1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

DE KT HK II TIN 11

5 564 10

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 5
Dung lượng 91 KB

Nội dung

Cả A,B,C đều đúng Câu 12: Phát biểu sai khi nói về lợi ích sử dụng chương trình con là: A.Tránh việc viết lặp đi lặp lại một dãy lệnh.. Phần khai báo chương trình chính.. Phần đầu chươn

Trang 1

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HƯNG YÊN

TRƯỜNG THPT NAM KHOÁI CHÂU

ĐỀ KIỂM TRA TIN HỌC KHỐI 11

Năm học 2012 -2013

Họ tên: Lớp Điểm

ĐỀ BÀI

I.Phần trắc nghiệm (5 điểm): HS Chọn đáp án đúng nhất trả lời luôn vào bảng đáp án

Đáp án

Đáp án

Câu 1: Đặc điểm đúng nhất của kiểu dữ liệu tệp là:

A Lượng dữ liệu lưu trữ trên tệp có thể rất lớn.

B Dữ liệu tệp không bị mất khi tắt nguồn điện.

C Cả A,B,D đều đúng.

D Dữ liệu tệp được lưu trữ lâu dài ở bộ nhớ ngoài.

Câu 2: Tệp nào là tệp văn bản:

A Tệp nhị phân B Tệp hình ảnh C Tệp soạn thảo Pascal D Tệp âm thanh

Câu 3: Tệp nào không phải là tệp có cấu trúc:

A Tệp nhị phân B Tệp hình ảnh C Tệp soạn thảo Pascal D Tệp âm thanh

Câu 4: Các thao tác đối với tệp là:

A Đọc, ghi tệp B Mở, đóng tệp C Khai báo biến tệp D: Cả A,B,C

Câu 5: Cho f là một biến tệp văn bản Chọn khai báo đúng:

A Var f; Text; B Var f; Text C Var f: Text; D Var f: Text

Câu 6: Cho f là biến tệp, ‘Dulieu.txt’ là tên tệp Chọn khai báo đúng khi gán tên tệp cho biến

tệp:

A Assign(f,’Dulieu.txt’); B.’dulieu.txt’:=f;

C Assign(’Dulieu.txt’,f); D f:=’dulieu.txt’;

Câu 7: Câu lệnh đúng để mở tệp ghi dữ liệu là:

A Rewrite(<biến tệp>); B Reset(<tên tệp>);

C Close(<biến tệp>); D Reset(<biến tệp>);

Câu 8: Đáp án đúng nhất để ghi dữ liệu ra tệp là:

A Read(<biến tệp>,<danh sách biến>); B Write(<biến tệp>,<danh sách kết quả>);

C Writeln(<biến tệp>,<danh sách kết quả>); D Cả B và C đều đúng

Câu 9: Đáp án đúng nhất để đọc dữ liệu từ tệp là:

Trang 2

A Readln(<biến tệp>,<danh sách biến>); B Read(<biến tệp>,<danh sách biến>);

C Cả A và B đều đúng D.Write(<biến tệp>,<danh sách kết quả>);

Câu 10: Hàm Eof(<biến tệp>) trả về giá trị true nếu như con trỏ tệp đang chỉ tới:

A Cuối tệp B Đầu tệp C Cuối dòng D Đầu dòng

Câu 11: Chương trình con là một khối lệnh để giải một bài toán:

A Lớn, dài B Nhỏ C Phức tạp D Cả A,B,C đều đúng

Câu 12: Phát biểu sai khi nói về lợi ích sử dụng chương trình con là:

A.Tránh việc viết lặp đi lặp lại một dãy lệnh.

B.Hỗ trợ thực hiện các chương trình lớn.

C.Mở rộng khả năng ngôn ngữ.

D.Không thuận tiện cho việc phát triển và nâng cấp chương trình.

Câu 13: Chương trình con có:

A Một loại B Ba loại C Không có loại nào D Hai loại

Câu 14: Phát biểu nào đúng nhất:

A Hàm luôn trả về một giá trị qua tên hàm.

B Hàm không trả về một giá trị qua tên hàm.

C Thủ tục không trả về một giá trị qua tên thủ tục.

D Cả A,C đều đúng.

Câu 15: Tham số hình thức được khai báo ở:

A Phần khai báo chương trình con B Phần khai báo chương trình chính.

C Trong lời gọi chương trình con D Phần đầu chương trình con

Câu 16: Tham số thực sự được khai báo ở:

A Phần khai báo chương trình chính B Trong lời gọi chương trình con.

C Phần đầu chương trình con D Phần khai báo chương trình con

Câu 17: Biến toàn cục được khai báo ở:

A Trong lời gọi chương trình con B Phần khai báo chương trình chính.

C Phần đầu chương trình con D Phần khai báo chương trình con

Câu 18: Biến cục bộ được khai báo ở:

A Trong lời gọi chương trình con B Phần khai báo chương trình con.

C Phần đầu chương trình con D Phần khai báo chương trình chính

Câu 19: Đáp án đúng nhất là:

A Tham biến được khai báo ở phần đầu chương trình con, có từ Var ở trước.

B Tham trị không giữ lại kết quả chương trình con cho chương trình chính, Tham biến

giữ lại kết quả chương trình con cho chương trình chính

Trang 3

C Tham trị được khai báo ở phần đầu chương trình con, không có Var ở trước.

D Cả A,B,C đều đúng.

Câu 20 : Trong Pascal vị trí của chương trình con được đặt ở :

A Trước phần khai báo của chương trình chính

B Sau phần khai báo của chương trình chính (Trước từ khoá Begin của CT chính)

C Trong thân của chương trình chính (sau từ khoá Begin của CT chính)

D Ở bất kỳ vị trí nào trong chương trình đều được

II Phần tự luận (5 điểm)

Câu 21: (2 điểm) Viết chương trình thực hiện các việc sau:

• Chương trình con nhập vào độ dài 2 cạnh của hình chữ nhật

• Chương trình con tính chu vi của hình chữ nhật

• Chương trình chính sử dụng các chương trình con đã viết thực hiện việc nhập vào

độ dài cạnh của hình chữ nhật sau đó tính chu vi và đưa kết quả ra màn hình

Câu 22: (3 điểm)

Viết chương trình đọc dữ liệu lấy từ tệp HINHTRON.IN gồm các số nguyên là bán kính của

hình tròn (các số phân cách nhau bởi 1 dấu cách) Tính chu vi, diện tích rồi ghi kết quả ra tệp

HINHTRON.OUT mỗi dòng ghi chu vi, diện tích của một hình tròn tương ứng

Trang 4

Trang 5

IV Đáp án – Thang điểm – KT TIN 45 PHÚT

I Phần trắc nghiệm: Mỗi câu trả lời đúng được 0.25 điểm

0

1 1

1 2

1 3

1 4

1 5

1 6

1 7

1 8

1 9

2 0

2(2điểm)

- Khai báo biến: Var a,b: real;

- CTC nhập độ dài cạnh:

Procedure nhap(x,y:real); {có thể ko có tham số}

Begin Writeln(‘Moi nhap do dai 2 canh cua HCN:’);

Readln(x,y);

End;

0,5 đ

- CTC tính chu vi của HCN:

Function chuvi(x,y:real):real;

Begin Chuvi:=(x+y)*2; End;

0,5 đ

- Chương trình chính:

BEGIN Nhap(a,b);

Writeln(‘Chu vi cua HCN la: ’, chuvi(a,b):4:2);

END

1,0 đ

3(3 điểm) - Khai báo biến: f1,f2:text; r:integer; cv,dt:real;- CT chính đọc dữ liệu từ tệp và ghi dữ liệu ra tệp: 0,25 đ

Begin Assign(f1,’HINHTRON.IN’); reset(f1);

Assign(f2,’HINHTRON.OU’); rewrite(f2);

While not eof(f1) do Begin

Read(f1,r);

Cv:=2*3.14*r; dt:=3.14*r*r;

Write(f2,’Chu vi: ’,cv:5:2,’ Dien tich: ‘,dt:5:2);

End; Close(f1); Close(f2);

End

2,5 đ

- Chương trình hoàn chỉnh, trình bày tốt (câu lệnh thông báo, in ra…) 0,25 đ

Ngày đăng: 29/01/2015, 08:00

Xem thêm

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w