Hóa 8 Chương 2

18 356 0
Hóa 8 Chương 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Chương II: PHẢN ỨNG HÓA HỌC Tiết: 17 – Tuần: 09. §12. SỰ BIẾN ĐỔI CHẤT I. Mục tiêu: Sau khi học xong tiết này học sinh cần: - Phân biệt được hiện tượng vật lí và hiện tượng hóa học. - Rèn luyện kó năng quan sát, nhận xét. - Giáo dục chủ nghóa duy vật biện chứng: Vật chất không tự nhiên sinh ra và mất đi, chúng chỉ chuyển hóa từ dạng này sang dạng khác. II. Chuẩn bò: + Giáo viên: Hóa chất: Bột Fe, bột S, đường trắng; Dụng cụ: Nam châm, thìa nhựa, thìa thủy tinh, ống nghiệm, kẹp ống nghiệm, đế sứ giá thí nghiệm. + Học sinh: Phần dặn dò ở tiết trước. III. Tiến trình tiết dạy: 1. Ổn đònh: (01’). 2. Kiểm tra: (01’) Giáo viên không kiểm tra mà sửa chữa những lỗi chung nhất của bài kiểm tra 1 tiết tuần trước. 3. Bài mới: (33’). * Đặt vấn đề: (01’): Chương I đã học về chất, sang chương II sẽ học về phản ứng hóa học. Trước hết cần xem với chất có thể xảy ra những viết đổi gì? Thuộc loại hiện tượng nào?. Đó chính là nội dung bài học hôm nay. Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung Hoạt động 1: - Cho học sinh đọc sách giáo khoa và nhớ lại hiện tượng quan sát được ở thực tế, thào luận, trả lời câu hỏi. - Nước từ trạng thái rắn chuyển sang lỏng, hơi và ngược lại có giữ nguyên là chất ban đầu không? - Muối ăn hòa tan vào nước đựoc nước muối. Đun thì nước bay hơi còn lại muối ăn. Vậy nước và muối ăn có giữ nguyên là chất ban đầu không? - Hiện tượng như thế gọi là hiện tượng vật lý. - Vậy thế nào gọi là hiện tượng vật lý? - Hãy cho 1 ví dụ về hiện tượng vật lí xảy ra ở thực tế? - Nếu có hiện tượng chất biến đổi tạo ra chất khác thì gọi là gì? - Đọc sách giáo khoa và nhớ lại hiện tượng quan sát được ở thực tế, thảo luận, trả lời câu hỏi. - Có - Quan sát, nhận xét: Trả lời: Có - Trả lời: … - Trả lời: … - Hiện tượng thủy triều, thủy tinh nóng chảy, … - … ?! I. Hiện tượng vật lí. 1. Quan sát: Nước Nước Nước Muối ăn nước muối Muối ăn 2. Nhận xét: Chất vẫn giữ nguyên là chất ban đầu. * Kết luận: Hiện tượng mà chất biến đổi mà vẫn giữ nguyên là chất ban đầu được gọi là hiện tượng vật lí. Hòa vào nước (dạng hạt) Bay hơi (dạng hạt) (rắn) (lỏng) (khí) Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung Hoạt động 2: - Tiến hành thí nghiệm 1: Trọn bột sắt và bột lưu huỳnh: + Dùng nam châm hút sắt. + Đun hỗn hợp, thử tính chất. - Hướng dẫn học sinh quan sát, nhận xét. - Ở thí nghiệm 1.a xảy ra hiện tượng gì? Vì sao em biết? - Ở thí nghiệm 1.b, lưu huỳnh và sắt có biến đổi thành chất khác không? Dựa vào dấu hiệu nào mà em biết. - Các em quan sát tiếp thí nghiệm 2, đun nóng đừng. - Làm thí nghiệm như sách giáo khoa. - Trong thí nghiệm 1 và 2 có sự biến đổi thành chất khác không? - Những hiện tượng như thế gọi là hiện tượng hóa học. Vậy hiện tượng hóa học là gì? - Hãy cho một ví dụ thực tế về hiện tượng hóa học? - Quan sát, nhận xét số, trả lời. -Hiện tượng vật lí. Vì các chất vẫn giữ nguyên. - Đun nóng, lưu huỳnh tác dụng với sắt tạo ra chất mới (Có tính chất khác chất ban đầu) - Quan sát, so sánh với đường ban đầu. Nhận xét: … - Có. - Trả lời : … - Đót diêm → tạo ra chất có mùi khét. II. Hiện tượng hóa học. * Thí nghiệm 1. sgk/46. - Đun nóng, sắt tác dụng với lưu huỳnh tạo ra chất mới (Sắt (II) sunfua). * Thí nghiệm 2. sgk/46. - Đun nóng, đường phân hủy tạo ra than và nước. * Kết luận : Hiện tượng chất biến đổi có tạo ra chất khác gọi là hiện tượng hóa học. 4. Củng cốø: (05’) a) Bài tập 2 trang 47 sách giáo khoa. b) Bài tập 3 trang 47 sách giáo khoa. 5. Dặn dò - Hướng dẫn về nhà: (02’) - Học bài, thuộc ghi nhớ. Làm các bài tập 1; 2; 3/47 sgk; bài 12.4/15 sbt. - Tiết sau nghiên cứu bài:”Phản ứng hóa học”. Các em tìm hiểu và trả lời: Phản ứng hóa học là gì? Chất nào gọi là chất tham gia? Chất nào gọi là sản phẩm. IV. Rút kinh nghiệm – Bổ sung.  Chương II: PHẢN ỨNG HÓA HỌC Tiết: 18 – Tuần: 09. §13. PHẢN ỨNG HÓA HỌC I. Mục tiêu: Sau khi học xong tiết này học sinh cần: - Nắm được đònh nghóa phản ứng hóa học, hiểu diễn biến của phản ứng hóa học và biết rõ khi nào phản ứng hó học xảy ra. - Biết ghi phương trình chữ của phản ứng hóa học. - Biết cách nhận biết phản ứng hóa học dựa vào dấu hiệu có chất mới tạo ra có tính chất khác so với chất ban đầu. II. Chuẩn bò: + Giáo viên: Hóa chất: Sơ đồ hình H 2.5; kẽm, axit clohđric, ống nghiệm, kẹp ống nghiệm. + Học sinh: Phần dặn dò ở tiết trước. III. Tiến trình tiết dạy: 1. Ổn đònh: (01’). 2. Kiểm tra: (04’) + Thế nào là hiện tượng vật lí; Hiện tượng hóa học. Cho ví dụ. + Giải bài tập 3/47 sách giáo khoa. 3. Bài mới: (33’). * Đặt vấn đề: (01’): Các em đã biết, chất có thể biến đổi thành chất khác. Quá trình đó gọi là gì? Diễn biến ra sao và khi nào thì xảy ra. Đó là ba nội dung cơ bản mà các em cần nắm trong tiết học này. Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung Hoạt động 1: - Phản ứng hóa học là gì? - Chất nào gọi là chất phản ứng? Chất nào gọi là sản phẩm? - Trong quá trình phản ứng, lượng chất nào giảm dần? Lượng chất nào tăng dần? - Thông báo cách ghi phương trình chữ. - Xác đònh các chất tham gia, các chất sản phẩm? Đọc các phản ứng đó? * C.cố: Ghi phương trình chữ của phản ứng hóa học sau: Khí hiđro tác dụng với ôxi tạo thành nước. - Đọc sách giáo khoa, thảo luận, trả lời câu hỏi. - Trả lời: … - Trả lời: … - Trả lời: … I. Đònh nghóa. * Phản ứng hóa học là quá trình biến đổi chất này thành chất khác. + Chất ban đầu gọi là chất phản ứng (hay chats tham gia). + Chất mới sinh ra là sản phẩm. + Trong quá trình phản ứng lượng chất phản ứng giảm dần, lượng sản phẩm tăng dần. * Phản ứng hóa học ghi theo phương trình chữ như sau: Tên các chất phản ứng → Tên các sản phẩm. * Thí dụ (sgk) Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung Trong phản ứng hóa học, cái gì thay đổi làm cho chất này biến đổi thành chất khác? Hoạt động 2: - Từ đònh nghóa trên, hãy cho biết vì sao có thể nói khi các chất phản ứng chính là các phân tử phản ứng với nhau? - Treo sơ đồ H 2.5/48 sgk. - Thông qua phần học sinh trả lời, yêu cầu một học sinh rút ra kết luận: “Trong phản ứng hóa học, cái gì thay đổi làm cho chất này biến đổi thành chất khác?” - Nếu có đơn chất kim loại tham gia phản ứng thì sau phản ứng nguyên tử kim loại phải liên kết với nguyên tử của nguyên tố khác. Trả lời: …!? - Nhớ lại đònh nghóa phân tử. - Vì: phân tử là hạt đại diện cho chất, thể hiện đầy đủ tính chất hóa học của chất. - Quan sát, trả lời câu hỏi: … - Trả lời : Liên kết giữa các nguyên tử thay đổi. II. Diẽn biến của phản ứng hóa học. * Trong phản ứng hóa học, chỉ có liên kết giữa các nguyên tử thay đổi làm cho phân tử này biến đổi thành chất khác. 4. Củng cốø: (05’) - Ghi lại phương trình chữ của phản ứng xảy ra khi parafin cháy trong không khí, biết rằng trong phản ứng này parafin tác dụng với oxi sinh ra khí cacbonđioxit và hơi nước. - Trong phản ứng hóa học chỉ xảy ra sựu thay đổi gì? Kết quả của sự thay đổi đó. - Vì sao khi dùng than để đun nấu cần đập vừa nhỏ than trước khi cho vào lò? 5. Dặn dò - Hướng dẫn về nhà: (02’) - Học bài. Làm các bài tập 1; 2; 3; 4/50 sgk; bài 6/51 và bài tập 13.4/17 sbt. - Xem trước mục IV trang 50 + 51 sách giáo khoa. - Xem lại thí nghiệm nung đường và nung hỗn hợp bột sắt với bột lưu huỳnh. IV. Rút kinh nghiệm – Bổ sung.  Chương II: PHẢN ỨNG HÓA HỌC Tiết: 19 – Tuần: 10. §13. PHẢN ỨNG HÓA HỌC (tt) I. Mục tiêu: Sau khi học xong tiết này học sinh cần: - Biết được cách nhận biết phản ứng hóa học dựa vào dấu hiệu có chất mới tạo ra, có tính chất khác so với chất ban đầu (như màu sắc, trạng thái, …) biết nhiệt và ánh sáng cũng có thể là dấu hiệu của phản ứng hóa học. - Rèn luyện kó năng quan sát. II. Chuẩn bò: + Giáo viên: Ống nghiệm, kẹp ống nghiệm, nhôm (hoặc sắt) axit clohric, giấy quỳ tím (hoặc dây đồng, đèn cồn). + Học sinh: Phần dặn dò ở tiết trước. III. Tiến trình tiết dạy: 1. Ổn đònh: (01’). 2. Kiểm tra: (06’) + Phản ứng hóa học là gì? Viết phương trình chữ của các phản ứng sau: a) Đồng tác dụng với khí oxi tạo ra đồng (II) oxit. b) Khí hiđro và muối nhôm clorua được tạo ra khi cho nhôm tác dụng với axit clohđric. + Treo hình 2.5/48 sách giáo khoa: Cho biết trong phản ứng hóa học chỉ xảy ra sự thay đổi gì? Số lượng nguyên tử của mỗi nguyên tố có giữ nguyên trước và sau phản ứng không? 3. Bài mới: (32’). * Đặt vấn đề: (01’): Các em đã biết, phản ứng hóa học là quá trình biến đổi chất này thành chất khác. Vậy làm thế nào để nhận biết có phản ứng hóa học xảy ra? Thắc mắc đó sẽ được giải đáp trong tiết học hôm nay. Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung Hoạt động 3: Phản ứng hóa học xảy ra khi nào? - Thế nào là chất xúc tác? (Nếu có điều kiện, làm thí nghiệm giữa Zn + HCl để học sinh thấy rõ: Nhất thiết các chất phản ứng phải tiếp xúc với nhau nhưng về nhiệt độ hay chất xúc tác có thể có có thể không). Hoạt động 4: - Hệ thống lại kiến thức đã học ở tiết trước. - Trong tiết học hôm nay các em sẽ tìm hiểu mục IV và giải một số bài tập. - Hãy nhớ lại phản ứng giữa lưu huỳnh và sắt tạo ra sắt (II) sunfua, nhận xét. - Sắt (II) sunfua có tính chất như thế nào? - Dựa vào dấu hiệu nào để nhận biết phản ứng hóa học xảy ra? - Để hiểu rõ hơn về cách nhận biết phản ứng hóa học, các em theo dõi thí nghiệm sau: - Nghiên cứu sgk. - Khi: Các chất tiếp xúc, có trường hợp phải đun, có trường hợp cần chất xúc tác. - Trả lời: … - Tính chất khác với chất ban đầu. - Dựa vào dấu hiệu có chất mới tạo thành có tính chất khác với chất phản ứng. - Quan sát thí nghiệm: … III. Khi nào phản ứng hóa học xảy ra?. * Phản ứng hóa học chỉ xảy ra được khi các chất tham gia tiếp xúc với nhau, có trường hợp phải đun nóng, có trường hợp cần chất xúc tác, … IV. Làm thế nào nhận biết có phản ứng hóa học xảy ra?. * Nhận biết phản ứng xảy ra dựa vào dấu hiệu có chất mới tạo thành có tính chất khác với chất phản ứng. - Giới thiệu dụng cụ, hóa chất thí nghiệm 1. - Yêu cầu học sinh quan sát màu giấy q trước và sau khi cho vào dung dòch HCl. - Theo em, có phản ứng hóa học xảy ra giữ giấy q và axit clohđric không? Vì sao em biết? (Có thể thay thí nghiệm 1 bằng thí nghiệm đốt dây đồng trên đèn cồn) - Giới thiệu thí nghiệm 2: (giữa nhôm và axit). Cho học sinh quan sát trạng thái các chất ban đầu và sau phản ứng. - Em có nhận xét gì? - Chất mới có tính chất khác chất phản ứng. Đó là những tính chất nào? - Ngoài những dấu hiệu trên, có dấu hiệu cũng có thể là dấu hiệu phản ứng. - Khi đốt nến, có nhận xét gì không? - Mở rộng: Có phải sự tỏa nhiệt và phát sáng nào cũng có phản ứng hóa học không? Các em nhớ lạikhi bật công tắc bóng đèn sáng và tỏa nhiệt. Đó có phải là phản ứng hóa học không? Vì sao? Hoạt động 5: - Các em đã có những kiến thức cần thiết về phản ứng hóa học. Chúng ta vận dụng những kiến thức đó vào giải bài tập. - Yêu cầu học sinh đọc đề bài tập 2, 5/50; 51 sách giáo khoa. Thảo luận nhóm, đại diện nhóm lên bảng trình bày, các nhóm khác nhận xét, bổ sung (nếu cần). Trả lời: …!? - Có. Vì có sự tạo thành chất mới có màu sắc khác chất ban đầu. - Quan sát thí nghiệm 2: Nhận xét. - Có chất mới ở trạng thái khí tạo ra. - Màu sắc, trạng thái, … - Tỏa nhiệt, phát sáng. - Trả lời: …!? - Thảo luận nhóm. * Màu sắc, trạng thái, … * Ngoài ra sự tỏa nhiệt và phát sáng cũng có thể là dấu hiệu có phản ứng hóa học. V. p dụng. * Bài 2/50 sgk. * Bài 5/51 sgk. 4. Củng cốø: (04’) Cho dung dòch Bariclorua tác dụng với axit sunfuric tạo ra chất không tan màu trắng là barisunfat và axit clohđric. Hãy chỉ ra dấu hiệu có phản ứng hóa học xảy ra? Ghi lại phương trình chữ của phản ứng. 5. Dặn dò - Hướng dẫn về nhà: (02’) - Học bài. Nắm các dấu hiệu nhận biết phản ứng hóa học xảy ra. - Tiết sau thực hành. Giáo viên chia nhóm học sinh để thực hành. Mỗi nhóm phải đọc và nắm cách tiến hành thí nghiệm, và mỗi học sinh kẻ mẫu twongf trình thí nghiệm. IV. Rút kinh nghiệm – Bổ sung.  Tiết: 20 – Tuần: 10. BÀI THỰC HÀNH SỐ 03 §14. DẤU HIỆU CỦA HIỆN TƯNG VÀ PHẢN ỨNG HÓA HỌC I. Mục tiêu: Sau khi học xong tiết này học sinh cần: - Phân biệt được hiện tượng vật lí và hiện tượng hóa học. - Nhận biết được dấu hiệu có phản ứng hóa học xảy ra. - Tiếp tục rèn luyện kó năng sử dụng dụng cụ, hóa chất trong phòng thí nghiệm. II. Chuẩn bò: Chia nhóm để thực hành (không quá 10 học sinh/nhóm) + Giáo viên: - Dụng cụ và hóa chất cho từng nhóm (đã để sẵn các hóa chất vào ống nghiệm). - Dụng cụ mỗi nhóm: 01 ống thủy tinh hình hcữ L; 06 ống nghiệm, đế sứ giá thí nghiệm, đèn ồn, kẹp ống nghiệm, que nhang, giá thí nghiệm. - Hóa chất: Thuốc tím, dung dòch Na 2 CO 3 , nước vôi trong. + Học sinh: Phần dặn dò ở tiết trước. III. Tiến trình tiết dạy: 1. Ổn đònh: (03’). Ổn đònh + Phát dụng cụ thí nghiệm, hóa chất cho mỗi nhóm. 2. Kiểm tra: (02’). + Phần chuẩn bò của học sinh cho tiết thực hành. + Hôm nay chúng ta thực hành mấy thí nghiệm? Đó là những thí nghiệm nào? 3. Thực hành: (33’). Giáo viên xác đònh mục tiêu tiết thực hành. Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung Hoạt động 1: - Giới thiệu dụng cụ, hóa chất, lưu ý một số thao tác thực hành cho học sinh và tiến hành từng thí nghiệm. - Theo dõi, tự hình thành các thao tác thí nghiệm. Hoạt động 2: - Yêu cầu học sinh tiến hành thí nghiệm theo sự hướng dẫn ở sách giáo khoa trang 52. - Quan sát thao tác của học sinh. - Uốn nắn (khi cần thiết). - Lưu ý học sinh không đổ nước vào ống nghiệm khi mới đung xong mà phải để nguội ống nghiệm trước khi đổ nước vào. - Chuyển sang thí nghiệm 2. - Yêu cầu học sinh thực hiện thí nghiệm theo hướng dẫn ở sách giáo khoa trang 52. * Sau khi học sinh tiến hành xong các thí nghiệm, yêu cầu học sinh viết tường trình. -Thí nghiệm, quan sát hiện tượng. - Làm thí nghiệm. - Quan sát, ghi lại các hiện tượng vào giấy nháp. - Làm thí nghiệm. - Quan sát, ghi lại các hiện tượng vào giấy nháp. I. Tiến hành thí nghiệm. 1. Thí nghiệm 1: Hòa tan và đun nóng kali pemanganat (thuốc tím). 2. Thí nghiệm 2: Thực hiện phản ứng với canxi hiđroxit. Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung Hoạt động 3: Hoàn thành bảng tường trình. - Mỗi nhóm hoàn thành bảng tường trình. - Thu sửa dụng cụ thí nghiệm, sắp xếp gọn gàng. - học sinh tường trình vào mẫu tường trình đã chuẩn bò sẵn. II. Tường trình. TƯỜNG TRÌNH THÍ NGHIỆM TN TIẾN HÀNH HIỆN TƯNG KẾT LUẬN 1 - Hòa thuốc tím vào nước. - Thuốc tím tan tạo dung dòch màu tím. - Chỉ xảy ra hiện tượng vật lí, không có chất mới sinh ra. - Đun nóng thuốc tím rồi hòa sản phẩm vào nước. - Có tạo thành các chất mới: Chất không tan (màu đen) và chất tan (tạo dung dòch màu xanh). - Có chất mới tạo thành ⇒ xảy ra hiện tượng hóa học. 2 a) Thổi hơi thở: * Vào nước: - Không có hiện tượng gì. * Vào dung dòch canxi hiđroxit (nước vôi trong) - Nước vôi hóa đục. - Có phản ứng hóa học. b) Cho dung dòch natri cacbonat: * Vào nước: - Không có hiện tượng gì. * Vào dung dòch canxi hiđroxit (nước vôi trong) - Nước vôi hóa đục. - Có phản ứng hóa học. * Phương trình chữ: Thí nghiệm 2a: Canxi hiđroxit + Khí cacbonat → Canxicacbonat + Nước. Thí nghiệm 2b: Natri cacbonat + Canxi hiđroxit → Canxicacbonat + natrihiđroxit. 4. Củng cốø: (05’) THU BẢN TƯỜNG TRÌNH VỀ CHẤM VÀ GHI ĐIỂM THỰC HÀNH 1 TIẾT (vào tiết 34). Cho học sinh làm vệ sinh, thu rửa dụng cụ thí nghiệm. 5. Dặn dò - Hướng dẫn về nhà: (02’) - Nhớ lại các thao tác tiến hành thí nghiệm. - Xem bài “Đònh luật bảo toàn khối lượng”. - Tìm hiểu thí nghiệm. - Xem lại phần II diễn biến của phản ứng hóa học để học tốt bài sau. IV. Rút kinh nghiệm – Bổ sung.  Chương II: PHẢN ỨNG HÓA HỌC Tiết: 21 – Tuần: 11. §15. ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN KHỐI LƯNG I. Mục tiêu: Sau khi học xong tiết này học sinh cần: - Hiểu được đònh luật bảo toàn khối lượng, biết giải thích đònh luật và vận dụng đònh luật để tính khối lượng một chất khi biết khối lượng các chất khác trong phản ứng. - Rèn luyện kó năng quan sát, tính toán. - Giáo dục cho học sinh hiểu vật chất không tự nhiên sinh ra và mất đi, chúng chỉ chuyển hóa từ chất này thành chất khác. II. Chuẩn bò: + Giáo viên: Cân, 02 cốc thủy tinh, dung dòch BaCl 2 , dung dòch Na 2 SO 4 (nếu không có dung dòch Na 2 SO 4 thì thay bằng dung dòch H 2 SO 4 ). + Học sinh: Phần dặn dò ở tiết trước. III. Tiến trình tiết dạy: 1. Ổn đònh: (01’). 2. Kiểm tra: (04’) Quan sát Hình 2.5/48 sách giáo khoa. + Trong quá trình phản ứng, số nguyên tử mỗi nguyên tố có giữ nguyên trước và sau phản ứng không? ⇒ Vậy, trong một phản ứng chỉ xảy ra sựu thay đổi gì mà làm cho phân tử này biến đổi thành phân tử khác? 3. Bài mới: (34’). * Đặt vấn đề: (01’): Các em đã biết, phản ứng hóa học là quá trình biến đổi chất này thành chất khác. Vậy khi một phản ứng hóa học xảy ra, tổng khối lượng các chất có được bảo toàn không? Để trả lời câu hỏi này, các em học bài “Đònh luật bảo toàn khối lượng”. Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung Hoạt động 1: - Cho học sinh quan sát thí nghiệm. - Giới thiệu dụng cụ, hóa chất ⇒ Yêu cầu học sinh quan sát các chất ban đầu, các sản phẩm và quan sát đóa cân, kim. - nêu mục đích thí nghiệm: So sánh khối lượng các chất phản ứng với khối lượng sản phẩm. - Tiến hành thí nghiệm. - Khi cho dung dòch BaCl 2 vào dung dòch H 2 SO 4 có hiện tượng gì xảy ra? Dựa vào dấu hiệu nào mà em biết? - Chất màu trằng đó là gì? CTHH? - Bổ sung tên và CTHH của sản phẩm còn lại. - Yêu cầu học sinh viết phương trình chữ của phản ứng. - Có nhận xét gì về khối lượng sản phẩm so với tổng khối lượng các chất phản ứng? - Quan sát thí nghiệm, nhận xét thí nghiệm: + Màu sắc, trạng thái chất ban đầu và sản phẩm. + Tổng khối lượng chất ban đầu và khối lượng sản phẩm. - Quan sát theo những yêu cầu của giáo viên đã đặt ra ở trên. - Thảo luận nhóm. - Hiện tượng hóa học → phản ứng hóa học Vì: Xuất hiện chất màu trắng không tan. - Bari sunfat (BaSO 4 ) Trả lời: …!? - Xem lại cân ⇒ rút ra nhận xét. Bằng nhau. I. Thí nghiệm. (sgk) * Phương trình chữ của phản ứng: Bari clorua + Natri sunfat → Bari sunfat + Natri clorua. Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung - Đó là ý cơ bản của đònh luật bảo toàn khối lượng. Hoạt động 2: - Cho học sinh tìm hiểu sgk. - Hai nhà khoa học nào đã phát hiện ra đònh luật bảo toàn khối lượng? - Phát biểu đònh luật bảo toàn khối lượng? - Vì sao trong một phản ứng các chất được bảo toàn? * Gợi ý: + Trong phản ứng hóa học xảy ra sự thay đổi gì? + Sự thay đổi đó liên quan đến proton, electron, hay nơtron? + Số nguyên tử mỗi nguyên tố có thay đổi không? + Khối lượng các nguyên tử như thế nào? Vì sao? * Tổng kết, hoàn chỉnh, qua đó giáo dục học sinh về chủ nghóa duy vật biện chứng. - Nghiên cứu sách giáo khoa. - Phát biểu đònh luật: - Thảo luận, trả lời câu hỏi dưới sự hướng dẫn của giáo viên. - Sự liên kết của các nguyên tử. - Số e (khối lượng nhỏ không đáng kể) - Không thay đổi. - Không đổi. II. Đònh luật. * Trong một phản ứng hóa học, tổng khối lượng của các chất sản phẩm bằng tổng khối lượng của các chất tham gia phản ứng. * Giải thích: (sgk). Hoạt động 3: - Giả sử có phản ứng giữa chất A và chất B tạo ra chất C và chất D. Gọi m là khối lượng. Hãy viết phương trình chữ của phản ứng rồi suy ra công thức về khối lượng? - Tương tự: Nếu có A → B + C. Hãy viết công thức khối lượng. - Từ thí nghiệm 1 ở mục 1, hãy viết công thức về khối lượng trong phản ứng đó? - Theo công thức này, nếu biết khối lượng ba chất có thể tính khối lượng chất còn lại không? Nếu được thì tính thế nào? * Tổng quát: Nếu có n chất tham gia phản ứng và sản phẩm. Muốn tính khối lượng một chất thì phải biết khối lượng bao nhiêu chất? * Bài 2/54 sách giáo khoa. * Bài 3/54 sách giáo khoa. - Giả sử có phản ứng: A + B → C + D Thì m A + m B = m C + m D - m A = m B + m C NaCl BaSOSONaBaCl m mmm 4422 + =+ - Được, giải phương trình bậc nhất một ẩn. - Phải biết khối lượng của n – 1 chất. III. Áp dụng. * Giả sử có phản ứng: A + B → C + D Công thức về khối lượng viết như sau : m A + m B = m C + m D * Bài 2/54 sách giáo khoa. NaClBaSOSONaBaCl mmmm 4422 +=+ 4242 SONaNaClBaSOBaCl mmm m−+= = 23,3 + 11,7 - 14,2 = 20,8 (g) * Bài 3/54 sách giáo khoa. a) MgOOMg m m m 2 =+ b) MgMgOO mm m 2 −= = 15 – 9 = 6 (g) 4. Củng cốø: Củng cố từng phần. 5. Dặn dò - Hướng dẫn về nhà: (02’) - Học bài. Làm các bài tập 15.1; 15.3 sbt. Ôn lại cách viêt CTHH các đơn chất, hợp chất, … [...]... H3PO4: 2 tử của từng cặp chất? * Nghóa là: Cứ 1 nguyên tử P2O5 tác dụng với 3 phân tử H2O tạo ra 2 phân tử H3PO4 * Bài 3 trang 58 sách giáo khoa a) 2HgO 2Hg + O2 + Số nguyên tử HgO: 2 + Số nguyên tử Hg: 2 + Số nguyên tử O2: 1 * Nghóa là: Cứ 2 phân tử HgO phân hủy tạo ra 2 nguyên tử Hg và 1 phân tử O2 b) 2Fe(OH)3 Fe2O3 + 3H2O + Số nguyên tử Fe(OH)3: 2 + Số nguyên tử Fe2O3: 1 + Số nguyên tử H2O: 3 * Nghóa... %CaCO3 = 28 0 hiện, các nhóm khác nhận xét, bổ sung (nếu cần) * Bài 4/61 sách giáo khoa a) C2H4 + 3O2 2CO2 + 2H2O - Đọc đề, thảo luận, b) Cứ 1 p.tử C2H4 tác dụng với 3 p.tử O2 giải Cứ 1 p.tử C2H4 tạo ra 2 p.tử O2 Cứ 1 p.tử C2H4 tạo ra 2 p.tử H2O - Đọc đề, thảo luận, * Bài 5/61 sách giáo khoa III II giải a) Al (SO ) ⇒ x = 2; y = 3 3 x 2 4 y b) 2Al + 3CuSO4 = Al2(SO4)3 + 3Cu + Số nguyên tử Al: 2 + Số nguyên... số: phân tử H2O thì số nguyên tử H2 2H2 + O2 → 2H2O bên phải nhiều hơn nên phải lấy 2 phân tử H2 bên trái Đặt hệ số: - Có nhận xét gì về số nguyên tử Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung mỗi nguyên tố trước và sau phản ứng? - Bằng nhau - Viết thành PTHH? - Dùng hình 2. 5/ 48 để minh họa - PTHH: - Hướng dẫn cách đọc PTHH trên 2H2 + O2 → 2H2O * Ví dụ: 2H2 + O2 → 2H2O - PTHH dùng để làm gì? - Biểu... PTHH ở bài tập a) 4Na + O2 2Na2O 2; 3/57; 58 sgk và cho + Số nguyên tử Na: 4 biết số nguyên tử, + Số nguyên tử O2: 1 phân tử của các chất + Số nguyên tử Na2O: 2 trong phản ứng * Nghóa là: Cứ 4 nguyên tử Na tác dụng với 1 phân tử O2 tạo ra 2 phân - Xác đònh tỉ lệ số nguyên - Trả lời: … tử Na2O tử, phân tử từng cặp chất? b) P2O5 + 3H2O 2H3PO4 + Số nguyên tử P2O5: 1 + Số nguyên tử H2O: 3 - Xác đònh tỉ lệ... Phương trình hóa học: hiđro + Khí ôxi → Nước - Thay tên các chất trên bằng - Sơ đồ phản ứng: CTHH? Sơ đồ phản ứng? H2 + O2 oooo H2O - Phân tích dựa vào hình vẽ trang 55 sách giáo khoa + Trước phản ứng có 1 phân tử H 2; - Cân bằng số nguyên 1 phân tử O2, nếu sau phản ứng chỉ tử: H2 + O2 oooo 2H2O có 1 phân tử H2O thì cân không thăng bằng - Tương tự, nếu sau phản ứng có 2 - Đặt hệ số: phân tử H2O thì số... (6,0 điểm) Câu 1: (2, 0 điểm) a) B 1,0 điểm b) C 1,0 điểm Câu 2: (2, 0 điểm) Mỗi ý đúng được 0, 5 điểm a) A b) B c) C d) D Câu 3: (2, 0 điểm) Điền đúng cụm từ ở mỗi vò trí được 0, 5 điểm A Sản phẩm; Tham gia B Liên kết giữa các nguyên tử thay đổi, phân tử II Tự luận (4,0 điểm) Câu 4: (1,0 điểm) a) K2O + H2O KOH K2O + H2O → KOH 0,5 điểm b) Al + HCl AlCl3 + H2 2Al + 6HCl → 2AlCl3 + 3H2 0,5 điểm Câu 5: a)... = Al2(SO4)3 + 3Cu + Số nguyên tử Al: 2 + Số nguyên tử Cu: 2 : 3 + Số nguyên tử Al2(SO4)3: 3 : 1 4 Củng cốø: Nếu còn thời gian: Hoàn thành các PTPƯ sau: a) ?R + ?O2 → ?R2O3 b) ?R + ?H2SO4 → R2(SO4)3 + ?H2↑ Cho biết tỉ lệ số nguyên tử, phân tử 5 Dặn dò - Hướng dẫn về nhà: ( 02 ) - Học bài, ôn lại các kiên sthức cần nhở và bài tập trong chương 2 - Tiết sau: Kiểm tra viết 45 phút - Chuẩn bò: Ôn tập lí thuyết... phẩm trong c) HgO Hg + O2 PTHH d) P2O5 + H2O H3PO4 - Trong thí nghiệm 1 và 2 có sự biến e) Fe(OH)3 Fe2O3 + H2O đổi thành chất khác không? Hãy viết PTHH từ các sơ đồ - Những hiện tượng như thế gọi là trên hiện tượng hóa học Vậy hiện tượng hóa học là gì? - Hãy cho một ví dụ thực tế về hiện tượng hóa học? 4 Củng cốø: Thay bằng bài tập kiểm tra 10 phút 5 Dặn dò - Hướng dẫn về nhà: ( 02 ) - Học bài, thuộc ghi... phản ứng hóa học là: A oo Thủy tinh nóng chảy được thổi thành bình cầu B oo Mở nút chai giải khát có ga thấy bọt khí sủi lên C oo Lưu huỳnh cháy trong không khí tạo ra khí có mùi hắc D oo Tất cả các câu trên đều đúng Câu 2: (2, 0 điểm) Đúng ghi Đ, sai ghi S vào các ô o o trong các câu sau: A oo 4Al + 3O2 → 2Al2O3 B oo Cu + O → CuO C oo Na2 + O → Na2O D oo Tất cả các câu trên đều sai Câu 3: (2, 0 điểm)... 2Al2O3 + Số nguyên tử Al: 4 + Số nguyên tử O2: 3 + Số nguyên tử Al2O3: 2 * Nghóa là: Cứ 4 nguyên tử Al tác dụng với 3 phân tử O2 tạo ra 2 phân tử Al2O3 - Tỉ lệ hệ số mỗi chất trong PTHH 2 Kết luận: PTHH cho biết tỉ lệ về số nguyên tử, số phân tử giữa các chất cũng - Làm vào vở bài tập, 1 như từng cặp chất trong học sinh lên bảng giải phản ứng 3 Bài tập: * Bài 2/ 57 sách giáo khoa - Trả lời: … Hoạt động . → Nước - Sơ đồ phản ứng: H 2 + O 2 oooo H 2 O - Cân bằng số nguyên tử: H 2 + O 2 oooo 2H 2 O - Đặt hệ số: 2H 2 + O 2 → 2H 2 O I. Lập phương trình hóa học 1. Phương trình hóa học: Hoạt động của. khoa. a) 23 COCaOCaCO Mmm += =140 + 110 = 25 0 (kg). b) %CaCO 3 = %3 ,89 %100. 28 0 25 0 ≈ * Bài 4/61 sách giáo khoa. a) C 2 H 4 + 3O 2 2CO 2 + 2H 2 O b) Cứ 1 p.tử C 2 H 4 tác dụng với 3 p.tử O 2 . Cứ. H 3 PO 4 : 2 * Nghóa là: Cứ 1 nguyên tử P 2 O 5 tác dụng với 3 phân tử H 2 O tạo ra 2 phân tử H 3 PO 4 . * Bài 3 trang 58 sách giáo khoa. a) 2HgO 2Hg + O 2 + Số nguyên tử HgO: 2 + Số nguyên tử Hg: 2 +

Ngày đăng: 07/07/2014, 06:00

Mục lục

    Lời phê của giáo viên

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan