Biến cục bộ là biến chỉ dùng trong chương trình chính BA. Biến cục bộ là biến được dùng trong chương trình con chứa nó C.. Biến cục bộ là biến được dùng trong chương trình con chứa nó và
Trang 1Hä tªn: ……… §Ò KIÓM TRA 15’ TIN HäC 11
Câu 01 Khẳng định nào sau đây là đúng?
A Biến cục bộ là biến chỉ dùng trong chương trình chính
B Biến cục bộ là biến được dùng trong chương trình con chứa nó
C Biến cục bộ là biến được dùng trong chương trình con chứa nó và trong chương trình chính
D Biến toàn bộ chỉ được sử dụng trong chương trình chính và không được sử dụng trong chương trình con Câu 02 Dữ liệu kiểu tệp:
A Sẽ bị mất hểt khi tắt máy; B Sẽ bị mất hết khi mất điện đột ngột;
C Không bị mất khi tắt máy hoặc mất điện; D Vẫn giữ nguyên trên ROM khi tắt máy hoặc cúp điện; Câu 03 Khẳng định nào sau đây là đúng?
A Cả thủ tục và hàm đều có thể có tham số hình thức
B Chỉ có thủ tục mới có thể có tham số hình thức
C Chỉ có hàm mới có thể có tham số hình thức
D Thủ tục và hàm nào cũng phải có tham số hình thức
Câu 04 Trong Pascal, để khai báo tệp văn bản ta sử dụng cú pháp
A var <tên tệp>:text; B var <tên biến tệp>:text;
C var <tên tệp>: String; D var <tên biến tệp>: String;
Câu 05 Trong Pascal để khai báo hai biến tệp văn bản f1, f2 ta viết như sau:
A var f1 f2:text; B var f1;f2:text;
C var f1,f2:text; D var f1:f2: text;
Câu 06 Cho các thao tác với tệp sau:
(1) Mở tệp để ghi dữ liệu ; (4) Ghi dữ liệu;
(2) Mở tệp để đọc dữ liệu; (5) Đóng tệp;
(3) Khai báo và gán biến tệp với tên tệp; (6) Đọc dữ liệu;
Hãy chọn phương án đúng để ghi dữ liệu vào tệp:
A (1) (3) (4) (5); B (3) (2) (6) (5);
C (2) (6) (4) (3); D (3) (1) (4) (5);
Câu 07 Để gán tệp kq.txt cho biến tệp f1 ta sử dụng câu lệnh
A assign(‘f1,D:\kq.txt’); B assign(‘kq.txt=f1’);
C assign(kq.txt,’D:\f1’); D assign(f1,’D:\kq.txt’);
Câu 08 Số lượng phần tử trong tệp
A Không được lớn hơn 128; B Không được lớn hơn 255;
C Phải được khai báo trước; D Không bị giới hạn mà chỉ phụthuộc vào dung lượng đĩa; Câu 09 Trong Pascal, mở tệp để đọc dữ liệu ta sử dụng thủ tục:
A reset(<tên tệp>); B reset(<tên biến tệp>);
C rewrite(<tên tệp>); D rewrite(<tên biến tệp>);
Câu 10 để ghi kết quả vào tệp văn bản ta có thể sử dụng thủ tục nào sau:
A read(<tên tệp>,<danh sách kết quả>); B read(<tên biến tệp>,<danh sách kết quả>);
C write(<tên tệp>,<danh sách kết quả>); D write(<tên biến tệp>,<danh sách kết quả>);
Câu 11 để đọc dữ liệu từ tệp văn bản ta có thể sử dụng thủ tục nào sau:
A read(<tên tệp>,<danh sách kết quả>); B read(<tên biến tệp>,<danh sách kết quả>);
C write(<tên tệp>,<danh sách kết quả>); D write(<tên biến tệp>,<danh sách kết quả>); Câu 12 Vị trí của con trỏ tệp sau lời gọi thủ tục reset
A nằm ở đầu tệp; B nằm ở cuối tệp;
C nằm ở giữa tệp; D nằm ngẩu nhiên bất kỳ vị trí nào;
Trang 2Câu 13 Trong Pascal để đóng tệp ta dùng thủ tục
A Close(<tên biến tệp>); B Close(<tên tệp>);
C Stop(<tên biến tệp>); D Stop(<tên tệp>); Câu 14 Kiểu dữ liệu của chương trình con
A Chỉ có thể là kiểu integer
B Chỉ có thể là kiểu real
C Có thể là các kiểu integer, real, char, boolean, string
D Có thể là integer, real, char, boolean, string, record, kiểu mảng
Câu 15 Để khai báo chương trình con trong Pascal bắt đầu bằng từ khoá
A Program B Procedure C Function
D Var E Cả B và C
Câu 16 Cho chương trình sau: (Tính thành 5 câu)
program kt;
Var a,b,S:Byte;
Procedure TD(Var x: Byte; y: Byte);
Var i: Byte;
Begin
i:=5;
Writeln(x, ‘ ’,y);
x:=x+i;
y:=y+i;
S:=x+y;
Writeln(x, ‘ ’,y);
End;
Begin
Write(‘nhập a và b:’); Readln(a,b);
TD(a,b);
Writeln(S);
Readln;
End
a) Trong chương trình trên có các tham số thực sự là
A x và y B i C a và b D a, b, S
b) Trong chương tình trên có các tham số hình thức là
A x và y B i C a và b D a, b, S
c) Trong chương trình trên có các biến cục bộ là
A x và y B i C a và b D S
d) Trong chương trình trên có các biến toàn bộ là
A x và y B i C a và b D a, b,S
e) Giả sử khi chạy chương trình ta nhập a:=5; b:=7 thì kết quả in lên màn hình là:
7
10 12
10
5 7
7 10 22
5 7
10 12 22
5 7
10 12 0