứng dụng, điều chế khí hiđro; khái niệm phản ứng oxi hóa – khử, phản ứng III Tiến trình tiết dạy: Ổn định: (01’) Kiểm tra: Kết hợp trình luyện tập Bài mới: (42’) * Đặt vấn đề: (01’): Các em biết tác dụng oxi với chất oxi hóa Còn cháy gì? Làm để vật cháy tiếp tục cháy Muốn dập tắt đám cháy làm nào? Đó vấn đề em tìm hiểu tiết học hôm Hoạt động GV Hoạt động 1: a Gọi học sinh trình bày tính chất vật lí, tính chất hóa học, ứng dụng điều chế khí hiđro? - Giáo viên đánh giá, bổ sung ghi điểm b Gọi học sinh khác nêu khái niệm phản ứng oxi hóa – khử, chất khử, chất oxi hóa, khử, oxi hóa? - Giáo viên đánh giá, bổ sung ghi điểm Hoạt động 2: Yêu cầu học sinh giải tập * Gọi học sinh giải tập 1/118 sgk - Giáo viên cho học sinh khác nhận xét, ghi điểm Hoạt động HS Nội dung Ôn lại kiên sthức I Kiến thức cần nhớ (sgk/118) cần nhớ - Học sinh đứng chỗ trình bày khái niệm - Học sinh khác nhận xét - Học sinh đứng chỗ trình bày khái niệm - Học sinh khác nhận xét II Bài tập Bài 1/118 sgk t a 2H2 + O2 → 2H2O - Học sinh giải t0 b 3H2 + Fe2O3 → 3H2O + 2Fe taäp 1/118 sgk t0 c 4H2 + Fe3O04 → 4H2O + 3Fe - Hoïc sinh khaùc t d H2 + PbO→ H2O + Pb nhận xét * Phản ứng a phản ứng hóa hợp, phản ứng lại phản ứng Nhưng theo định nghóa tất phản ứng phản ứng oxi hóa – khử * Gọi học sinh đọc trả lời - Học sinh đứng Bài 2/100 sgk Dùng que nhang cháy cho vào lọ: chỗ trả lời câu hỏi tập 2/100 sgk Que đóm bùng cháy lọ chứa O 2; có lửa xanh mờ lọ chứa H2; lửa que đóm không thay đổi lọ chứa không khí Hoạt động GV - Giáo viên treo bảng phụ tập 3/119 sgk Gọi học sinh chọn câu trả lời - Treo bảng phụ ghi nội dung tập 4/119 sgk Yêu cầu học sinh làm vào phiếu học tập Giáo viên thu 10 chấm, đánh giá, ghi điểm - Yêu cầu học sinh giải tập a, b/119 sgk - Giáo viên hướng dẫn câu c + mCu = ? + Dựa vào PTHH, tính VH dùng để khử CuO VH dùng để khử Fe2O3 ∑ VH = ? Suy ra: Hoạt động HS Nội dung - Học sinh giải Bài 3/119 sgk tập 2/119 sgk Câu trả lời C - Học sinh làm vào Bài 4/119 sgk phiếu học tập CO2 + H2O → H2CO3 (Phản ứng hóa hợp) SO2 + H2O → H2SO3 (Phản ứng hóa hợp) Zn + 2HCl → ZnCl2 + H2 (Phản ứng thế) P2O5 + 3H2O → 2H3PO4 (Phản ứng hóa hợp) t0 PbO + H2 → Pb + H2O (Phản ứng oxi hóa – khử (thế)) Bài 5/119 sgk.0 t - Học sinh thaûo a) H2 + CuO → Cu + H2O t0 luận nhóm, đại 3H2 + Fe2O3 → 2Fe + 3H2O diện nhóm lên b) * Chất khử: H2 Vì: chiếm oxi chất bảng trình bày khác * Chất oxi hóa: CuO, Fe2O3 Vì: nhường oxi cho chất khác c) mCu = – 2,8 = 3,2 (g) 3,2 n Cu = = 0,05 (mol) 64 2,8 n Fe = = 0,05 (mol) 56 0,05.22,4 VH dùng để khử CuO: = 1,12(l) 0,05.3.22,4 VH dùng để khử Fe2O3: = 1,68(l) t Tổng thể tích oxit cần tìm là: 1,12+1,68=2,8 (l) Bài 6/119 sgk - Giáo viên hướng dẫn để học sinh nhà làm Củng cố: Củng cố phần Dặn dò (02’) - Học bài, nắm kiến thức cần nhớ vận dụng giải tập liên quan - Tiết sau thực hành Chuẩn bị: + Xem cách tiến hành thí nghiệm thực hành Giáo viên phân nhóm TH + Phân công nhóm đến trước để mang dụng cụ, hóa chất xuống lớp rữa dụng cụ thực hành + Mỗi nhóm mang bật lửa que nhang * Mẫu tường trình thí nghiệm: TT Hiện tượng PTHH IV Rút kinh nghiệm – Boå sung -  - Tieát: 52 – Tuần: 26 BÀI THỰC HÀNH §30 ĐIỀU CHẾ – THU KHÍ HIĐRO VÀ THỬ TÍNH CHẤT CỦA HIĐRO I Mục tiêu: Sau tiết thực hành, học sinh cần: - Củng cố lại kiến thức điều chế, thu khí hiđro, tính chất vật lí tính chất hóa học hiđro - Rèn luyện kó lắp ráp dụng cụ thí nghiệm, quan sát tượng - Giáo dục tính cẩn thận II Chuẩn bị: + Giáo viên: Dụng cụ, hóa chất cho nhóm: Ống nghiệm, nút cao su có vuốt nhọn, nút cao su có ống dẫn khí hình chữ Z, bột CuO, dung dịch HCl + Học sinh: Bật lửa, xem cách tiến hành thí nghiệm thực hành 5/120 sách giáo khoa, kẻ sẳn mẫu tường trình III Tiến trình tiết dạy: Ổn định: (01’) Kiểm tra: (04’) Phần chuẩn bị nhà học sinh Bài thực hành: (33’) Hoạt động GV Hoạt động HS Hoạt động 1: - Giáo viên phát dụng cụ, hóa chất cho nhóm - Treo bảng phụ nêu bước tiến hành thí nghiệm Hoạt động 2: Tiến hành TN - Học sinh tiến hành thí * Thí nghiệm 1: Yêu cầu học nghiệm - Học sinh lắp dụng cụ sinh thực theo nhóm - Giáo viên theo dõi, uốn H 5.4/114, tiến hành thí nghiệm nắn thao tác - Nhận xét tượng (ghi nháp để tưởng trình vào bảng) * Thí nghiệm 2: - Giáo viên theo dõi, uốn - Học sinh tiến hành thí nghiệm Quan sát h.tượng nắn thao tác * Thí nghiệm 3: - Cho học sinh lắp dụng cụ - Tiến hành TN theo H 5.9/120, tiến hành thí hướng dẫn sgk Quan sát h.tượng, nhận xét màu tạo nghiệm thành? Giải thích - Giáo viên theo dõi, uốn nắn thao tác Nội dung I Tiến hành thí nghiệm Thí nghiệm 1: Điều chế khí hiđro từ axit clohiđric HCl, kẽm Đốt chát khí hiđro không khí + Hiện tượng: Kẽm tan dần, bọt khí thoát + Khí cháy với lửa xanh mờ Thí nghiệm 2: Thu khí hiđro cách đẩy không khí Thí nghiệm 3: Hiđro khử đồng (II) oxit * Nhận xét: Chất CuO (màu đen) chuyển dần thành chất Cu (màu đỏ) * Giải thichs: nhiệt độ cao hiđro chiếm oxi đồng (II) oxit tạo thành đồng nước Hoạt động 3: Yêu cầu học sinh viết tường trình Giáo viên thu tường trình thí nghiệm Hoạt động 4: Yêu cầu học sinh rửa dụng cụ, xếp lại ban đầu Nhận xét buổi thục hành: Dặn dò (02’) - Ôn tập lại kiến thức, kó hiđro, giải tập sách giáo khoa - Tiết sau kiểm tra viết + Chuẩn bị giấy kiểm tra, giấy nháp, máy tính bỏ túi, … IV Rút kinh nghiệm – Bổ sung -  - ... ứng hóa học với nhiều phi kim, nhiều kim loại hợp chất Trong chất hóa học, nguyên tố oxi có hóa trị II * Bài tập Bài 1 / 84 sách giáo khoa Bài 2 / 84 sách giáo khoa Bài 3 / 84 sách giáo khoa Bài 4 / 84 ... 0,2 (mol) 31.2 m P2O5 = 0,2.12 ,4 = 28, 4 (g) Bài 4 / 84 sách giáo khoa 24kg = 240 00g 240 00.0,5 mS = = 120 (g ) 100 240 00.1,5 m tạp chât khác = = 360 (g ) 100 mC = 240 00 – 120 – 360 = 23520(g) Noäi... 22 ,4 (l) 43 9 04 (l) S + O2 → 32 (g) 120 (g) SO2 22 ,4 (l) 84 (l) Củng cố ( 04? ??) - Gọi học sinh đọc tóm tắt tính chất vật lí tính chất hóa học oxi - Viết CTHH hợp chất tạo S, C, Si, N với oxi Biết hóa

Ngày đăng: 07/07/2014, 06:00

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • TRƯỜNG THCS BÌNH NGUYÊN MÔN : HÓA HỌC 8 – NĂM HỌC 2007 - 2008

    • Điểm bằng số

    • Điểm bằng chữ

    • Lời phê của giáo viên.

    • MÔN : HÓA HỌC 8 – NĂM HỌC 2007 - 2008

    • TRƯỜNG THCS BÌNH NGUYÊN MÔN : HÓA HỌC 8 – NĂM HỌC 2007 - 2008

      • Điểm

      • Lời phê của giáo viên.

      • MÔN : HÓA HỌC 8 – NĂM HỌC 2007 - 2008

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan