Hóa 8 Chương 3

24 429 0
Hóa 8 Chương 3

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Chương III: MOL VÀ TÍNH TOÁN HÓA HỌC Tiết: 26 – Tuần: 13 §18 MOL I Mục tiêu: Sau học xong tiết học sinh cần: - Biết Mol gì? Khối lượng mol gì? Thể tích mol chất khí gì? - Vận dụng khái niệm để tính số nguyên tử, khối lượng mol, … - Củng cố kó tính phân tử khối, CTHH, … II Chuẩn bị: + Giáo viên: Hình 3.1 trang 64 sách giáo khoa + Học sinh: Tìm hiểu trước khái niệm, ôn lại cách tính phân tử khối III Tiến trình tiết dạy: Ổn định: (01’) Kiểm tra: (01’) Giáo viên không kiểm tra mà sửa chữa lỗi chung kiểm tra tiết tuần trước Bài mới: (36’) * Đặt vấn đề: (01’): Các em biết kích thước khối lượng nguyên tử, phântử vô nhỏ bé, cân, đo, đếm chúng Nhưng Hóa học lại cần biết có nguyên tử phân tử khối lượng, thể tích chúng tham gia tạo thành phản ứng hóa học Để đáp ứng yêu cầu này, nhà khoa học đề xuất khái niệm dành cho hạt vi mô (hạt vô nhỏ), MOL (đọc “mon”) Vậy mol gì? Khối lượng thể tích mol chất khí gì? Các em biết sau học xong tiết Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung Hoạt động 1: Dẫn dắt học sinh tìm hiểu mol gì? - Trước hết, từ ví dụ cụ thể: tá I Mol gì? * Mol lượng chất có bút chì ⇒ 12 cây, tạ gạo ⇒ 100 - Tìm hiểu khái niệm chứa 6.1023 nguyên tử kg gạo Vậy mol gì? sách giáo khoa phân tử chất 23 * Số 6.1023 gọi số - Số 6.10 gọi gì? Kí hiệu? Avogro kí hiệu - Nếu nói mol hiđro, em - N nguyên tử H2; N N hiểu nào? phân tử H2 - Để phân biệt, tránh hiểu - mol nguyên tử H2, nhầm, ta nói nào? mol phân tử H2 - mol nguyên tử đồng mol - mol nguyên tử Cu nguyên tử nhôm có số nguyên tử có N nguyên tử Cu khác hay không? mol nguyên tử Al có N nguyên tử Al ⇒ Số * Thí dụ: (Sách giáo khoa) nguyên tử * Vận dụng: + mol nguyên tử Al có 6.1023 nguyên tử Al + mol nguyên tử Al có 12.1023 nguyên tử Al Hoạt động GV Muốn tìm số nguyên tử, phân tử có n mol ta làm nào? Hoạt động 2: - Trở lại ví dụ thực tế: Khối lượng tá bút chì khối lượng 12 bút chì Vậy khối lượng mol làgì? H = đ.v.C → MH = (g) O2 = 32 ñ.v.C → M O = 32 (g) Na2O = 62 ñ.v.C → M Na O = 62 (g) - Các em có nhận xét số trị nguyên tử khối so với khối lượng mol nguyên tử? Phân tử khối với khối lượng mol phân tử - Cho biết nguyên tử khối→ khối lượng mol Cu, Al? - Cho biết phân tử khối → khối lượng mol phân tử Cl2; Na2S; Ca(OH)2 2 Hoạt động HS Nội dung II Khối lượng mol gì? * Khối lượng mol - Tìm hiểu khái niệm chất khối lượng N sách giáo khoa nguyên tử phân tử chất tính gam * Khối lượng mol kí hiệu là: M * Khối lượng mol chất có số trị nguyên tử - Có số trị khối phân tử khối * Ví dụ: Cu = 64 → MCu = 64 (g) Al = 27 → MAl = 27 (g) Cu = 64 → MCu = 64 (g) Al = 27 → MAl = 27 (g) Cl2 = 72 → M Cl = 71 (g) Hoạt động 3: Hướng dẫn học sinh III Thể tích mol chất tìm hiểu mục III - Tìm hiểu khái niệm khí gì? * Thể tích mol chất khí sách giáo khoa thể tích chiếm N phân tử chất * nhiệt độ áp - Cho học sinh quan sát H 3.1/64 - Bằng suất, mol chất khí Các em có nhận xét thể tích chiểm thể tích mol khí H2, N2 CO2 (đo điều kiện nhiệt độ áp suất)? - Nêu thể tích mol chất khí điều * Ở điều kiện tiêu chuẩn thể kiện tiêu chuẩn (đktc) tích mol chất khí 22,4 (l) t = 0 C ñktc   p = atm - Tìm thể tích đktc mol khí * Ở điều kiện bình thường N2; mol N2; 0,5 mol khí NH3? (200C, atm) mol chất khí - Giới thiệu thêm điều kiện tích 24 (l) bình thường Củng cố Dặn dò - Học bài, học tóm tắt sách giáo khoa, làm tập ÷ 4/65 sách giáo khoa - Tìm hiểu trước 19 IV Rút kinh nghiệm – Bổ sung Chương III: MOL VÀ TÍNH TOÁN HÓA HỌC Tiết: 27+28 – Tuần: 14 §19 CHUYỂN ĐỔI GIỮA KHỐI LƯNG, THỂ TÍCH VÀ LƯNG CHẤT I Mục tiêu: Sau học xong tiết học sinh cần: - Nắm cách chuyển đổi lượng chất khối lượng chất ngược lại - Biết vận dụng kiến thức để giải tập chuyển đổi lượng chất khối lượng chất - Giáo dục tính cẩn thận II Chuẩn bị: + Giáo viên: Giáo án, tài liệu có liên quan + Học sinh: Ôn lại cách tính phân tử khối III Tiến trình tiết dạy: Ổn định: (01’) Kiểm tra: (04’) + Nêu khái niệm mol? Khối lượng mol + Áp dụng: Em cho biết khối lượng mol CO2; Na2SO4 Bài mới: (38’) * Đặt vấn đề: (01’): Trong tính toán hóa học, thường phải chuyển đổi khối lượng, thể tích chất khí thành số mol chất ngược lại Chúng ta tìm hiểu chuyển đổi Hoạt động GV Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh cách chuyển đổi lượng chất khối lượng chất - Trước hết, từ ví dụ cụ thể: Tính khối lượng mol CO2 - mol CO2 có khối lượng 44 (g) Vậy mol CO2 có khối lượng ? (g) Tương tự: 0,2 mol CO2 có khối lượng ? (g) Hoạt động HS Nội dung I Chuyển đổi lượng chất khối lượng chất nào? Thí dụ: Tính khối lượng mol CO2 Bài giải: Khối lượng mol CO2 là: 2.44 = 88 (g) - Tìm hiểu khái niệm sách giáo khoa - Khối lượng mol CO2 là: 2.44 = 88 (g) - Khối lượng 0,2 mol CO2 là: 0,2.44 = 8,8 (g) - Từ thí dụ nêu cách tính - Lấy số mol nhân với khối lượng chất khí biết số mol khối lượng mol chất? - Nêu kí hiệu: n; m; M Công thức chuyển đổi: a) Tính khối lượng: - Công thức tính m biết n M m = n.M mm = n.M (g)m * Với: n: Số mol chất M: Khối lượng mol m: Khối lượng chất * Thí dụ: Tính 0,2 mol Áp dụng: Tính khối lượng của: 0,5 mN = 14.0,5 = (g) Na2SO4 mol nguyên tử N; 0,5 mol phân tử m N = 28.0,5 = 14(g ) N2; 0,5 mol phân tử Na2SO4 m Na SO = 142.0,2 = 28,4(g) Giải: M Na SO = 142 - Từ công thức rút công m = n.M = 0,2.144 thức tính số mol? = 28,4 (g) 2 4 Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung b) Tính số mol: n= m ( mol) M * Thí dụ: Tính số mol - Áp dụng tính số mol Cu có - Thảo luận, giải H2SO4 có 39,2 g 32 g Cu? số mol H2SO4 có tập áp dụng H2SO4 m 32 39,2 g H2SO4? n Cu = Cu = = 0,5 ( mol) M Cu 64 Giaûi: n H SO = m H SO M H SO = 39,2 98 = 0,4 (mol) nH SO = m H SO MH = SO 39,2 = 0,4 (mol) 98 c) Khối lượng mol: - Tương tự, từ công thức trên, rút - M = công thức tính M? - Áp dụng: Biết 0,125 mol hợp chất A có khối lượng 12,25 g Tính MA? M H 2SO = 98 (g ) M= m (g ) n * Thí dụ: Biết 0,125 mol hợp chất A có khối lượng m 12,25 MA = A = = 98 (g ) 12,25 g Tính MA? n A 0,125 Giải: MA = Hoạt động 3: Hướng dẫn học sinh giải tập - Yêu cầu học sinh giải lớp - Giải tập phần cuối câu a; b; c Caùc M O = 3.M O = 3.16 (g ) M O = 3.M O = 3.32 (g ) phaàn lại nhà giải 2 M H 2SO = 3.M H 2SO m A 12,25 = = 98 (g ) n A 0,125 III Bài tập * Baøi 4/67 sgk - M O = 3.M O = 3.16 (g ) - M O = 3.M O = 3.32 (g ) - M H 2SO = 3.M H 2SO = 0,8.98 (g) * Bài b; c/67 sgk Giải: a) = = 0,5 (mol) 56 c) n hh = n CO + n H + n N = 0,8.98 (g ) - Cho học sinh giải tập a; - Giải tập c/67 sách giáo khoa m Fe 28 n Fe = n Cu M Fe m 64 = Cu = = (mol) M Cu 64 n hh n hh n hh 2 0,44 0,04 0,56 = + + 44 28 = 0,01 + 0,02 + 0,02 = 0,05 (mol) Củng cố Dặn dò - Học bài, làm tập 4/67những phần chưa làm lớp - Xem lại thể tích mol chất khí điều kiện tiêu chuẩn, mol chất khí (ở đktc) chiểm thể tích bao nhiêu? IV Rút kinh nghiệm – Bổ sung -  - Chương III: MOL VÀ TÍNH TOÁN HÓA HỌC Tiết: 28 – Tuần: 14 §19 CHUYỂN ĐỔI GIỮA KHỐI LƯNG, THỂ TÍCH VÀ LƯNG CHẤT (tt) I Mục tiêu: Sau học xong tiết học sinh cần: - Biết cách chuyển đổi lượng chất khối lượng chất ngược lại - Vận dụng hiểu biết để giải tập liên quan đến chuyển đổi lượng chất khối lượng chất - Giáo dục tính cẩn thận II Chuẩn bị: + Giáo viên: Giáo án, tài liệu có liên quan + Học sinh: Ôn lại thể tích mol chất khí điều kiện tiêu chuẩn III Tiến trình tiết dạy: Ổn định: (01’) Kiểm tra: (04’) + Ghi công thức chuyển đổi lượng chất (n) khối lượng (m)? Áp dụng: Tính số mol H2O có 54 g H2O Biết H = 1; O = 16 + Cho biết thể tích mol chất khí điều kiện tiêu chuẩn Áp dụng: Ở điều kiện tiêu chuẩn mol CO2 chiếm ? lít; mol CO2 chiếm ? lít? Bài mới: (38’) * Đặt vấn đề: (01’): Trong tính toán hóa học, thường phải chuyển đổi lượng chất thể tích chất khí điều kiện tiêu chuẩn Bài học hôm giúp em cách chuyển đổi Hoạt động GV Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh tìm hiểu cách chuyển đổi số mol thể tích - Vận dụng nội dung kiểm tra cũ, giáo viên dẫn dắt học sinh: - Ở điều kiện tiêu chuẩn; mol CO2 chiếm 22,4 (lít) Vậy mol CO2 chiếm?; 0,5 mol CO2 chiếm? Hoạt động HS Nội dung II Chuyển đổi lượng chất thể tích chất nào? - Tìm hiểu khái niệm Thí dụ: Tính thể tích mol CO2 sách giáo khoa - Thể tích mol Bài giải: Thể tích mol CO2 là: CO2 là: 2.22,4 (lít) - Thể tích 0,5 mol 2.22,4 = 44,8 (lít) CO2 là: 0,5.44 (lít) - Từ thí dụ nêu cách tính - Lấy số mol nhân với thể tích chất khí (ở đktc)? 22,4 Công thức chuyển đổi: - Nếu đặt n số mol chất khí, V thể tích chất khí (đktc) Hãy nêu mV = 22,4.n (lít)m công thức tính thể tích khí (đktc) V = 22,4 n * Với: n: Số mol chất khí V: Thể tích khí đktc - Từ công thức rút công n = V (mol) 22,4 V thức tính số mol khí biết thể Suy ra: n = 22,4 (mol) tích khí đktc? * Thí dụ: Số mol khí A chứa - Áp dụng: a) Tính thể tích (đktc) 1,12 0,5 mol O2 VA = 0,05 (mol) b) Số mol khí A chứa 1,12 Giải: n A = 22,4 khí A? Hoạt động GV Hoạt động 4: Vận dụng - Yêu cầu học sinh làm tập vào tập - Gọi học sinh trả lời nhanh tập 1/67 sách giáo khoa - Gọi học sinh trả lời nhanh tập 1/67 sách giáo khoa - Cho học sinh làm tập 3/67 (phần b phần c Đối với phần c yêu cầu học sinh tính thể tích) - Hướng dẫn câu c Vhh = VCO + VH + VN Vhh = 22,4 m CO M CO m H2 + 22,4 + 22,4 M CO Hoạt động HS Nội dung III Áp dụng - Giải tập * Bài 1/67 sgk a; c * Bài 2/67 sgk a; d - Thảo luận nhóm, đại diện nhóm lên trình bày, học sinh lớp theo dõi, bổ sung (nếu cần) * Bài 1/67 sách giáo khoa * Bài 2/67 sách giáo khoa * Bài 2/67 sách giáo khoa b) VCO = 22,4.0,175 = 3,92 (l) VH = 22,4.1,25 = 28 (l) VN = 22,4.3 = 67,2 (l) c) Số mol hỗn hợp khí tổng số mol khí: + 0,44 = 0,01 (mol) 44 0,04 = = 0,02 (mol) 0,56 = = 0,02 (mol) 28 = 0,01 + 0,02 + 0,02 n CO = m N2 n H2 M N2 n N2 Vhh = 22,4.(0,01 + 0,02 + 0,02) Vhh = 22,40,05 = 1,12 (l) n hh = 0,05 (mol) - Hướng dẫn tập 5/67 sgk + Tính n O ; n CO + Vkhí = 24 (n O + n CO ) 2 Vhh = 22,4.0,05= 1,12 (l) * Bài 5/67 sách giáo khoa 100 = 3,125 (mol) 32 100 = = 2,273 (mol) 44 100 = 3,125 (mol) 32 100 = = 2,273 (mol) 44 n O2 = n CO 2 n O2 = n CO Vhh = 24.(3,125 + 2,273) = 129,552 (lít) * Chú ý: Ở điều kiện bình thường mol khí chiếm 24 (lít) Củng cố Dặn dò - Học bài, nắm tóm tắt sgk, làm tập 4/67những phần chưa làm lớp - Hướng dẫn cho học sinh tập 6/67: Tính số mol khí Vì khối chữ nhật có diện tích đáy nhau, chiều cao tỉ lệ theo tỉ lệ số mol chất khí - Xem trước 20 “Tỉ khối chất khí” Tìm hiểu xem muốn tìm tỉ khối chất khí A chất khí B làm nào? Tính khối lượng hỗn hợp gồm 0,2 mol O2 0,8 mol N2 IV Rút kinh nghiệm – Bổ sung -  - Chương III: MOL VÀ TÍNH TOÁN HÓA HOẽC Tieỏt: 29 Tuan: 15 Đ20 Tặ KHOI CUA CHẤT KHÍ I Mục tiêu: Sau học xong tiết học sinh cần: - Biết cách xác định tỉ khối chất khí A chất khí B không khí - Biết vận dụng kiến thức để giải tập có liên quan đến tỉ khối II Chuẩn bị: + Giáo viên: Hệ thống câu hỏi tập + Học sinh: Phần dặn dò tiết trước III Tiến trình tiết dạy: Ổn định: (01’) Kiểm tra: (04’) + Viết công thức tính khối lượng (m)? Áp dụng: Tính khối lượng hỗn hợp gồm 0,2 mol O2 0,8 mol N2 Bài mới: (33’) * Đặt vấn đề: (01’): Khi nghiêm cứu tính chất chất đó, câu hỏi đặt chất khí nặng hay nhẹ chất khí biết lần? Chúng ta tìm hiểu học: Tỉ khối chất khí Hoạt động GV Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh tìm hiểu mục I - Để biết khí A nặng hay nhẹ khí B lần, ta làm nào? - Em cho bieát M O = ? M H = ? Từ cho biết khí nặng lần 2 - Muốn biết khí nặng hay nhẹ lần, ta lập tỉ số khối lượng mol khí Nghóa xác định tỉ khối khí A với khí B Vậy tỉ khối khí A khí B gì? * Áp dụng: Hãy cho biết: a) Khí N2 nặng hay nhẹ khí O2 lần? b) Khí CO2 nặng hay nhẹ khí H2 lần? Hoạt động HS Nội dung - Tìm hiểu khái niệm I Bằng cách biết sách giáo khoa khí A nặng hay nhẹ khí B? - So sánh MA với MB - M O = 32 (g) ; M H = (g) 2 M O2 32 - M = = 16 H Vậy oxi nặng nặng 16 lần - Trả lời: d A B = - Xác định tỉ khối khí A khí B: MA MB dA = B MA MB (1) * Áp dụng: Hãy cho biết: a) Khí N2 nặng hay nhẹ - Thảo luận nhóm, đại khí O2 lần? diện nhóm trình bày, b) Khí CO2 nặng hay nhẹ lớp theo dõi, nhận xét, bổ khí H2 lần? sung Giải: a) d N = O2 M N2 M O2 = 28 = 32 Vậy khí nitơ nhẹ khí oxi N2 nặng  lần khí O2 Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung b) d CO M CO = M H2 H2 = 44 = 22 32 Vậy khí CO2 nặng khí H2, nặng gấp 22 lần khí H2 - Từ công thức trên, haõy suy MA - M A = d A B M B * Từ công thức tính d A B , ta suy ra: * Áp dụng: Tính khối lượng mol - Thảo luận, giải: … khí A, biết tỉ khối A O2 là: 1,375 M A = d A M B B * Ví dụ: Tính khối lượng mol khí A, biết tỉ khối A O2 là: 1,375 Giải: Ta có: d A O = 1,375 ⇒ MA = 1,375 32 = 44 II Bằng cách biết khí A nặng hay nhẹ không khí? - Xác định tỉ khối khí A không khí - Từ phần kiểm tra cũ, dẫn dắt để học sinh hiểu Mkk ≈ 29 - Từ công thức (1), suy d A kk ? - Yêu cầu học sinh xem ví dụ sách giáo khoa trang 68 Tương tự, cho biết khí C4H10 nặng hay nhẹ không khí lần? dA d C4 H10 = M C4H10 kk 29 = 58 =2 29 - Yêu cầu học sinh áp dụng công thức để giải tập - Vì tự nhiên khí CO2 - Vì: d CO thường tích tụ đáy hang sâu? + Điền vào dấu ?: d A B = ? MA 29 = kk M C4H10 29 = 58 =2 29 Vậy: Khí C4H10 nặng gấp đôi không khí MA Củng cố = * Ví dụ: Hãy cho biết khí C4H10 nặng hay nhẹ không khí lần? Giải: d C4 H10 - Từ công d A kk , suy cách tính kk - Từ công d A kk , ta suy ra: MA = 29 d A kk o kk 44 = ≈ 1,52 29 * Ví du: Tính MA, biết tỉ khối không khí 2,207 ? Giải: MA = 29.2,207 ≈ 64,003 + d A kk = ? + Giải tập 3/69 sách giáo khoa Dặn dò - Học bài, làm tập 1; 2/69 sách giáo khoa - Tìm hiểu 21 Cho biết từ CTHH hợp chất tính gì? IV Rút kinh nghiệm – Bổ sung Chương III: MOL VÀ TÍNH TOÁN HÓA HỌC Tiết: 30+31 – Tuần: 15+16 §21 TÍNH THEO CÔNG THỨC HÓA HỌC I Mục tiêu: Sau học xong tiết học sinh cần: - Biết cách xác định thành phần phần trăm nguyên tố hợp chất biết công thức hóa học hợp chất - Rèn luyện kó tính theo công thức II Chuẩn bị: + Giáo viên: Hệ thống câu hỏi tập + Học sinh: Ôn lại thể phân tử khối → M III Tiến trình tiết dạy: Ổn định: (01’) Kiểm tra: (04’) + Tìm tỉ khối khí CO2 khí CH4? + Tìm tỉ khối khí C4H10 không khí? Bài mới: (33’) * Đặt vấn đề: (01’): Mỗi chất biểu diễn công thức hóa học Nếu biết công thức hóa học chất, ta xác định thành phần phần trăm khối lượng nguyên tố hợp chất Hoạt động GV Hoạt động 1: - Thí dụ với H2SO4 - Qua thí dụ trên, em nêu cách tiến hành xác định thành phần phần tẳm nguyên tố - Nếu có hợp chất AxBy %A = ? - Áp dụng: a) Tính thể tích (đktc) 0,5 mol O2 - Cho C = 12; O = 16, MCO = ? - Trong mol CO có mol C bao nhieâu mol mol O - %C = ?; %O = ? Hoạt động HS Nội dung I Biết công thức hóa học hợp chất, xác định thành phần phần trăm nguyên tố hợp chất - Tìm hiểu thí dụ sách Thí dụ: (sgk/70) Công thức chuyển đổi: giáo khoa * Bước 1: Tìm khối lượng mol hợp chất * Bước 2: Tìm số mol nguyên tử nguyên - Thảo luận Trả lời: x.M tố mol hợp chất %A = 100% * Bước 3: Tìm thành phần y.M A B trăm theo khối lượng nguyên tố Áp dụng: Giải 1/71 Giải: MCO = 12 + 16 = 28 (g) a) MCO = 12 + 16 = 28 (g) - Trong mol CO coù - Trong mol CO coù mol C vaø mol O mol C vaø mol O - Thành phần phần theo khối lượng: 12.100% A x %C = 28 y ≈ 42,86% %O = 100% - 42,86% ≈ 57,14% %C = 12.100% ≈ 42,86% 28 %O = 100% - 42,86% ≈ 57,14% Hoạt động GV - Còn cách tính khác không? - Tương tự với CO2 Hoạt động HS Nội dung M CO = 12 + 16.2 = 44 - Trong mol CO2 có mol C mol O %C = 12.100% ≈ 27,27% 44 %O = 100% - 27,72% ≈ 72,73% - Có nhận xét %C CO - %C CO > %C b) * vaø CO2? CO2 M Fe o = 56.3 + 16.4 = 232 (g ) - Yêu cầu học sinh thảo luận câu b - Thảo luận: … - Trong mol Fe3O4 có mol Fe mol O 3.56.100% ≈ 72,41% 232 %Fe = %O = 100% - 72,41% ≈ 27,59% M Fe o = 56.2 + 16.3 = 160 (g) * - Trong mol Fe2O3 có mol Fe mol O 2.56.100% = 70% 160 %Fe = - Có nhận xét %C CO - %Fe Fe3O4 > %O = 100% - 70% = 30% c) M So = 64 (g ) vaø CO2? %C Fe2O3 32.100% - Yêu cầu học sinh giải tiếp câu c %S = = 50% 64 %O = 100% - 50% = 50% MSo = 80 (g) %S = 32.100% = 40% 84 %O = 100% - 40% = 60% Củng cố (05’) - Biết CTHH, tìm thành phần phần trăm khối lượng nguyên tố tiến hành bước nào? - Nếu có hợp chất AxByCz, ghi công thức tính %X; %B; %C? - Áp dụng: Tính thành phần phần trăm khối lượng Al hợp chất Al (SO ) Dặn dò - Học bài, làm tập 2/70 sách giáo khoa - Tìm hiểu phần 2/70 sách giáo khoa, xem ví dụ + Tìm khối lượng nguyên tố mol hợp chất Suy số mol nguyên tử nguyên tố + Xem lại cách tính số mol n biết khối lượng m IV Rút kinh nghiệm – Bổ sung Chương III: MOL VÀ TÍNH TOÁN HÓA HỌC Tiết: 31 – Tuần: 16 §21 TÍNH THEO CÔNG THỨC HÓA HỌC (tt) I Mục tiêu: Sau học xong tiết học sinh cần: - Biết tìm công thức hóa học hợp chất biết thành phần nguyên tố - Vận dụng giải tập xác định công thức hóa học - Giáo dục tính cẩn thận, xác II Chuẩn bị: + Giáo viên: Hệ thống câu hỏi tập + Học sinh: Phần dặn dò tiết trước III Tiến trình tiết dạy: Ổn định: (01’) Kiểm tra: (04’) + Tính % khối lượng Mg MgSO4, biết Mg = 24, O = 16; S = 32 + Tính số mol nguyên tử Cu có 64 g Cu; số mol nguyên tử O có 64 g ôxi, biết Cu = 64, O =16 Bài mới: (33’) * Đặt vấn đề: (01’): Nếu biết công thức hóa học chất, ta xác định thành phần phần trăm nguyên tố Ngược lại, biết thành phần phần trăm nguyên tố hợp chất, ta xác định công thức hóa học không? Nội dung học hôm trả lời cho câu hỏi Hoạt động GV Hoạt động 1: - Yêu cầu học sinh tìm hiểu mục Hoạt động HS Nội dung II Biết thành phần nguyên tố, xác định công thức hóa học hợp chất - Tìm hiểu thí dụ sách Thí dụ: (sgk/70) giáo khoa - Hướng dẫn: + Tìm mCu → nCu + Tìm mS → nS + Tìm mO → nO - Qua thí dụ trên, em nêu - Trả lời: bước tiến hành xác định công thức hóa học * Áp dụng: Cho học sinh giải - Thảo luận nhóm: tập 2/70 sách giáo khoa + Nhóm 1: Phần a + Nhóm 2: Phần b Các bước tiến hành: * Bước 1: Tìm số mol nguyên tử nguyên tố mol hợp chất * Bước 2: Lập công thức hóa học hợp chất Áp dụng: * Bài 2/71 sách giáo khoa Giải: a) %mNa = 100 % - 60,68 % = 39,32 % m Na = 58,5 n Na = 39,32 ≈ 23 (g) 100 23 = (mol) 23 Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung 60,68 ≈ 35,5 (g ) 100 m Cl = 58,5 35,5 = (mol) 35,5 n Cl = Suy ra1 phân tử hợp chất có nguyên tử Na nguyên tử Cl ⇒ CTHH: NaCl b) mNa = 106 43,4 ≈ 46 (g) 100 46 = (mol) 23 11,3 m C = 106 ≈ 12 (g ) 100 12 ⇒ n C = = (mol) 12 ⇒ n Na = mO = 106–(46+12)=48 (g) nO = - Yêu cầu học sinh thảo luận - Thảo luận: + mH = ? ⇒ nH = ? baøi 5/71 sgk + mδ = ? ⇒ nδ + Gợi ý: d A H = 17 ⇒ M A = ? + CTHH: ? Bài toán trở lại tập dạng 2 48 = ( mol) 16 Suy CTHH: Na2CO3 * Bài 5/71 sách giáo khoa Giải: a) Ta có: dA H2 = 17 ⇒ M A = d A M H H2 = 17.2 = 34 (g) m H = 34 5,88 ≈ (g ) 100 = ( mol) m S = 34 − = 32 (g ) 32 nS = = (mol) 32 nH = * Tổng hợp: Nếu có hợp chất: AxBy thì: m A = M A B %A x ⇒ CTHH: H2S y Củng cố (05’) - Muốn xác định CTHH biết thành phần nguyên tố làm nào? - Áp dụng: Giải tập 4/71 sách giáo khoa Dặn dò - Học bài, ôn lại cách tính theo CTHH ông công thức chuyển đổi đại lượng: n = V m ; n = 22,4 ; …, làm tập 3/71 sách giáo khoa tập 21.4/24 sbt M - Xem lại cách lập PTHH ý nghóa PTHH (tỉ lệ số nguyên tử, số phân tử) IV Rút kinh nghiệm – Bổ sung -  - Chương III: Tiết: 32 – Tuần: 16 MOL VÀ TÍNH TOÁN HÓA HỌC §22 TÍNH THEO PHƯƠNG TRÌNH HÓA HỌC I Mục tiêu: Sau học xong tiết học sinh cần: - Biết tìm khối lượng chất tham gia sản phẩm (dựa vào công thức hóa học khối lượng chất cho) - Vận dụng hiểu biết đểgiải toán tính theo phương trình hóa học - Giáo dục tính cẩn thận, xác II Chuẩn bị: + Giáo viên: Hệ thống câu hỏi số tập có liên quan + Học sinh: Phần dặn dò tiết trước, nhớ lại công thức chuyển đổi giứa số mol (n) khối lượng (m) III Tiến trình tiết dạy: Ổn định: (01’) Kiểm tra: (04’) + Viết công thức tính số mol n biết khối lượng m Áp dụng: Tính số mol CaCO3 có 50 g CaCO3, biết Ca = 40, O = 16, C = 12 + Viết công thức tính khối lượng m biết số mol n Áp dụng: Tính khối lượng 0,75 mol CaCO3, biết Ca = 40, O = 16, C = 12 Bài mới: (38’) * Đặt vấn đề: (01’): Cơ sở khoa học sản xuất điều chế chất phương trình hóa học Dựa vào phương trình hóa học tìm khối lượng chất tham gia sản phẩm Bài học hôm giúp hiểu rõ cách tính Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh tìm hiểu cách tính khối lượng - Cho học sinh tìm hiểu thí dụ 1/72 sách giáo khoa, xác định yêu cầu đề bài? - Hướng dẫn học sinh giải: + Viết PTHH? + n CaCO3 = ? I Bằng cách tìmh khối lượng chất tham gia - Tìm hiểu thí dụ sách giáo sản phẩm? Thí du 1: (sgk/72) khoa t0 Giaûi: - Cho CaCO3 → CaO+ CO2 - Vieát PTHH: - m CaCO3 = 50 (g ) ⇒ M caO = ? t0 CaCO3 → CaO+ CO2 - Trả lời: - Tình số mol chất ñaõ cho: m CaCO3 50 n CaCO3 = = M CaCO3 100 + Từ PTHH, cho biết tỉ lệ cặp chất CaCO3 CaO? - Bổ sung: =0,5 (mol) - Tìm số mol sản phẩm (dựa - Cứ mol CaCO3 tạo vào CTHH): mol CaO Cứ mol CaCO3 tạo mol CaO Vậy 0,5 mol CaCO3 tạo 0,5 mol CaO - Tìm khối lượng CaO: mCaO = - Cho biết khối lượng, sản n.MCaO= 0,5.56 = 28 (g) phẩm Tìm khối lượng chất Thí dụ2: (sgk/72) tham gia Giải: - Viết PTHH: * Áp dụng: Cho học sinh giải thí dụ 2/70 sách giáo khoa - Nếu biết khối lượng sản phẩm tìm chất tham gia cách nào? - Yêu cầu học sinh xác định đề đề cho biết đại lượng nào? Yêu cầu làm gì? - Tương tự bước tiến hành thí dụ 1, yêu cầu HS thực t0 CaCO3 → CaO+ CO2 - Tìm số mol sản phẩm cho Hoạt động GV Hoạt động HS - Tính số mol CaCO3? - Dựa vào PTHH, cho biết tỉ lệ số phân tử cặp chất CaO CaCO3? - Tìm khối lượng CaCO3 cần dùng: m 42 = CaO = = 0,75 (mol) M CaO 56 m CaO m CaO = m CaO 42 = = 0,75 ( mol) M CaO 56 - Dựa vào PTHH, ta có: Để thu - Muốn điều chế mol mol CaO cần mol CaCO Vậy CaO cần mol CaCO 0,75 mol CaO cần 0,75 mol CaCO3 Vậy 0,75 mol CaO cần - Tìm khối lượng CaCO3 cần duøng: 0,75 mol CaCO3 m CaCO3 = n.M CaCO3 = 0,75.100 = 75 (g ) Qua thí dụ trên, nêu m CaCO = n.M CaCO bước tiến hành giải toán tìm khối lượng chất dựa vào - Trả lời: PTHH? 3 = 0,75.100 = 75 (g ) - Yêu cầu học sinh thảo luận nhóm, cử đại diện nhóm trình bày - Thảo luận: - Hoàn chỉnh giải + Nhóm 1: Phần a) + Nhóm 2: Phần b) - Còn cách giải khác không? Nội dung * Các bước tiến hành: Viết PTHH Chuyển đổi khối lượng chất m cho số mol: n = M Dựa vào PTHH, tìm số mol chất tham gia (hoặc sản phẩm) Chuyển đổi số mol chất vừa tìm khối lượng: m = n.M * Bài tập: Sắt cháy khí oxi tạo oxit sắt từ Fe3O4 a) Nếu có 16,8 gam Fe phản ứng thu gam Fe3O4? b) Nếu có 11,6 gam Fe3O4 tạo thành cần gam chất tham gia? Giaûi: a) 3Fe + 2O2 → Fe3O4 16,8 n Fe = = 0,3 (mol) 56 Cứ mol Fe tạo mol Fe3O4 Vậy 0,3 mol Fe tạo 0,1 mol Fe3O4 m Fe3O = n.M Fe3O = 0,1.232 = 23,3(g) 16,8 = 0,3 (mol) 56 Cứ mol Fe3O4 tạo thành cần mol Fe mol O Vậy 0,05 mol Fe3O4 tạo thành cần 0,15 mol Fe 0,1 mol O2 mFe = nFe.MFe = 0,15.56 = 8,4 (g) m O = 0,1.32 = 3,2 (g ) b) n Fe = Củng cố Củng cố phần Dặn dò(02’) - Học bài, làm tập 1b); 2a); a; b) trang 75 sgk - Xem laïi công thức tính số mol khí biét thể tích đktc ngược lại IV Rút kinh nghiệm – Boå sung -  - Chương III: MOL VÀ TÍNH TOÁN HÓA HỌC Tiết: 33 – Tuần: 17 §21 TÍNH THEO PHƯƠNG TRÌNH HÓA HỌC (tt) I Mục tiêu: Sau học xong tiết học sinh cần: - Biết cách tìm thể tích chất khí (ở đktc) tham gia tạo thành sau phản ứng dựa vào phương trình hóa học - Vận dụng để giải toán tính theo phương trình hóa học - Rèn luyện tính cẩn thận, xác II Chuẩn bị: + Giáo viên: Hệ thống câu hỏi số tập có liên quan + Học sinh: Phần dặn dò tiết trước III Tiến trình tiết dạy: Ổn định: (01’) Kiểm tra: (04’) + Muốn giải toán tính theo phương trình hóa học ta tiến hành bước nào? p dụng: Cho PTHH: C + O2 → CO2 Nếu có 24 gam C tham gia phản ứng tạo mol khí CO2? Bài mới: (33’) * Đặt vấn đề: (01’): Các em biết dựa vào PTHH để tính khối lượng chất tham gia sản phẩm Hôm em tìm hiểu cách tính thể tích chất khí (ở đktc) dựa vào phương trình hóa học Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung II Bằng cách tìm thể tích chất khí tham gia - Yêu cầu học sinh tìm hiểu sản phẩm? mục - Tìm hiểu thí dụ sách Thí dụ1: (sgk/73) - Cho học sinh tìm hiểu thí dụ giáo khoa sách giáo khoa trang 73 - Cho PTHH m O - Đề cho gì? Yêu Yêu cầu tìm VCO = ? cầu tìm gì? - Tiến hành bước nào? - Xem thí dụ 2/74 sgk Thí dụ 2: (sgk/74) - Yêu cầu học sinh tiến hành Xác định yêu cầu tương tự với thí dụ2/74 sgk đề 2 - Qua thí dụ trên, em - Nêu bước tiến cho biết muốn tính thể tích hành: khí (đktc) theo PTHH ta tiến hành nào? Các bước tiến hành: * Bước 1: Viết PTHH * Bước 2: Chuyển đổi khối lượng chất thể tích chất khí thành số mol: n = V m n = 22,4 M * Bước 3: Dựa vào PTHH, tìm số mol chất tham gia sản phẩm * Bước 4: Chuyển đổi số mol chất vừa tìm thể tích: V = 22,4.n Hoạt động GV Hoạt động HS - Các em nắm cách tiến hành giải toán theo PTHH Ta áp dụng kiến thức vào giải tập * Bài 1/75 sách giáo khoa - Lên bảng giải: - Gọi học sinh lên bảng thực hiện, lớp theo dõi, nhận xét Nội dung * Áp dụng: * Bài 1/75 sách giáo khoa Giải: Fe + 2HCl = FeCl2 + H2↑ nFe = 2,8 = 0,05 (mol) 56 Theo PTHH: Cứ mol Fe cần mol HCl thu mol H Vậy 0,05 mol Fe cần 0,1 mol HCl thu 0,05 mol H2 a) VH = 22,4.0,05 = 1,12 (l) b) mHCl = nHCl.MHCl = 0,1.36,5 mHCl = 3,65 (g) * Bài 2/75 sách giáo khoa - Thảo luận, đại diện * Bài 2/75 sách giáo khoa - Yêu cầu học sinh thảo luận nhóm lên bảng trả lời a) S + O2 → SO2 baøi 2/75 sgk nS = 1,6 = 0,05 (mol) 32 b) Thep PTHH: n O2 = n SO2 = n S = 0,05 (mol) VO2 = VSO2 = 22,4.0,05 = 1,12 (l) VKK = VO2 = 5,6 (l) Củng cố (05’) - Nêu lại bước tiến hành tính theo PTHH (sgk/74) Nếu thời gian cho học sinh giải tập trang 75 sách giao khoa Dặn dò (02’) - Làm tập 3/75 sgk Học bước tiến hành trang 74 sách giao khoa - Xem chuẩn bị ôn kiến thức cần nhớ luyện tập - Chuẩn bị bai ftập trng 79 sách giao khoa IV Rút kinh nghiệm – Bổ sung -  - Chương III: Tiết: 34 – Tuần: 17 MOL VÀ TÍNH TOÁN HÓA HỌC §23 BÀI LUYỆN TẬP I Mục tiêu: - Củng cố khái niệm mol, khối lượng mol, thể tích mol chất khí, tỉ khối chất khí vận dụng - Biết chuyển đổi đại lượng n; m; V - Vận dụng giải toán tính theo CTHH PTHH II Chuẩn bị: + Giáo viên: Sơ đồ câm quan hệ đại lượng m; n; V + Học sinh: Phần dặn dò tiết trước III Tiến trình tiết dạy: Ổn định: (01’) Kiểm tra: Kết hợp trình luyện tập Bài mới: (38’) * Đặt vấn đề: (01’): Các em tìm hiểu xong chương III “Mol tính toán hóa học” Hôm nay, em luyện tập kiến thức Hoạt động GV Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh ôn lại kiến thức cần nhớ - Nhắc lại khái niệm mol Yêu cầu học sinh vận dụng trả lời câu hỏi in nghiên mục - Biết số mol (n) muốn tìm số hạt nguyên tử phân tử làm nào? - Nhắc lại Sau yêu cầu học sinh trả lời câu hỏi in nghiêng mục sách giao khoa - Yêu cầu học sinh trả lời câu hỏi in nghiêng mục sách giao khoa Hoạt động HS - Trả lời: … Nội dung I Kiến thức cần nhớ Mol: Là lượng chất có chứa 6.1023 (hoặc N) nguyên tử phân tử chất Số hạt vi mô: A = n.N = 6.1023 n - Trả lời câu hỏi mục 2/77 Khối lượng mol: khối sách giao khoa lượng tính gam 6.1023 (hoặc N) nguyên tử phân tử chất - Trả lời câu hỏi mục 2/78 Thể tích mol chất khí: sách giao khoa thể tích chiếm 6.10 23 phân tử khí chất - Đưa sơ đồ câm, yêu cầu học sinh * mol chất khí đktc chiếm điền vào sơ đồ công thức liên hệ 22,4 lít Khối lượng chất (m) m n = M ? Số mol chất (n) A= ? n= ? Thể tích chất khí đktc (V) n= ? Số nguyên tử phân tử (A) - Cho HS trả lời câu hỏi mục sgk Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh giải - Giải tập 1/79 sgk tập - Yêu cầu học sinh đọc đề tập - SxOy 1/79sgk - mS = 32x; mO = 16y; m S 32x x - CTHH có dạng nào? = = ⇒ = mS m O 16 y y - mS = ?; mO = ?; m = ? O V= ? Tỉ khối chất khí: II Bài tập * Bài 1/79 sgk - CTHH có dạng: SxOy m S 32x x = = ⇒ = m O 16 y y - CTHH đơn giản là: SO3 Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung - Khi biết khối lượng nguyên tố, xác định CTHH cách nào? * Bài 2/79 sgk - Yêu cầu học sinh đọc đề tập - Trong mol hợp chát có: 36,8 2/79sgk m Fe = 152 ≈ 56 (g ) 100 - Nhắc lại cách xác định CTHH - Tính m nguyên tố 56 biết % nguyên tố? mol chất từ ñoù = 1(mol) ⇒ n Fe = 56 suy n 21 - Yêu cầu học sinh thảo luận nhóm m S = 152 ≈ 32 (g ) 100 32 = (mol) ⇒ nS = 32 (Nếu thời gian, hướng dẫn học 42,2 sinh giải cách khác) m O = 152 ≈ 64 (g) 100 64 = (mol) ⇒ nO = 16 Vậy CTHH hợp chất là: - Yêu cầu học sinh giải tập 3/79 - học sinh lên bảng giải FeSO4 - Gọi học sinh giải chấm điểm tập, học sinh lớp * Bài 3/79 sgk M K 2CO3 = 39.2 + 12 + 16.3 làm vào giấy nháp = 138 (g) 39.2 %K = 100% ≈ 56,5 % 138 12 %C = 100% ≈ 8,7 % 138 % O ≈ 100% - 56,5% - 8,7% ≈ 34,8 % * Bài 4/79 sgk - Hướng dẫn giải tập 4/79 sgk CaCO3 + 2HCl = CaCl2 + H2O + CO2 10 = 0,1( mol) a) n CaCO3 = 100 Theo PTHH: n CaCl2 = n CaCO3 = 0,1 (mol) ⇒ m CaCl2 = 0,1.111 = 11,1 (g) = 0,05 (mol) b) n CaCO3 = 100 Theo PTHH: n CaCO3 = n CO = 0,05 (mol) ⇒ VCO2 (ñk phòng TN) = 24.0,05 = 1,2 (l) - Cho học sinh giải tập 5/79 - Giải tập 5/79 sgk * Bài 5/79 sgk * Khi giải tập theo PTHH cần ý điều gì? * Đối với tập 5, cần ý điều gì? Củng cố Củng cố phần Dặn dò - Xem lại kiến thức cần nhớ Vận dụng giải tập hóa học dựa vào CTHH PTHH - Giáo viên phát đề cương ôn tập cho học sinh Học sinh tự ôn lại kiến thức theo đề cương Chuẩn bị kiểm tra ôn tập học kì I tiết tiết sau IV Rút kinh nghiệm – Boå sung -  - ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP HỌC KỲ I – MÔN HÓA HỌC A LÝ THUYẾT - Nguyên tử gì? Nguyên tử có cấu tạo nào? - Những hạt cấu tạo nên hạt nhân đặc điểm hạt đó? - Nguyên tử khối gì? - Nguyên tố hóa học gì? - Đọc tên viết kí hiệu hóa học 10 nguyên tố phi kim, 15 nguyên tố kim loại - Phân biệt đơn chất hợp chất; chất tinh khiết hỗn hợp - Phân tử gì? - Phân tử khối làgì? Tính phân tử khối HCl, FeCl 2, Na2SO4, Fe(OH)3? - Nêu quy tắc hóa trị hợp chất hai nguyên tố p dụng: CTHH sau viết sai, viết lại cho đúng: NaCl2; ZnO2; K2O; NaSO4; Al3O2; CO3; FeNO3; CaPO4; Na(OH)2 - Phát biểu định luật bảo toàn khối lượng chất? - Nêu khái niệm mol, khối lượng mol, thể tích mol, thể tích mol chất khí? - Viết công thức chuyển đổi m, n, V - Muốn biết chất khí A nặng hay nhẹ khí B ta lập tỉ số nào? Tỉ số gọi gì? II BÀI TẬP Viết PTHH từ sơ đồ sau: Mg + Cl2 → MgCl2 Fe + Cl2 → FeCl3 Fe + O2 → AlCl3 SO2 + O2 → SO3 Na2S + H2SO4 → Na2SO4 + H2S Zn + O2 → ZnO Al + H2SO4 → Al2(SO4)3 + H2 Fe + H2SO4 → FeSO4 + H2 C2H4 + O2 → CO2 + H2O C2H2 + O2 → CO2 + H2O Tính % khối lượng nguyên tố hợp chất MgSO4 Hãy tìm thành phần phần trăm ( theo khối lượng) nguyên tố hợp chất FeSO 4; NaNO3; CaSO4 Xác định CTHH hợp chất tạo Fe O bieát mFe : mO = : Cho so đồ phản ứng: Fe + HCl FeCl2 + H2 a) Viết thành PTHH b) Nếu có 38,1 g FeCl2 tạo thành, tính: + Khối lượng chất tham gia + Thể tích khí H2 sinh đktc Biết chất A tạo thành từ 28,57% Mg; 14,2% C; lại O 1/ Hãy tìm % O hợp chất 2/ Hãy tìm khối lượng Mol A biết A có tỉ khối so với H 42 3/ Hãy lập công thức hóa học A Cho biết: Mg = 24; C = 12; O = 16; Fe = 56; S = 32; N = 14 Biết chất B tạo thành từ 69,5% Ba; 6,1% C; lại O 1/ Hãy tìm % O hợp chất 2/ Hãy tìm khối lượng Mol B Biết B có tỉ khối so với N2 1,57 3/ Hãy lập công thức hóa học B Cho biết: Ca = 40; C = 12; O = 16; Na = 23; N = 14 Ba =137 Tiết: 35 – Tuần: 18 ÔN TẬP HỌC KỲ I I Mục tiêu: Học sinh ôn lại kiến thức, kỹ hóa học học học kỳ I - Những khái niệm bản: Chất, nguyên tử, nguyên tố hóa học, đơn chất, hợp chất, phân tử; Quy tắc hóa trị vận dụng; Các công thức chuyển đổi n, m, V; Tính toán theo CTHH, PTHH - Viết CTHH, PTHH tính toán theo CTHH, PTHH - Giáo dục em hứng thú học tập môn II Chuẩn bị: + Giáo viên: Phát đề cương ôn tập để học sinh chuẩn bị + Học sinh: Chuẩn bị soạn đề cương theo yêu cầu giáo viên III Tiến trình tiết dạy: Ổn định: (01’) Kiểm tra: (02’) Kiểm tra chuẩn bị học sinh Bài mới: (40’) Hoạt động GV Hoạt động HS Hoạt động 1: Yêu cầu học sinh nhắc lại số khái niêïm, định luật hóa học - Nguyên tử gì? Nguyên tử có cấu - Là hạt vô nhỏ trung tạo nào? hòa điện Cấu tạo nguyên tử gồm hạt nhân mang điện tích dương vỏ tạo electron mang điện tích âm - Những hạt cấu tạo nên hạt - Trả lời: … nhân đặc điểm hạt đó? - Nguyên tử khối gì? - Nguyên tố hóa học gì? - Trả lời: … - Đọc tên viết kí hiệu hóa học 10 nguyên tố phi kim, 15 nguyên tố - Đọc tên viết kí hiệu hóa kim loại học 10 nguyên tố phi kim, 15 nguyên tố kim loại - Phân biệt đơn chất hợp chất; Đơn chất Hợp chất chất tinh khiết hỗn hợp Chất tinh khiết Nội dung I Một số khái niệm, định luật hóa học Nguyên tử: - Cấu tạo nguyên tử: - Nguyên tử khối: Nguyên tố hóa học: Đơn chất, hợp chất, chất tinh khiết, hỗn hợp: Hỗn hợp - hạt đại diện cho … - Phân tử gì? - Phân tử khối làgì? Tính phân tử - Trả lời : … khối HCl, FeCl2, Na2SO4, Fe(OH)3? - Nêu quy tắc hóa trị hợp a b chất hai nguyên tố p dụng: CTHH - Phát biểu: A x B y ⇒ x.a = b.y sau viết sai, viết lại cho Công thức sai Sửa lại đúng: NaCl2; ZnO2; K2O; NaSO4; Al3O2; CO3; FeNO3; CaPO4; Na(OH)2 Phân tử: Phân tử khối: Quy tắc hóa trị: a b A x B y ⇒ x.a = b.y Phân tử khối: Hoạt động GV Hoạt động HS - Phát biểu định luật bảo toàn - Phát biểu: … khối lượng chất? Nội dung Định luật bảo toàn khối lượng: Nếu có phản öùng: A + B = C + D thì: mC + mD = mA + m B - Nêu khái niệm mol, khối Các khái niệm: lượng mol, thể tích mol, thể - Mol lượng chất chứa N - Mol: tích mol chất khí? (6.1023) nguyên tử hay phân tử - Khối lượng mol: - Thể tích mol chất khí: chất Khối lượng mol là… Các công thức chuyển đổi đại lượng: V V m m - Viết công thức chuyển đổi n= n= n = 22,4 n = 22,4 m, n, V M M M M dA B = A dA B = A MB MB - Gọi tỉ khối - Muốn biết chất khí A nặng hay nhẹ khí B ta lập tỉ số nào? Tỉ số gọi gì? Hoạt động 2: Yêu cầu học sinh giải số tập - Chọn hệ số, viết thành PTHH - Tổng quát, có hợp chất AxByCz A% = ? %A = x.M A M A x ByCz 100 % Công thức tổng quát: FexOy 56 x x = ⇒ = ; CT: Fe2O3 16 y y 38,1 = 0,3 (g ) 127 = n Fe = n H = 0,3 m FeCl2 = ⇒ n FeCl VH =0,3.22,4=6,72 (l) nHCl = 2nFe = 0,3.2 = 0,6 mHCl = 0,6.36,5 = 21,9 (g) II Bài tập Viết PTHH từ sơ đồ sau: Mg + Cl2 MgCl2 Zn + O2 ZnO Fe + Cl2 FeCl3 Al + H2SO4 Al2(SO4)3 + H2 Tính % khối lượng nguyên tố hợp chất MgSO4 Xác định CTHH hợp chất tạo Fe O bieát mFe : mO = 7:3 Cho so đồ phản ứng: Fe + HCl FeCl2 + H2 a) Viết thành PTHH b) Nếu có 38,1 g FeCl tạo thành, tính: + Khối lượng chất tham gia + Thể tích khí H2 sinh đktc Củng cố Củng cố phần Dặn dò - Ôn tâïp lại khái niệm Định luật, công thức chuyển đổi đại lượng - Giải tập tính theo PTHH CTHH, 21.1/24; 22.2/25 sách tập IV Rút kinh nghiệm – Bổ sung Tiết: 36 – Tuần: 18 KIỂM TRA HỌC KỲ I I Mục tiêu: sau tiết kiểm tra: - Học sinh biết chỗ, kiến thức hiểu biết vận dụng được, chỗ chưa Từ có kế hoạch học tập bổ sung, nâng cao - Giáo viên thông qua kiểm tra đánh giá học sinh, điều chỉnh lại phương pháp dạy học (nếu cần) - Giáo dục em hứng thú học tập môn II Chuẩn bị: + Giáo viên: Đề bài, đáp án + Học sinh: Ôn lại kiến thức, kó hóa học học III Tiến trình tiết dạy: Ổn định: (01’) Kiểm tra: Giáo viên phát đề Theo dõi, nhắc nhở thái độ kiểm tra: (khi cần thiết) Thu hết giờ: (khi cần thiết) Dặn dò: - Xem lại phần kiến thức chưa nắm vững để học tốt HKII - Xem 24 Tìm hiểu tính chất oxi: Về màu sắc, mùi, tính tan nước, tác dụng với phi kim nhưu S, P IV Rút kinh nghiệm – Bổ sung -  - PHÒNG GIÁO DỤC BÌNH SƠN TRƯỜNG THCS BÌNH NGUYÊN ĐỀ CHÍNH THỨC ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ – LỚP MÔN : HÓA HỌC – NĂM HỌC 2007 - 2008 Thời gian: 45 phút (Không kể thời gian giao đề) Họ tên: ………………………………………………….………………………………………………………… Lớp: …………………………………………………… Điểm số Điểm chữ Giám thị Lời phê giáo viên I Phần trắc nghiệm khách quan (4,0 điểm) Khoanh tròn chữ in hoa đứng trước câu trả lời mà em cho đúng: Câu 1: 0,5 mol phân tử hợp chất A có chứa: mol nguyên tử H; 0,5 mol nguyên tử S mol nguyên tử O Công thức hóa học sau chất A? A HSO2 B H2SO3 C H2SO4 D H2S3O4 Câu 2: Một kim loại R tạo muối nitrat R(NO 3)3 Muối sunfat kim loại R sau viết cho đúng? A R(SO4)3 B R2(SO4)3 C R(SO4)2 D R3(SO4)2 Caâu 3: Cho công thức hóa học chất: Cl 2; H2; O3; Al; CO2; HCl; KCl; KOH Các chất phân loại đơn chất hợp chất sau: A Các đơn chất: Cl2; H2; O3; Al, hợp chất: CO2; HCl; KCl; KOH B Các đơn chất: Cl2; H2; Al, hợp chất: O3; CO2; HCl; KCl; KOH C Các đơn chất: Cl2; H2; O3, Al; hợp chất: CO2; HCl; KCl; KOH D Các đơn chất: H2; Al, hợp chất: Cl2; O3; CO2; HCl; KCl; KOH Câu 4: Phương trình hóa học sau viết cho đúng? 1/ A 2HCl + Al → AlCl3 + H2 B 3HCl + Al → AlCl3 + 3H2 C 6HCl + 2Al → 2AlCl3 + 3H2 D 6HCl + 3Al → 2AlCl3 + 3H2 2/ A Al3(SO4)2 + 2Ba(NO3)3 → 3Al(NO3)2 + 2BaSO4 B Al(SO4)3 + 3Ba(NO3)2 → Al(NO3)3 + 3BaSO4 C 2Al2(SO4)3 + 6Ba(NO3)2 → 2Al(NO3)3 + 6BaSO4 D Al2(SO4)3 + 3Ba(NO3)2 → 2Al(NO3)3 + 3BaSO4 II Phần tự luận (6,0 điểm) Câu 5: (3,0 điểm) Mol gì? Khối lượng mol gì? Thể tích mol chất khí gì? Một mol chất khí điều kiện tiêu chuẩn tích lít? Câu 6: (3,0 điểm) Sắt tác dụng với axit clohđric biểu diễn sơ đồ phản ứng sau: Fe + HCl → FeCl2 + H2 Hãy viết sơ đồ phản ứng thành phương trình hóa học Tính thể tích khí hiđro sinh sau phản ứng (đo điều kiện tiêu chuẩn) Biết phản có 5,6 gam sắt tham gia phản ứng (Fe = 56 ) ĐÁP ÁN – HƯỚNG DẪN CHẤM Ề KIỂM TRA HỌC KÌ – LỚP MÔN : HÓA HỌC – NĂM HỌC 2007 - 2008 Thời gian: 45 phút (Không kể thời gian giao đề) I Phần trắc nghiệm khách quan (4,0 điểm) Mỗi câu 1,0 điểm Câu 1: C H2SO4 1,0 điểm Câu 2: B R2(SO4)3 1,0 điểm Câu 3: A Các đơn chất: Cl2; H2; O3; Al, hợp chất: CO2; HCl; KCl; KOH 1,0 điểm Câu 4: 1/ C 6HCl + 2Al → 2AlCl3 + 3H2 0,5 điểm Al2(SO4)3 + 3Ba(NO3)2 → 2Al(NO3)3 + 3BaSO4 0,5 điểm 2/D II Phần tự luận (6,0 điểm) Câu 5: (3,0 điểm) Mỗi ý 1,0 điểm - Mol lượng chất chứa 6.1023 (hoặc N) nguyên tử phân tử chất 1,0 điểm - Khối lượng mol chất khối lượng tính gam 6.10 23 (hoặc N) nguyên tử phân tử chất 1,0 điểm - Thể tích mol chất khí thể tích chiếm 6.10 23 (hoặc N) phân tử chất Một mol chất khí điều kiện tiêu chuẩn tích 22,4 lít 1,0 điểm Câu 6: (3,0 ñieåm) Fe + 2HCl → FeCl2 + H2 Theo PTHH, ta coù: n H = n Fe = 1,0 điểm 5,6 = 0,1 (mol) 56 1,0 điểm Thể tích khí hiđro sinh điều kiện tiêu chuẩn : VH = 22,4.0,1 = 2,24 (lít ) 1,0 điểm ... Al → AlCl3 + H2 B 3HCl + Al → AlCl3 + 3H2 C 6HCl + 2Al → 2AlCl3 + 3H2 D 6HCl + 3Al → 2AlCl3 + 3H2 2/ A Al3(SO4)2 + 2Ba(NO3 )3 → 3Al(NO3)2 + 2BaSO4 B Al(SO4 )3 + 3Ba(NO3)2 → Al(NO3 )3 + 3BaSO4 C... tập, học sinh lớp * Bài 3/ 79 sgk M K 2CO3 = 39 .2 + 12 + 16 .3 làm vào giấy nháp = 1 38 (g) 39 .2 %K = 100% ≈ 56,5 % 1 38 12 %C = 100% ≈ 8, 7 % 1 38 % O ≈ 100% - 56,5% - 8, 7% ≈ 34 ,8 % * Bài 4/79 sgk -... thức hóa học hợp chất Áp dụng: * Bài 2/71 sách giáo khoa Giải: a) %mNa = 100 % - 60, 68 % = 39 ,32 % m Na = 58, 5 n Na = 39 ,32 ≈ 23 (g) 100 23 = (mol) 23 Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung 60, 68 ≈ 35 ,5

Ngày đăng: 07/07/2014, 06:00

Mục lục

  • TRƯỜNG THCS BÌNH NGUYÊN MÔN : HÓA HỌC – NĂM HỌC 2007 - 2008

    • Điểm bằng số

    • Điểm bằng chữ

    • Lời phê của giáo viên.

    • MÔN : HÓA HỌC – NĂM HỌC 2007 - 2008

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan