1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

de hk2 Tin 11 Nguyen Trai

11 617 5

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Trường THPT Nguyễn Trãi ĐỀ KIỂM TRA MỘT TIẾT HỌC KỲ 2 Môn: Tin Học. Họ tên: Lớp :11B11 Đề 201 Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 TL Câu 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 TL Câu 1. Để gán tệp ketqua.txt cho biến tệp f ta sử dụng câu lệnh A. assign(f, ‘ketqua.txt’) B. f := ‘ketqua.txt’; C. ‘ketqua.txt’ := f; D. assign(‘ketqua.txt’ , f); Câu 2. Kiểu DL của các phần tử trong mảng là: A. Mỗi phần tử là một kiểu B. Có cùng một kiểu DL C. Có cùng một kiểu đó là kiểu số ngun D. Có cùng một kiểu đó là kiểu số thực. Câu 3. Đoạn chương trình sau: For i:=1 to n do Begin Writeln(‘ phan tu thu’, i); Read(a[i]); End; A. Đếm phần tử của mảng B. Nhập các phần tử của mảng. C. Tính tổng các phần tử của mảng D. Xuất ra các phần tử của mảng. Câu 4. Cú pháp câu lệnh sau đây là đúng? A. Var mang : array[1 100] of char; B. Var mang : array[1 - 100] of char; C. Var mang1c : array(1 100) of char; D. Var mang1c : array[1 100] of char; Câu 5. : Thủ tục nào chèn xâu S1 vào S2 tại vị trí i A. DELETE(S1,S2,i) B. INSERT(S1,S2,i) C. DELETE(S1,I,S2) D. INSERT(S1,i,S2) Câu 6. Để khai báo 2 biến tệp văn bản ta sử dụng cú pháp: A. var t1, t2 : txt; B. var t1.txt , t2.txt; C. var t1, t2 : text; D. var t1.txt ; t2.txt; Câu 7. Cho ST1:= 'INFORMATICS'; ST2 := COPY( ST1, 1, 7 ) + 'TION' ; ST2 sẽ là: A. INFORMATION B. INFORMA C. INFORMATICS D. TIONINFORMAT Câu 8. Trong các phát biểu sau, phát biểu nào đúng: A. Các thao tác nhập, xuất hay xử lý mỗi trường bản ghi phải tn theo quy định của kiểu trường này. B. Có thể nhập giá trị của một biến kiểu bản ghi như nhập giá trị của biến kiểu DL chuẩn. C. Có thể xuất giá trị của một biến kiểu bản ghi như xuất giá trị của biến kiểu DL chuẩn. D. Có thể nhập hay xuất giá trị của một biến kiểu bản ghi như nhập hay xuất giá trị của biến kiểu DL chuẩn. Câu 9. Cho biết kết quả thủ tục sau: St := 'PREPARATION' ; DELETE(St, LENGTH(St) DIV 2 - 1 , 4 ); A. RATION B. PREPION C. PRE D. PRETION Câu 10. Thủ tục delete(st,p,n) thực hiện: A. Xóa p ký tự của biến xâu st bắt đầu từ vị trí n. B. Xóa n ký tự của biến xâu st bắt đầu từ vị trí p. C. Xóa các ký tự của biến xâu st bắt đầu từ vị trí n đến vị trí p. D. Xóa các ký tự của biến xâu st bắt đầu từ vị trí p đến vị trí n. Câu 11. Trong các phát biểu sau, phát biểu nào sai? A. Xâu A lớn hơn xâu B nếu kí tự đầu tiên khác nhau giữa chúng kể từ trái sang, trong xâu A có mã ASCII lớn hơn. B. Nếu A và B là các xâu có độ dài khác nhau và A là đoạn đầu của B thì A nhỏ hơn B. C. Hai xâu bằng nhau nếu chúng giống nhau hồn tồn. D. Xâu A lớn hơn xâu B nếu có độ dài xâu A lớn hơn độ dài xâu B. Câu 12. Để truy cập đến DL của trường nào đó trên biến bản ghi ta sử dụng cú pháp A. Tên biến . tên trường; B. Tên trường . tên biến; C. Tên trường : tên biến; D. Tên biến : tên trường; Câu 13. Hãy cho biết nội dung của tệp DATA.INP kết thúc đoạn chương trình như sau, với khai báo VAR F: Text; J : BYTE; ASSIGN(F,'DATA.INP'); REWRITE(F); FOR J:=1 TO 20 DO IF J MOD 3 = 0 THEN WRITE(F, J); CLOSE(F); A. 2 4 6 8 10 12 14 16 18 20 B. 1 2 3 4 5 6 C. 369121518 D. 3 6 9 12 15 18 Câu 14. Hàm copy(s,p,n) cho giá trị là: A. b. Một xâu gồm p kí tự liên tiếp bắt đầu từ vị trí n của xâu S. B. c. Một xâu gồm n kí tự liên tiếp bắt đầu từ vị trí p-n của xâu S. C. d. Một xâu gồm p kí tự liên tiếp bắt đầu từ vị trí n-p của xâu S. D. a. Một xâu gồm n kí tự liên tiếp bắt đầu từ vị trí p của xâu S. Điểm Caâu 15. Lớp có N học sinh (N <=50). Để đếm những học sinh có chiều cao từ 165 trở lên ta dùng đoạn lệnh: COUNT := 0; FOR I:=1 TO N DO <*>. Tìm lệnh thay thế vào <*> A. IF CLASS[I].HEIGHT>= 165 THEN COUNT := COUNT + CLASS[I].HEIGHT ; B. IF HEIGHT.CLASS[I] >= 165 THEN COUNT := COUNT + 1 ; C. IF HEIGHT.CLASS[I] >= 165 THEN COUNT := COUNT + HEIGHT.CLASS[I] ; D. IF CLASS[I].HEIGHT>= 165 THEN COUNT := COUNT + 1 Caâu 16. Cho s=’500 ky tu’ hàm length(s) cho giá trị bằng: A. 500 B. 9 C. ‘5’ D. ‘500’ Caâu 17. Để khai báo biến xâu trực tiếp ta sử dụng cú pháp nào? A. Var < Tên biến> : < Tên kiểu>; B. Var < tên biến > = < Tên kiểu >; C. Var < tên biến > : String [ độ dài lớn nhất của xâu ]; D. Var < tên biến > = String [ độ dài lớn nhất của xâu ]; Caâu 18. Trong kiểu bản ghi, mỗi bàn ghi dùng để? A. Mô tả hay lưu trữ thông tin về một đối tượng cần quản lý. B. Mô tả hay lưu trữ thông tin về nhiều đối tượng cần quản lý. C. Mô tả hay lưu trữ thông tin về một thuộc tính cần quản lý. D. Mô tả hay lưu trữ thông tin về nhiều thuộc tính cần quản lý. Caâu 19. Xâu ‘ABBA’ lớn hơn xâu: A. ‘ABC’ B. ‘ABCBA’ C. ‘ ABABA’ D. ‘BABA’ Caâu 20. Hãy cho biết giá trị của biến M kết thúc đoạn chương trình như sau, với khai báo VAR F: Text; J , M: BYTE; nội dung của tệp DATA.INP chỉ 1 dòng: 2 5 7 3 6 9 12. ASSIGN(F,'DATA.INP'); RESET(F); M := 0; WHILE NOT EOF(F) DO BEGIN READ(F, J); IF J MOD 2 = 0 THEN M := M + J; END; CLOSE(F); A. 9 B. 18 C. 20 D. 12 Caâu 21. Cho xâu s1=’123’, s2=’abc’ sau khi thực hiện thủ tục insert( s1, s2, 2 ) thì: A. s1=’1abc23’ , s2=’abc’ B. s1=’123’ , s2=’12abc’ C. s1=’123’ , s2=’a123bc’ D. s1=’ab123’ , s2=’abc’ Caâu 22. Cho các thủ tục sau: {1} WRITE(F,A,B,C); {2} REWRITE(F); {3} CLOSE(F); {4} ASSIGN(F, ’DATA.OUT’); Chọn thứ tự các thủ tục để GHI tệp: A. {4}{2}{1}{3} B. {4}{2}{3}{1} C. {1}{4}{2}{3} D. {2}{4}{3}{1} Caâu 23. Trên kiểu DL xâu có các phép toán nào? A. Phép gán, phép nối và phép so sánh. B. Phép toán so sánh và phép gán. C. Phép so sánh và phép gán. D. Phép gán và phép nối. Caâu 24. Hàm pos(s1,s2) cho giá trị là: A. Ví trí xuất hiện đầu tiên của s2 trong s1; B. Ví trí xuất hiện đầu tiên của s1 trong s2; C. Ví trí xuất hiện cuối cùng của s1 trong s2; D. Ví trí xuất hiện cuối cùng của s2 trong s1; Caâu 25. Tệp DATA.TXT có nội dung như thế nào sau khi thực hiện chương trình sau: VAR F: TEXT; BEGIN ASSIGN(F,’DATA.TXT’); REWRITE(F); WRITE(F, '123+456+789'); CLOSE(F); END. A. 1368 B. 123 456 789 C. 123+456+789 D. 123456789 Caâu 26. Khai báo nào trong các khai báo sau là sai khi khai báo xâu kí tự? A. var s_s: string; B. var abc:string[100]; C. var cba:string[1]; D. var s:string[256]; Caâu 27. Số phần tử của mảng một chiều là: A. Vô hạn B. Có giới hạn C. Có nhiều nhất 100 phần tử D. Có nhiều nhất 1000 phần tử. Caâu 28. Nếu hàm eof(<biến tệp>) cho giá trị true thì con trỏ tệp nằm ở vị trí: A. Đầu dòng B. Đầu tệp C. Cuối tệp D. Cuối dòng Caâu 29. Dữ liệu kiểu tệp văn bản (TEXT) được lưu trữ ở đâu? A. Được lưu trữ trên RAM B. Được lưu trữ trên ROM C. Chỉ được lưu trữ trên đĩa cứng D. Được lưu trữ trên bộ nhớ ngoài Caâu 30. Trong các phát biểu sau, phát biểu nào sai? A. Thao tác nhập và xuất đối với DL kiểu xâu như nhập hay xuất giá trị của biến kiểu DL chuẩn. B. Xâu có chiều dài không vượt quá 255. C. Xâu không có kí tự nào được gọi là xâu rỗng. D. Có thể tham chiếu đến từng kí tự trong xâu. Trường THPT Nguyễn Trãi ĐỀ KIỂM TRA MỘT TIẾT HỌC KỲ 2 Môn: Tin Học. Họ tên: Lớp :11B11 Đề 202 Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 TL Câu 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 TL Câu 1. Để khai báo biến xâu trực tiếp ta sử dụng cú pháp nào? A. Var < Tên biến> : < Tên kiểu>; B. Var < tên biến > = < Tên kiểu >; C. Var < tên biến > = String [ độ dài lớn nhất của xâu ]; D. Var < tên biến > : String [ độ dài lớn nhất của xâu ]; Câu 2. Để truy cập đến DL của trường nào đó trên biến bản ghi ta sử dụng cú pháp A. Tên biến . tên trường; B. Tên trường . tên biến; C. Tên trường : tên biến; D. Tên biến : tên trường; Câu 3. Hàm pos(s1,s2) cho giá trị là: A. Ví trí xuất hiện đầu tiên của s2 trong s1; B. Ví trí xuất hiện đầu tiên của s1 trong s2; C. Ví trí xuất hiện cuối cùng của s1 trong s2; D. Ví trí xuất hiện cuối cùng của s2 trong s1; Câu 4. Hãy cho biết nội dung của tệp DATA.INP kết thúc đoạn chương trình như sau, với khai báo VAR F: Text; J : BYTE; ASSIGN(F,'DATA.INP'); REWRITE(F); FOR J:=1 TO 20 DO IF J MOD 3 = 0 THEN WRITE(F, J); CLOSE(F); A. 2 4 6 8 10 12 14 16 18 20 B. 1 2 3 4 5 6 C. 369121518 D. 3 6 9 12 15 18 Câu 5. Lớp có N học sinh (N <=50). Để đếm những học sinh có chiều cao từ 165 trở lên ta dùng đoạn lệnh: COUNT := 0; FOR I:=1 TO N DO <*>. Tìm lệnh thay thế vào <*> A. IF CLASS[I].HEIGHT>= 165 THEN COUNT := COUNT + CLASS[I].HEIGHT ; B. IF CLASS[I].HEIGHT>= 165 THEN COUNT := COUNT + 1 C. IF HEIGHT.CLASS[I] >= 165 THEN COUNT := COUNT + 1 ; D. IF HEIGHT.CLASS[I] >= 165 THEN COUNT := COUNT + HEIGHT.CLASS[I] ; Câu 6. Thủ tục delete(st,p,n) thực hiện: A. Xóa p ký tự của biến xâu st bắt đầu từ vị trí n. B. Xóa n ký tự của biến xâu st bắt đầu từ vị trí p. C. Xóa các ký tự của biến xâu st bắt đầu từ vị trí n đến vị trí p. D. Xóa các ký tự của biến xâu st bắt đầu từ vị trí p đến vị trí n. Câu 7. Trong kiểu bản ghi, mỗi bàn ghi dùng để? A. Mơ tả hay lưu trữ thơng tin về nhiều đối tượng cần quản lý. B. Mơ tả hay lưu trữ thơng tin về một đối tượng cần quản lý. C. Mơ tả hay lưu trữ thơng tin về một thuộc tính cần quản lý. D. Mơ tả hay lưu trữ thơng tin về nhiều thuộc tính cần quản lý. Câu 8. Kiểu DL của các phần tử trong mảng là: A. Mỗi phần tử là một kiểu B. Có cùng một kiểu đó là kiểu số ngun C. Có cùng một kiểu DL D. Có cùng một kiểu đó là kiểu số thực. Câu 9. Hàm copy(s,p,n) cho giá trị là: A. b. Một xâu gồm p kí tự liên tiếp bắt đầu từ vị trí n của xâu S. B. c. Một xâu gồm n kí tự liên tiếp bắt đầu từ vị trí p-n của xâu S. C. a. Một xâu gồm n kí tự liên tiếp bắt đầu từ vị trí p của xâu S. D. d. Một xâu gồm p kí tự liên tiếp bắt đầu từ vị trí n-p của xâu S. Câu 10. Để gán tệp ketqua.txt cho biến tệp f ta sử dụng câu lệnh A. f := ‘ketqua.txt’; B. ‘ketqua.txt’ := f; C. assign(‘ketqua.txt’ , f); D. assign(f, ‘ketqua.txt’) Câu 11. Cho ST1:= 'INFORMATICS'; ST2 := COPY( ST1, 1, 7 ) + 'TION' ; ST2 sẽ là: A. INFORMA B. INFORMATION C. INFORMATICS D. TIONINFORMAT Câu 12. Đoạn chương trình sau: For i:=1 to n do Begin Writeln(‘ phan tu thu’, i); Read(a[i]); End; A. Đếm phần tử của mảng B. Tính tổng các phần tử của mảng C. Xuất ra các phần tử của mảng. D. Nhập các phần tử của mảng. Câu 13. Trong các phát biểu sau, phát biểu nào sai? A. Xâu A lớn hơn xâu B nếu kí tự đầu tiên khác nhau giữa chúng kể từ trái sang, trong xâu A có mã ASCII lớn hơn. Điểm B. Nếu A và B là các xâu có độ dài khác nhau và A là đoạn đầu của B thì A nhỏ hơn B. C. Xâu A lớn hơn xâu B nếu có độ dài xâu A lớn hơn độ dài xâu B. D. Hai xâu bằng nhau nếu chúng giống nhau hoàn toàn. Caâu 14. Cho s=’500 ky tu’ hàm length(s) cho giá trị bằng: A. 500 B. ‘5’ C. 9 D. ‘500’ Caâu 15. Tệp DATA.TXT có nội dung như thế nào sau khi thực hiện chương trình sau: VAR F: TEXT; BEGIN ASSIGN(F,’DATA.TXT’); REWRITE(F); WRITE(F, '123+456+789'); CLOSE(F); END. A. 1368 B. 123 456 789 C. 123456789 D. 123+456+789 Caâu 16. Xâu ‘ABBA’ lớn hơn xâu: A. ‘ ABABA’ B. ‘ABC’ C. ‘ABCBA’ D. ‘BABA’ Caâu 17. Trong các phát biểu sau, phát biểu nào sai? A. Thao tác nhập và xuất đối với DL kiểu xâu như nhập hay xuất giá trị của biến kiểu DL chuẩn. B. Xâu không có kí tự nào được gọi là xâu rỗng. C. Xâu có chiều dài không vượt quá 255. D. Có thể tham chiếu đến từng kí tự trong xâu. Caâu 18. Trên kiểu DL xâu có các phép toán nào? A. Phép gán, phép nối và phép so sánh. B. Phép toán so sánh và phép gán. C. Phép so sánh và phép gán. D. Phép gán và phép nối. Caâu 19. Nếu hàm eof(<biến tệp>) cho giá trị true thì con trỏ tệp nằm ở vị trí: A. Đầu dòng B. Đầu tệp C. Cuối dòng D. Cuối tệp Caâu 20. Cho xâu s1=’123’, s2=’abc’ sau khi thực hiện thủ tục insert( s1, s2, 2 ) thì: A. s1=’1abc23’ , s2=’abc’ B. s1=’123’ , s2=’12abc’ C. s1=’ab123’ , s2=’abc’ D. s1=’123’ , s2=’a123bc’ Caâu 21. Dữ liệu kiểu tệp văn bản (TEXT) được lưu trữ ở đâu? A. Được lưu trữ trên RAM B. Được lưu trữ trên ROM C. Chỉ được lưu trữ trên đĩa cứng D. Được lưu trữ trên bộ nhớ ngoài Caâu 22. Số phần tử của mảng một chiều là: A. Vô hạn B. Có nhiều nhất 100 phần tử C. Có giới hạn D. Có nhiều nhất 1000 phần tử. Caâu 23. Hãy cho biết giá trị của biến M kết thúc đoạn chương trình như sau, với khai báo VAR F: Text; J , M: BYTE; nội dung của tệp DATA.INP chỉ 1 dòng: 2 5 7 3 6 9 12. ASSIGN(F,'DATA.INP'); RESET(F); M := 0; WHILE NOT EOF(F) DO BEGIN READ(F, J); IF J MOD 2 = 0 THEN M := M + J; END; CLOSE(F); A. 20 B. 9 C. 18 D. 12 Caâu 24. Khai báo nào trong các khai báo sau là sai khi khai báo xâu kí tự? A. var s_s: string; B. var s:string[256]; C. var abc:string[100]; D. var cba:string[1]; Caâu 25. Cho biết kết quả thủ tục sau: St := 'PREPARATION' ; DELETE(St, LENGTH(St) DIV 2 - 1 , 4 ); A. RATION B. PREPION C. PRETION D. PRE Caâu 26. : Thủ tục nào chèn xâu S1 vào S2 tại vị trí i A. INSERT(S1,S2,i) B. DELETE(S1,S2,i) C. DELETE(S1,I,S2) D. INSERT(S1,i,S2) Caâu 27. Cho các thủ tục sau: {1} WRITE(F,A,B,C); {2} REWRITE(F); {3} CLOSE(F); {4} ASSIGN(F, ’DATA.OUT’); Chọn thứ tự các thủ tục để GHI tệp: A. {4}{2}{1}{3} B. {4}{2}{3}{1} C. {1}{4}{2}{3} D. {2}{4}{3}{1} Caâu 28. Để khai báo 2 biến tệp văn bản ta sử dụng cú pháp: A. var t1, t2 : txt; B. var t1, t2 : text; C. var t1.txt , t2.txt; D. var t1.txt ; t2.txt; Caâu 29. Trong các phát biểu sau, phát biểu nào đúng: A. Các thao tác nhập, xuất hay xử lý mỗi trường bản ghi phải tuân theo quy định của kiểu trường này. B. Có thể nhập giá trị của một biến kiểu bản ghi như nhập giá trị của biến kiểu DL chuẩn. C. Có thể xuất giá trị của một biến kiểu bản ghi như xuất giá trị của biến kiểu DL chuẩn. D. Có thể nhập hay xuất giá trị của một biến kiểu bản ghi như nhập hay xuất giá trị của biến kiểu DL chuẩn. Caâu 30. Cú pháp câu lệnh sau đây là đúng? A. Var mang : array[1 100] of char; B. Var mang : array[1 - 100] of char; C. Var mang1c : array(1 100) of char; D. Var mang1c : array[1 100] of char; Trường THPT Nguyễn Trãi ĐỀ KIỂM TRA MỘT TIẾT HỌC KỲ 2 Môn: Tin Học. Họ tên: Lớp :11B11 Đề 203 Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 TL Câu 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 TL Câu 1. Trong kiểu bản ghi, mỗi bàn ghi dùng để? A. Mơ tả hay lưu trữ thơng tin về nhiều đối tượng cần quản lý. B. Mơ tả hay lưu trữ thơng tin về một thuộc tính cần quản lý. C. Mơ tả hay lưu trữ thơng tin về nhiều thuộc tính cần quản lý. D. Mơ tả hay lưu trữ thơng tin về một đối tượng cần quản lý. Câu 2. Trên kiểu DL xâu có các phép tốn nào? A. Phép tốn so sánh và phép gán. B. Phép so sánh và phép gán. C. Phép gán, phép nối và phép so sánh. D. Phép gán và phép nối. Câu 3. Cho các thủ tục sau: {1} WRITE(F,A,B,C); {2} REWRITE(F); {3} CLOSE(F); {4} ASSIGN(F, ’DATA.OUT’); Chọn thứ tự các thủ tục để GHI tệp: A. {4}{2}{3}{1} B. {1}{4}{2}{3} C. {2}{4}{3}{1} D. {4}{2}{1}{3} Câu 4. Hàm pos(s1,s2) cho giá trị là: A. Ví trí xuất hiện đầu tiên của s2 trong s1; B. Ví trí xuất hiện đầu tiên của s1 trong s2; C. Ví trí xuất hiện cuối cùng của s1 trong s2; D. Ví trí xuất hiện cuối cùng của s2 trong s1; Câu 5. Để gán tệp ketqua.txt cho biến tệp f ta sử dụng câu lệnh A. f := ‘ketqua.txt’; B. assign(f, ‘ketqua.txt’) C. ‘ketqua.txt’ := f; D. assign(‘ketqua.txt’ , f); Câu 6. : Thủ tục nào chèn xâu S1 vào S2 tại vị trí i A. INSERT(S1,S2,i) B. DELETE(S1,S2,i) C. DELETE(S1,I,S2) D. INSERT(S1,i,S2) Câu 7. Trong các phát biểu sau, phát biểu nào đúng: A. Các thao tác nhập, xuất hay xử lý mỗi trường bản ghi phải tn theo quy định của kiểu trường này. B. Có thể nhập giá trị của một biến kiểu bản ghi như nhập giá trị của biến kiểu DL chuẩn. C. Có thể xuất giá trị của một biến kiểu bản ghi như xuất giá trị của biến kiểu DL chuẩn. D. Có thể nhập hay xuất giá trị của một biến kiểu bản ghi như nhập hay xuất giá trị của biến kiểu DL chuẩn. Câu 8. Hãy cho biết giá trị của biến M kết thúc đoạn chương trình như sau, với khai báo VAR F: Text; J , M: BYTE; nội dung của tệp DATA.INP chỉ 1 dòng: 2 5 7 3 6 9 12. ASSIGN(F,'DATA.INP'); RESET(F); M := 0; WHILE NOT EOF(F) DO BEGIN READ(F, J); IF J MOD 2 = 0 THEN M := M + J; END; CLOSE(F); A. 9 B. 18 C. 20 D. 12 Câu 9. Thủ tục delete(st,p,n) thực hiện: A. Xóa p ký tự của biến xâu st bắt đầu từ vị trí n. B. Xóa các ký tự của biến xâu st bắt đầu từ vị trí n đến vị trí p. C. Xóa n ký tự của biến xâu st bắt đầu từ vị trí p. D. Xóa các ký tự của biến xâu st bắt đầu từ vị trí p đến vị trí n. Câu 10. Để khai báo 2 biến tệp văn bản ta sử dụng cú pháp: A. var t1, t2 : txt; B. var t1.txt , t2.txt; C. var t1, t2 : text; D. var t1.txt ; t2.txt; Câu 11. Xâu ‘ABBA’ lớn hơn xâu: A. ‘ABC’ B. ‘ ABABA’ C. ‘ABCBA’ D. ‘BABA’ Câu 12. Cho ST1:= 'INFORMATICS'; ST2 := COPY( ST1, 1, 7 ) + 'TION' ; ST2 sẽ là: A. INFORMA B. INFORMATICS C. INFORMATION D. TIONINFORMAT Câu 13. Tệp DATA.TXT có nội dung như thế nào sau khi thực hiện chương trình sau: VAR F: TEXT; BEGIN ASSIGN(F,’DATA.TXT’); REWRITE(F); WRITE(F, '123+456+789'); CLOSE(F); END. A. 1368 B. 123+456+789 C. 123 456 789 D. 123456789 Câu 14. Hàm copy(s,p,n) cho giá trị là: A. b. Một xâu gồm p kí tự liên tiếp bắt đầu từ vị trí n của xâu S. B. a. Một xâu gồm n kí tự liên tiếp bắt đầu từ vị trí p của xâu S. C. c. Một xâu gồm n kí tự liên tiếp bắt đầu từ vị trí p-n của xâu S. D. d. Một xâu gồm p kí tự liên tiếp bắt đầu từ vị trí n-p của xâu S. Điểm Caâu 15. Khai báo nào trong các khai báo sau là sai khi khai báo xâu kí tự? A. var s_s: string; B. var abc:string[100]; C. var cba:string[1]; D. var s:string[256]; Caâu 16. Dữ liệu kiểu tệp văn bản (TEXT) được lưu trữ ở đâu? A. Được lưu trữ trên bộ nhớ ngoài B. Được lưu trữ trên RAM C. Được lưu trữ trên ROM D. Chỉ được lưu trữ trên đĩa cứng Caâu 17. Để khai báo biến xâu trực tiếp ta sử dụng cú pháp nào? A. Var < Tên biến> : < Tên kiểu>; B. Var < tên biến > : String [ độ dài lớn nhất của xâu ]; C. Var < tên biến > = < Tên kiểu >; D. Var < tên biến > = String [ độ dài lớn nhất của xâu ]; Caâu 18. Hãy cho biết nội dung của tệp DATA.INP kết thúc đoạn chương trình như sau, với khai báo VAR F: Text; J : BYTE; ASSIGN(F,'DATA.INP'); REWRITE(F); FOR J:=1 TO 20 DO IF J MOD 3 = 0 THEN WRITE(F, J); CLOSE(F); A. 2 4 6 8 10 12 14 16 18 20 B. 1 2 3 4 5 6 C. 3 6 9 12 15 18 D. 369121518 Caâu 19. Lớp có N học sinh (N <=50). Để đếm những học sinh có chiều cao từ 165 trở lên ta dùng đoạn lệnh: COUNT := 0; FOR I:=1 TO N DO <*>. Tìm lệnh thay thế vào <*> A. IF CLASS[I].HEIGHT>= 165 THEN COUNT := COUNT + CLASS[I].HEIGHT ; B. IF HEIGHT.CLASS[I] >= 165 THEN COUNT := COUNT + 1 ; C. IF CLASS[I].HEIGHT>= 165 THEN COUNT := COUNT + 1 D. IF HEIGHT.CLASS[I] >= 165 THEN COUNT := COUNT + HEIGHT.CLASS[I] ; Caâu 20. Nếu hàm eof(<biến tệp>) cho giá trị true thì con trỏ tệp nằm ở vị trí: A. Cuối tệp B. Đầu dòng C. Đầu tệp D. Cuối dòng Caâu 21. Cú pháp câu lệnh sau đây là đúng? A. Var mang : array[1 100] of char; B. Var mang : array[1 - 100] of char; C. Var mang1c : array[1 100] of char; D. Var mang1c : array(1 100) of char; Caâu 22. Đoạn chương trình sau: For i:=1 to n do Begin Writeln(‘ phan tu thu’, i); Read(a[i]); End; A. Đếm phần tử của mảng B. Tính tổng các phần tử của mảng C. Xuất ra các phần tử của mảng. D. Nhập các phần tử của mảng. Caâu 23. Để truy cập đến DL của trường nào đó trên biến bản ghi ta sử dụng cú pháp A. Tên trường . tên biến; B. Tên trường : tên biến; C. Tên biến . tên trường; D. Tên biến : tên trường; Caâu 24. Trong các phát biểu sau, phát biểu nào sai? A. Xâu không có kí tự nào được gọi là xâu rỗng. B. Thao tác nhập và xuất đối với DL kiểu xâu như nhập hay xuất giá trị của biến kiểu DL chuẩn. C. Xâu có chiều dài không vượt quá 255. D. Có thể tham chiếu đến từng kí tự trong xâu. Caâu 25. Cho xâu s1=’123’, s2=’abc’ sau khi thực hiện thủ tục insert( s1, s2, 2 ) thì: A. s1=’1abc23’ , s2=’abc’ B. s1=’123’ , s2=’a123bc’ C. s1=’123’ , s2=’12abc’ D. s1=’ab123’ , s2=’abc’ Caâu 26. Cho s=’500 ky tu’ hàm length(s) cho giá trị bằng: A. 9 B. 500 C. ‘5’ D. ‘500’ Caâu 27. Kiểu DL của các phần tử trong mảng là: A. Có cùng một kiểu DL B. Mỗi phần tử là một kiểu C. Có cùng một kiểu đó là kiểu số nguyên D. Có cùng một kiểu đó là kiểu số thực. Caâu 28. Số phần tử của mảng một chiều là: A. Vô hạn B. Có nhiều nhất 100 phần tử C. Có nhiều nhất 1000 phần tử. D. Có giới hạn Caâu 29. Trong các phát biểu sau, phát biểu nào sai? A. Xâu A lớn hơn xâu B nếu kí tự đầu tiên khác nhau giữa chúng kể từ trái sang, trong xâu A có mã ASCII lớn hơn. B. Xâu A lớn hơn xâu B nếu có độ dài xâu A lớn hơn độ dài xâu B. C. Nếu A và B là các xâu có độ dài khác nhau và A là đoạn đầu của B thì A nhỏ hơn B. D. Hai xâu bằng nhau nếu chúng giống nhau hoàn toàn. Caâu 30. Cho biết kết quả thủ tục sau: St := 'PREPARATION' ; DELETE(St, LENGTH(St) DIV 2 - 1 , 4 ); A. RATION B. PREPION C. PRE D. PRETION Trường THPT Nguyễn Trãi ĐỀ KIỂM TRA MỘT TIẾT HỌC KỲ 2 Môn: Tin Học. Họ tên: Lớp :11B11 Đề 204 Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 TL Câu 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 TL Câu 1. Để truy cập đến DL của trường nào đó trên biến bản ghi ta sử dụng cú pháp A. Tên trường . tên biến; B. Tên biến . tên trường; C. Tên trường : tên biến; D. Tên biến : tên trường; Câu 2. Để khai báo biến xâu trực tiếp ta sử dụng cú pháp nào? A. Var < Tên biến> : < Tên kiểu>; B. Var < tên biến > = < Tên kiểu >; C. Var < tên biến > : String [ độ dài lớn nhất của xâu ]; D. Var < tên biến > = String [ độ dài lớn nhất của xâu ]; Câu 3. : Thủ tục nào chèn xâu S1 vào S2 tại vị trí i A. INSERT(S1,S2,i) B. DELETE(S1,S2,i) C. DELETE(S1,I,S2) D. INSERT(S1,i,S2) Câu 4. Trong kiểu bản ghi, mỗi bàn ghi dùng để? A. Mơ tả hay lưu trữ thơng tin về một đối tượng cần quản lý. B. Mơ tả hay lưu trữ thơng tin về nhiều đối tượng cần quản lý. C. Mơ tả hay lưu trữ thơng tin về một thuộc tính cần quản lý. D. Mơ tả hay lưu trữ thơng tin về nhiều thuộc tính cần quản lý. Câu 5. Để gán tệp ketqua.txt cho biến tệp f ta sử dụng câu lệnh A. f := ‘ketqua.txt’; B. ‘ketqua.txt’ := f; C. assign(f, ‘ketqua.txt’) D. assign(‘ketqua.txt’ , f); Câu 6. Cho xâu s1=’123’, s2=’abc’ sau khi thực hiện thủ tục insert( s1, s2, 2 ) thì: A. s1=’123’ , s2=’a123bc’ B. s1=’1abc23’ , s2=’abc’ C. s1=’123’ , s2=’12abc’ D. s1=’ab123’ , s2=’abc’ Câu 7. Hãy cho biết nội dung của tệp DATA.INP kết thúc đoạn chương trình như sau, với khai báo VAR F: Text; J : BYTE; ASSIGN(F,'DATA.INP'); REWRITE(F); FOR J:=1 TO 20 DO IF J MOD 3 = 0 THEN WRITE(F, J); CLOSE(F); A. 2 4 6 8 10 12 14 16 18 20 B. 369121518 C. 1 2 3 4 5 6 D. 3 6 9 12 15 18 Câu 8. Hàm copy(s,p,n) cho giá trị là: A. b. Một xâu gồm p kí tự liên tiếp bắt đầu từ vị trí n của xâu S. B. c. Một xâu gồm n kí tự liên tiếp bắt đầu từ vị trí p-n của xâu S. C. d. Một xâu gồm p kí tự liên tiếp bắt đầu từ vị trí n-p của xâu S. D. a. Một xâu gồm n kí tự liên tiếp bắt đầu từ vị trí p của xâu S. Câu 9. Cho s=’500 ky tu’ hàm length(s) cho giá trị bằng: A. 500 B. ‘5’ C. ‘500’ D. 9 Câu 10. Số phần tử của mảng một chiều là: A. Vơ hạn B. Có nhiều nhất 100 phần tử C. Có giới hạn D. Có nhiều nhất 1000 phần tử. Câu 11. Dữ liệu kiểu tệp văn bản (TEXT) được lưu trữ ở đâu? A. Được lưu trữ trên RAM B. Được lưu trữ trên ROM C. Chỉ được lưu trữ trên đĩa cứng D. Được lưu trữ trên bộ nhớ ngồi Câu 12. Trong các phát biểu sau, phát biểu nào đúng: A. Các thao tác nhập, xuất hay xử lý mỗi trường bản ghi phải tn theo quy định của kiểu trường này. B. Có thể nhập giá trị của một biến kiểu bản ghi như nhập giá trị của biến kiểu DL chuẩn. C. Có thể xuất giá trị của một biến kiểu bản ghi như xuất giá trị của biến kiểu DL chuẩn. D. Có thể nhập hay xuất giá trị của một biến kiểu bản ghi như nhập hay xuất giá trị của biến kiểu DL chuẩn. Câu 13. Thủ tục delete(st,p,n) thực hiện: A. Xóa p ký tự của biến xâu st bắt đầu từ vị trí n. B. Xóa các ký tự của biến xâu st bắt đầu từ vị trí n đến vị trí p. C. Xóa n ký tự của biến xâu st bắt đầu từ vị trí p. D. Xóa các ký tự của biến xâu st bắt đầu từ vị trí p đến vị trí n. Câu 14. Để khai báo 2 biến tệp văn bản ta sử dụng cú pháp: Điểm A. var t1, t2 : text; B. var t1, t2 : txt; C. var t1.txt , t2.txt; D. var t1.txt ; t2.txt; Caâu 15. Nếu hàm eof(<biến tệp>) cho giá trị true thì con trỏ tệp nằm ở vị trí: A. Đầu dòng B. Đầu tệp C. Cuối tệp D. Cuối dòng Caâu 16. Xâu ‘ABBA’ lớn hơn xâu: A. ‘ABC’ B. ‘ABCBA’ C. ‘BABA’ D. ‘ ABABA’ Caâu 17. Lớp có N học sinh (N <=50). Để đếm những học sinh có chiều cao từ 165 trở lên ta dùng đoạn lệnh: COUNT := 0; FOR I:=1 TO N DO <*>. Tìm lệnh thay thế vào <*> A. IF CLASS[I].HEIGHT>= 165 THEN COUNT := COUNT + 1 B. IF CLASS[I].HEIGHT>= 165 THEN COUNT := COUNT + CLASS[I].HEIGHT ; C. IF HEIGHT.CLASS[I] >= 165 THEN COUNT := COUNT + 1 ; D. IF HEIGHT.CLASS[I] >= 165 THEN COUNT := COUNT + HEIGHT.CLASS[I] ; Caâu 18. Trong các phát biểu sau, phát biểu nào sai? A. Xâu A lớn hơn xâu B nếu có độ dài xâu A lớn hơn độ dài xâu B. B. Xâu A lớn hơn xâu B nếu kí tự đầu tiên khác nhau giữa chúng kể từ trái sang, trong xâu A có mã ASCII lớn hơn. C. Nếu A và B là các xâu có độ dài khác nhau và A là đoạn đầu của B thì A nhỏ hơn B. D. Hai xâu bằng nhau nếu chúng giống nhau hoàn toàn. Caâu 19. Kiểu DL của các phần tử trong mảng là: A. Mỗi phần tử là một kiểu B. Có cùng một kiểu DL C. Có cùng một kiểu đó là kiểu số nguyên D. Có cùng một kiểu đó là kiểu số thực. Caâu 20. Cho ST1:= 'INFORMATICS'; ST2 := COPY( ST1, 1, 7 ) + 'TION' ; ST2 sẽ là: A. INFORMA B. INFORMATION C. INFORMATICS D. TIONINFORMAT Caâu 21. Hàm pos(s1,s2) cho giá trị là: A. Ví trí xuất hiện đầu tiên của s2 trong s1; B. Ví trí xuất hiện cuối cùng của s1 trong s2; C. Ví trí xuất hiện đầu tiên của s1 trong s2; D. Ví trí xuất hiện cuối cùng của s2 trong s1; Caâu 22. Đoạn chương trình sau: For i:=1 to n do Begin Writeln(‘ phan tu thu’, i); Read(a[i]); End; A. Đếm phần tử của mảng B. Tính tổng các phần tử của mảng C. Xuất ra các phần tử của mảng. D. Nhập các phần tử của mảng. Caâu 23. Trong các phát biểu sau, phát biểu nào sai? A. Thao tác nhập và xuất đối với DL kiểu xâu như nhập hay xuất giá trị của biến kiểu DL chuẩn. B. Xâu không có kí tự nào được gọi là xâu rỗng. C. Xâu có chiều dài không vượt quá 255. D. Có thể tham chiếu đến từng kí tự trong xâu. Caâu 24. Trên kiểu DL xâu có các phép toán nào? A. Phép toán so sánh và phép gán. B. Phép gán, phép nối và phép so sánh. C. Phép so sánh và phép gán. D. Phép gán và phép nối. Caâu 25. Cú pháp câu lệnh sau đây là đúng? A. Var mang : array[1 100] of char; B. Var mang : array[1 - 100] of char; C. Var mang1c : array(1 100) of char; D. Var mang1c : array[1 100] of char; Caâu 26. Cho các thủ tục sau: {1} WRITE(F,A,B,C); {2} REWRITE(F); {3} CLOSE(F); {4} ASSIGN(F, ’DATA.OUT’); Chọn thứ tự các thủ tục để GHI tệp: A. {4}{2}{3}{1} B. {1}{4}{2}{3} C. {2}{4}{3}{1} D. {4}{2}{1}{3} Caâu 27. Khai báo nào trong các khai báo sau là sai khi khai báo xâu kí tự? A. var s_s: string; B. var abc:string[100]; C. var s:string[256]; D. var cba:string[1]; Caâu 28. Hãy cho biết giá trị của biến M kết thúc đoạn chương trình như sau, với khai báo VAR F: Text; J , M: BYTE; nội dung của tệp DATA.INP chỉ 1 dòng: 2 5 7 3 6 9 12. ASSIGN(F,'DATA.INP'); RESET(F); M := 0; WHILE NOT EOF(F) DO BEGIN READ(F, J); IF J MOD 2 = 0 THEN M := M + J; END; CLOSE(F); A. 9 B. 18 C. 12 D. 20 Caâu 29. Cho biết kết quả thủ tục sau: St := 'PREPARATION' ; DELETE(St, LENGTH(St) DIV 2 - 1 , 4 ); A. RATION B. PREPION C. PRETION D. PRE Caâu 30. Tệp DATA.TXT có nội dung như thế nào sau khi thực hiện chương trình sau: VAR F: TEXT; BEGIN ASSIGN(F,’DATA.TXT’); REWRITE(F); WRITE(F, '123+456+789'); CLOSE(F); END. A. 1368 B. 123+456+789 C. 123 456 789 D. 123456789 DAP AN KT 1T B11 HK2 Ñeà 201 Ñeà 202 Ñeà 203 Ñeà 204 1. A 1. D 1. D 1. B 2. B 2. A 2. C 2. C 3. B 3. B 3. D 3. A 4. D 4. C 4. B 4. A 5. B 5. B 5. B 5. C 6. C 6. B 6. A 6. A 7. A 7. B 7. A 7. B 8. A 8. C 8. C 8. D 9. D 9. C 9. C 9. D 10. B 10. D 10. C 10. C 11. D 11. B 11. B 11. D 12. A 12. D 12. C 12. A 13. C 13. C 13. B 13. C 14. D 14. C 14. B 14. A 15. D 15. D 15. D 15. C 16. B 16. A 16. A 16. D 17. C 17. B 17. B 17. A 18. A 18. A 18. D 18. A 19. C 19. D 19. C 19. B 20. C 20. D 20. A 20. B 21. C 21. D 21. C 21. C 22. A 22. C 22. D 22. D 23. A 23. A 23. C 23. B 24. B 24. B 24. A 24. B 25. C 25. C 25. B 25. D 26. D 26. A 26. A 26. D 27. B 27. A 27. A 27. C 28. C 28. B 28. D 28. D 29. D 29. A 29. B 29. C 30. C 30. D 30. D 30. B . Trường THPT Nguyễn Trãi ĐỀ KIỂM TRA MỘT TIẾT HỌC KỲ 2 Môn: Tin Học. Họ tên: Lớp :11B11 Đề 201 Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 TL Câu 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 TL Câu. thông tin về một đối tượng cần quản lý. B. Mô tả hay lưu trữ thông tin về nhiều đối tượng cần quản lý. C. Mô tả hay lưu trữ thông tin về một thuộc tính cần quản lý. D. Mô tả hay lưu trữ thông tin. xâu. Trường THPT Nguyễn Trãi ĐỀ KIỂM TRA MỘT TIẾT HỌC KỲ 2 Môn: Tin Học. Họ tên: Lớp :11B11 Đề 202 Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 TL Câu 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 TL Câu

Ngày đăng: 07/07/2014, 05:00

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w