otdh chuong 2 song co

12 354 1
otdh chuong 2 song co

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

CHƯƠNG II: SÓNG CƠ HỌC LÝ THUYẾT: A. SÓNG CƠ VÀ SỰ TRUYỀN SÓNG CƠ I. Sóng cơ : 1. Sóng cơ : Dao động lan truyền trong một môi trường 2. Sóng ngang : Phương dao động vuông góc với phương truyền sóng • Sóng ngang truyền được trong chất rắn và bề mặt chất lỏng 3. Sóng dọc : Phương dao động trùng với phương truyền sóng • Sóng dọc truyền trong chất khí, chất lỏng và chất rắn Lưu ý : Sóng truyền tốt nhất trong môi trường chất rắn , trung bình là chất lỏng và kém nhất là chất khí . Sóng cơ không truyền được trong chân không . II. Các đặc trưng của một sóng hình sin : a. Biên độ sóng : Biên độ dao động của một phần tử của môi trường có sóng truyền qua. b. Chu kỳ sóng : Chu kỳ dao động của một phần tử của môi trường có sóng truyền qua. c. Tốc độ truyền sóng : Tốc độ lan truyền pha dao động trong môi trường. Vận tốc truyền sóng là vận tốc của một chuyển động chuyển động điều Chú ý: Quá trình truyền sóng là quá trình truyền pha dao động, các phần tử vật chất dao động tại chỗ. d. Bước sóng : Quãng đường mà sóng truyền được trong một chu kỳ : f v vT ==λ Khoảng cách giữa hai điểm gần nhau nhất dao động cùng pha trên cùng một phương truyền song Chú ý : Khoảng cách giữa n đỉnh sóng lien tiếp bằng (n-1) lần bước sóng e. Năng lượng sóng : Năng lượng dao động của một phần tử của môi trường có sóng truyền qua. III. Phương trình sóng : Phương trình sóng tại gốc tọa độ : u 0 = Acosωt Phương trình sóng tại M cách gốc tọa độ x : ) x 2 T t 2cos(Au M λ π−π= • Phương trình sóng là hàm tuần hoàn của thời gian và không gian. B. GIAO THOA SÓNG I. Hiện tượng giao thoa của hai sóng trên mặt nước : 1. Định nghĩa : Hiện tượng 2 sóng gặp nhau tạo nên các gợn sóng ổn định. 2. Giải thích : - Những điểm đứng yên : 2 sóng gặp nhau ngược pha, triệt tiêu. - Những điểm dao động rất mạnh : 2 sóng gặp nhau cùng pha, tăng cường. II. Cực đại và cực tiểu : 1. Dao động của một điểm trong vùng giao thoa : λ −π = )dd( cosA2A 12 M 2. Vị trí cực đại và cực tiểu giao thoa : a. Vị trí các cực đại giao thoa : d 2 – d 1 = kλ • Những điểm tại đó dao động có biên độ cực đại là những điểm mà hiệu đường đi của 2 sóng từ nguồn truyền tới bằng một số nguyên lần bước sóng λ b. Vị trí các cực tiểu giao thoa : λ+=− ) 2 1 k(dd 12 Những điểm tại đó dao động có biên độ triệt tiêu là những điểm mà hiệu đường đi của 2 sóng từ nguồn truyền tới bằng một số nữa nguyên lần bước sóng λ III. Điều kiện giao thoa. Sóng kết hợp : • Điều kiện để có giao thoa : 2 nguồn sóng là 2 nguồn kết hợp o Dao động cùng phương, cùng chu kỳ o Có hiệu số pha không đổi theo thời gian • Hiện tượng giao thoa là hiện tượng đặc trưng của sóng. CHÚ Ý: - Nếu hai sóng cùng pha thì tại đường trung trực của hai nguồn sóng sẽ là cực đại, khi đó số điểm dao động cực đại luôn là số lẻ còn cực tiểu là số chẳn - Nếu hai sóng ngược pha thì tại đường trung trực nối hai nguồn sẽ là cực tiểu khi đó số điểm dao động cực đại là số chẳn còn cực tiểu là số lẻ C. SÓNG DỪNG I. Sự phản xạ của sóng : - Khi phản xạ trên vật cản cố định, sóng phản xạ luôn luôn ngược pha với sóng tới ở điểm phản xạ - Khi phản xạ trên vật cản tự do, sóng phản xạ luôn luôn cùng pha với sóng tới ở điểm phản xạ II. Sóng dừng : 1. Định nghĩa : Sóng truyền trên sợi dây trong trường hợp xuất hiện các nút và các bụng. • Khoảng cách giữa 2 nút liên tiếp hoặc 2 bụng liên tiếp bằng nữa bước sóng 2. Sóng dừng trên sợi dây có hai đầu cố định : 2 kl λ = (k là bụng, bó sóng) • Điều kiện để có sóng dừng trên một sợi dây có hai đầu cố định là chiều dài của sợi dây phải bằng một số nguyên lần nữa bước sóng. 3. Sóng dừng trên sợi dây có một đầu cố định, một đầu tự do : 4 )1k2(l λ += (k là bó sóng quan sát được) • Điều kiện để có sóng dừng trên một sợi dây có một đầu cố định, một đầu tự do là chiều dài của sợi dây phải bằng một số lẻ lần phần tư bước sóng. D. ĐẶC TRƯNG VẬT LÝ CỦA ÂM I. Âm. Nguồn âm : 1. Âm là gì : Sóng cơ truyền trong các môi trường khí, lỏng, rắn 2. Nguồn âm : Một vật dao động phát ra âm là một nguồn âm. 3. Âm nghe được, hạ âm, siêu âm : - Âm nghe được tần số từ : 16Hz đến 20.000Hz - Hạ âm : Tần số < 16Hz - Siêu âm : Tần số > 20.000Hz 4. Sự truyền âm : a. Môi trường truyền âm : Âm truyền được qua các chất răn, lỏng và khí b. Tốc độ truyền âm : Tốc độ truyền âm trong chất lỏng lớn hơn trong chất khí và nhỏ hơn trong chất rắn II. Những đặc trưng vật lý của âm : 1. Tần số âm : Đặc trưng vật lý quan trọng của âm 2. Cường độ âm và mức cường độ âm : a. Cường độ âm I : Đại lượng đo bằng lượng năng lượng mà sóng âm tải qua một đơn vị diện tích vuông góc với phương truyền âm trong một đơn vị thời gian. Đơn vị W/m 2 b. Mức cường độ âm : 0 I I lg10)dB(L = Âm chuẩn có f = 1000Hz và I 0 = 10 -12 W/m 2 * Cường độ âm tỉ lệ nghịch với bình phương khoảng cách I A R A 2 = I B R B 2 (68) 3. Âm cơ bản và họa âm : - Khi một nhạc cụ phát ra một âm có tần số f 0 ( âm cơ bản ) thì đồng thời cũng phát ra các âm có tần số 2f 0 , 3f 0 , 4f 0 …( các họa âm) tập hợp các họa âm tạo thành phổ của nhạc âm. - Tổng hợp đồ thị dao động của tất cả các họa âm ta có đồ thị dao động của nhạc âm là đặc trưng vật lý của âm E. ĐẶC TRƯNG SINH LÍ CỦA ÂM I. Độ cao : Đặc trưng sinh lí của âm gắn liền với tần số. Tần số lớn : Âm cao Tần số nhỏ : Âm trầm II. Độ to : Đặc trưng sinh lí của âm gắn liền với mức cường độ âm.Cường độ càng lớn : Nghe càng to III. Âm sắc : Đặc trưng sinh lí của âm giúp ta phân biệt âm do các nguồn âm khác nhau phát ra. Âm sắc liên quan mật thiết với đồ thị dao động âm. IV. ĐẶC ĐIỂM CỦA SÓNG ÂM 1. Vận tốc truyền âm: Vận tốc truyền âm trong môi trường rắn lớn hơn môi trường lỏng, môi trường lỏng lớn hơn môi trường khí. Vận tốc truyền âm phụ thuộc vào tính đàn hồi và mật độ của môi trường. Trong một môi trường, vận tốc truyền âm phụ thuộc vào nhiệt độ và khối lượng riêng của môi trường đó. 2. Đặc trưng sinh lí của âm: a. Nhạc âm: Nhạc âm là những âm có tần số hoàn toàn xác định; nghe êm tai như tiếng đàn, tiếng hát, … b. Tạp âm: Tạp âm là những âm không có tần số nhất định; nghe khó chịu như tiếng máy nổ, tiếng chân đi, … c. Độ cao của âm: Độ cao của âm là đặc trưng sinh lí của âm phụ thuộc vào đặc trưng vật lí của âm là tần số. Âm cao có tần số lớn, âm trầm có tần số nhỏ. d. Âm sắc: Âm sắc là đặc trưng sinh lí phân biệt hai âm có cùng độ cao, nó phụ thuộc vào biên độ và tần số của âm. e. Độ to: Độ to là đặc trưng sinh lí của âm phụ thuộc vào đặc trưng vật lí là mức cường độ âm và tần số. O B A R A R B Đặc trưng sinh lí Đặc trưng vật lí Độ cao f Âm sắc ,A f Độ to ,L f Ngưỡng nghe: Âm có cường độ bé nhất mà tai người nghe được, thay đổi theo tần số của âm. Ngưỡng đau: Âm có cường độ lớn đến mức tai người có cảm giác đau ( 2 10W/mI > ứng với = 130L dB với mọi tần số). Miền nghe được là giới hạn từ ngưỡng nghe đến ngưỡng đau. I. SÓNG CƠ HỌC 1. Bước sóng: λ = vT = v/f Trong đó: λ: Bước sóng; T (s): Chu kỳ của sóng; f (Hz): Tần số của sóng v: Vận tốc truyền sóng (có đơn vị tương ứng với đơn vị của λ) 2. Phương trình sóng. Tại điểm O: u O = acos(ωt + ϕ) Tại điểm M cách O một tọa độ x trên phương truyền sóng. * Sóng truyền theo chiều dương của trục Ox thì u M = a M cos(ωt + ϕ - x v ω ) = a M cos(ωt + ϕ - 2 x π λ ) * Sóng truyền theo chiều âm của trục Ox thì u M = a M cos(ωt + ϕ + x v ω ) = a M cos(ωt + ϕ + 2 x π λ ) Lưu ý dao động tại M luôn trễ pha so với dao động tại o: / / 2 / / x x v ϕ ω π λ ∆ = = 3. Độ lệch pha giữa hai điểm cách nguồn một khoảng d 1 , d 2 1 2 1 2 2 d d d d v ϕ ω π λ − − ∆ = = Nếu 2 điểm đó nằm trên một phương truyền sóng và cách nhau một khoảng d thì: 2 d d v ϕ ω π λ ∆ = = 4. Trong hiện tượng truyền sóng trên sợi dây, dây được kích thích dao động bởi nam châm điện với tần số dòng điện là f thì tần số dao động của dây là 2f. II. GIAO THOA SÓNG Giao thoa của hai sóng phát ra từ hai nguồn sóng kết hợp cách nhau một khoảng l:Xét điểm M cách hai nguồn lần lượt d 1 , d 2 1. Hai nguồn dao động cùng pha: Biên độ dao động của điểm M: A M = 2a M |cos( 1 2 d d π λ − )| * Điểm dao động cực đại: d 1 – d 2 = kλ (k∈Z) Số điểm hoặc số đường (không tính hai nguồn): l l k λ λ − < < * Điểm dao động cực tiểu (không dao động): d 1 – d 2 = (2k+1) 2 λ (k∈Z) Số điểm hoặc số đường (không tính hai nguồn): 1 1 2 2 l l k λ λ − − < < − 2. Hai nguồn dao động ngược pha: Biên độ dao động của điểm M: A M = 2a M |cos( 1 2 2 d d π π λ − + )| * Điểm dao động cực đại: d 1 – d 2 = (2k+1) 2 λ (k∈Z) Số điểm hoặc số đường (không tính hai nguồn): 1 1 2 2 l l k λ λ − − < < − * Điểm dao động cực tiểu (không dao động): d 1 – d 2 = kλ (k∈Z) Số điểm hoặc số đường (không tính hai nguồn): l l k λ λ − < < 3. Hai nguồn dao động vuông pha: Biên độ dao động của điểm M: A M = 2a M |cos( 1 2 4 d d π π λ − + )| O x M x Số điểm (đường) dđ cực đại bằng số điểm (đường) dđ cực tiểu (khơng tính hai nguồn): 1 1 4 4 l l k λ λ − − < < − Chú ý: Với bài tốn tìm số đường dao động cực đại và khơng dao động giữa hai điểm M, N cách hai nguồn lần lượt là d 1M , d 2M , d 1N , d 2N . Đặt ∆d M = d 1M - d 2M ; ∆d N = d 1N - d 2N và giả sử ∆d M < ∆d N . + Hai nguồn dao động cùng pha: • Cực đại: ∆d M < kλ < ∆d N Cực tiểu: ∆d M < (k+0,5)λ < ∆d N + Hai nguồn dao động ngược pha: • Cực đại:∆d M < (k+0,5)λ < ∆d N Cực tiểu: ∆d M < kλ < ∆d N Số giá trị ngun của k thoả mãn các biểu thức trên là số đường cần tìm. 4. Giao thoa sóng: Hai sóng kết hợp ở nguồn phát có dạng cosu a t ω = Đặt 2 1 2 cos( ) d d a f v π − =A ; 2 1 d d f v ϕ π + = thế thì cos( ) M u t ω ϕ = −A a. Hiệu quang trình (hiệu đường đi): 2 1 d d d ∆ = − b. Độ lệch pha: 2 1 2 1 2 1 2 2 ; với d d d d v f v f ϕ ϕ ϕ π π λ λ − − ∆ = − = = = c. Hai dao động cùng pha: ϕ π λ ∆ = ∆ = 2 Biên độ dao động được tăng cường k d k (biên độ cực đại): A=2a d. Hai dao động ngược pha: ϕ π λ ∆ = + ∆ = + (2 1) Biên độ dao động bò triệt tiêu (2 1) 2 k d k (biên độ bằng khơng) :A=0 Chú ý: Hai dđ cùng pha: 2 ; hai điểm gần nhất 1 Hai dđ ngược pha: (2 1) (2 1) ; hai điểm gần nhất 0 2 Hai dđ vuông pha: (2 1) (2 1) ; hai điểm gần nhất 0 2 4 k d k k k d k k k d k k ϕ π λ λ ϕ π π λ ϕ   ∆ = ⇒∆ = =   ∆ = + ⇒ ∆ = + =  ∆ = + ⇒ ∆ = + =     III. SĨNG DỪNG 1. Một số chú ý . * Giới hạn cố định ⇒ Nút sóng * Giới hạn tự do ⇒ Bụng sóng * Nguồn phát sóng ⇒ được coi gần đúng là nút sóng * Bề rộng bụng sóng 4a (với a là biên độ dao động của nguồn) * Hai điểm đối xứng với nhau qua nút sóng ln dao động ngược pha. * Hai điểm đối xứng với nhau qua bụng sóng ln dao động cùng pha. * Các điểm trên dây đều dao động với biên độ khơng đổi ⇒ năng lượng khơng truyền đi * Khoảng thời gian giữa hai lần sợi dây căng ngang (các phần tử đi qua VTCB) là nửa chu kỳ. 2. Điều kiện để có sóng dừng giữa hai điểm cách nhau một khoảng l: * Hai điểm đều là nút sóng: * ( ) 2 l k k N λ = ∈ Số bụng sóng = số bó sóng = k. Số nút sóng = k + 1 * Hai điểm đều là bụng sóng: * ( ) 2 l k k N λ = ∈ Số bó sóng ngun = k – 1 Số bụng sóng = k + 1 Số nút sóng = k * Một điểm là nút sóng còn một điểm là bụng sóng: (2 1) ( ) 4 l k k N λ = + ∈ Số bó sóng ngun = k Số bụng sóng = số nút sóng = k + 1 3. Trong hiện tượng sóng dừng xảy ra trên sợi dây AB với đầu A là nút sóng Biên độ dao động của điểm M cách A một đoạn d là: 2 sin(2 ) M d A a π λ = với a là biên độ dđ của nguồn. ) Chó ý: Khi cã sãng dõng trªn d©y th×: + Kho¶ng c¸ch gi÷a mét bơng sãng vµ mét nót sãng liªn tiÕp lµ. λ /2 + Kho¶ng c¸ch gi÷a hai bơng sãng hay hai nót sãng liªn tiÕp lµ. λ /4 + BỊ réng cđa bơng sãng lµ 4A. IV. SĨNG ÂM 1. Cường độ âm: E P I= = tS S Với E (J), P (W) là năng lượng, cơng suất phát âm của nguồn S (m 2 ) là diện tích mặt vng góc với phương truyền âm (với sóng cầu thì S là diện tích mặt cầu S=4πR 2 ) 2. Mức cường độ âm: 0 ( ) lg I L B I = Hoặc 0 ( ) 10.lg I L dB I = (cơng thức thường dùng) Với I 0 = 10 -12 W/m 2 ở f = 1000Hz: cường độ âm chuẩn. 3. * Tần số do đàn phát ra (hai đầu dây cố định ⇒ hai đầu là nút sóng) ( k N*) 2 v f k l = ∈ Ứng với k = 1 ⇒ âm phát ra âm cơ bản có tần số 1 2 v f l = k = 2,3,4… có các hoạ âm bậc 2 (tần số 2f 1 ), bậc 3 (tần số 3f 1 )… * Tần số do ống sáo phát ra (một đầu bịt kín, một đầu để hở ⇒ một đầu là nút sóng, một đầu là bụng sóng) (2 1) ( k N) 4 v f k l = + ∈ Ứng với k = 0 ⇒ âm phát ra âm cơ bản có tần số 1 4 v f l = k = 1,2,3… có các hoạ âm bậc 3 (tần số 3f 1 ), bậc 5 (tần số 5f 1 )… Câu1: Chọn câu sai : A. Sóng ngang là sóng có phương dao động trùng với phương truyền sóng. B. Sóng dọc là sóng có phương dao động trùng với phương truyền sóng C. Sóng âm thanh là một sóng cơ học dọc D. Sóng trên mặt nước là một sóng ngang. Câu2: Vận tốc truyền của sóng phụ thuộc vào yếu tố nào sau đây: A.Biên độ của sóng. C.Bước sóng . B.Tần số sóng. D. Bản chất của môi trường. Câu 3: Chọn câu sai. A. Bước sóng là khoảng cách giữa hai điển dao đôïng cùng pha. B. Bước sóng là quãng đường mà sóng truyền đi trong một chu kỳ. C. Trên phương truyền sóng, hai điểm cách nhau một số nguyên lần bước sóng thì dao động cùng pha D. Trên phương truyền sóng, hai điểm cách nhau một số lẻ nửa lần bước sóng thì dao động ngược pha Câu4 : Câu nói nào là đúng khi mói về bước sóng. A. Bước sóng là đại lượng đặc trưng cho sự truyền nhanh hay chậm của sóng B. Bước sóng là quãng đường mà sóng truyền được trong khoảng thời gian một giây. C. Bước sóng là quãng đường mà sóng truyền đi trọng một chu kỳ. D. Bước sóng là khoảng cách giữa hai điểm gần nhất dao động trùng nhau. Câu5: Thí nghiệm giao thoa sóng trên mặt nước với hai nguồn kết hợp A và B. Gọi λ là bước sóng, d 1 và d 2 lần lượt là đường đi từ nguồn A và B đến điểm M. Tại điểm M biên độ dao động tổng hợp cực tiểu khi: A. 1 2 (2 1) . 2 d d n λ + = + B. 1 2 .d d n λ − = C. 1 2 (2 1) . 2 d d n λ − = + D. 1 2 .d d n λ + = Câu6 : Một sóng ngang truyền trên sợi dây đàn hồi rất dài với vận tốc sóng v = 0,2m/s, chu kỳ dao động T = 10s. Khoảng cách giữa hai điểm gần nhau nhất trên dây dao động ngược pha nhau là A. 1,5m. B. 1m. C. 0,5m. D. 2m. Câu 7: Một dây đàn có chiều dài l, hai đầu cố định. Sóng dừng trên dây có bước sóng dài nhất là A. l/2. B. l/4. C. l. D. 2l. Câu 8: Chọn phát biểu đúng trong các phát biểu sau : A. Vận tốc truyền năng lượng trong dao động gọi là vận tốc truyền sóng. B. Chu kì chung của các phần tử có sóng truyền qua gọi là chu kì của sóng. C. Năng lượng của sóng tỉ lệ với luỹ thừa bậc 4 của tần số . D. Biên độ của sóng luôn luôn không đổi. Câu9 : Giao thoa sóng và hiện tượng sóng dừng không có chung đặc điểm nào sau đây ? A. Là sự tổng hợp của hai sóng kết hợp. B. Có hình ảnh ổn đònh, không phụ thuộc thời gian. C. Có những điểm cố đònh luôn dao động cực đại và những điểm cố đònh luôn đứng yên. D. Không có sự truyền năng lượng . Câu10: Sóng ngang truyền được trong các mơi trường nào ? A. rắn và lỏng . B. lỏng và khí C. rắn ,lỏng và khí D. Khí và rắn. Câu11 : Kết luận nào sau đây là sai khi nói về tính chất của sự truyền sóng trong mơi trường. A. sóng truyền đi với vận tốc hữu hạn. B. Sóng truyền đi khơng mang theo vật chất của mơi trường C. Q trình truyền sóng là q trình truyền năng lượng D. Sóng càng mạnh truyển đi càng nhanh. Câu12 : Sóng âm truyền trong thép với vận tốc 500m/s. Hai điểm trong thép gần nhau nhất lệch pha 2 π cách nhau 1,54m thì tần số của âm là : A. 80Hz. B. 810Hz C. 81,2Hz D. 812Hz Câu13 : Trong giao thoa sóng cơ học với hai nguồn đồng pha thì … A. tổng số dãy cực đại là một số chẳn. B. tổng số dãy cực tiểu là một số lẻ. C. tổng số dãy cực đại hay tổng số dãy cực tiểu ln ln là một số lẻ. D. tổng số dãy cực đại là một số lẻ và tổng số dãy cực tiểu là một chẳn. Câu14 : Một sóng cơ học truyền dọc theo trục Ox có phương trình u = 28cos(20x - 2000t) (cm), trong đó x là toạ độ được tính bằng mét (m), t là thời gian được tính bằng giây (s). Vận tốc của sóng là A. 334 m/s. B. 100m/s. C. 314m/s. D. 331m/s. Câ u 15: Để có sóng dừng xảy ra trên một sợi dây đàn hồi với hai đầu dây đều là nút sóng thì A. chiều dài dây bằng một phần tư bước sóng. C. chiều dài dây bằng một số ngun lần nửa bước sóng. B. bước sóng ln ln đúng bằng chiều dài dây. D. bước sóng bằng một số lẻ lần chiều dài dây. Câu 16: Đầu A của sợi dây đàn hồi dài dao động với phương trình u = U o sin 4πt. Tính chu kỳ sóng, độ lêch pha giữa hai điểm trên dây cách nhau 1,5m biết vận tốc truyền sóng v = 12m/s. A. T = 2 s, ∆ϕ = π/2 ; B . T = 0.5 s , ∆ϕ = π/2 C. T = 0.5s, ∆ϕ = π/6 ; D . T = 2 s, ∆ϕ = 2π/3 Câu 17: ( Chọn câu sai).Vận tốc truyền sóng cơ học phụ thuộc vào. A. tính đàn hồi của môi trường C. mật độ phân tử của môi trường C. nhiệt độ của môi trường D. bước sóng, chu kỳ và tần số của sóng.; Câu18: sóng cơ học không truyền được trong môi trường nào sau đây A. Chân không B. Chất lỏng C. Chất rắn D. Chất khí Câu 19: Sóng kết hợp là hai sóng có : A. Cùng tần số, cùng biên độ C. Cùng tần số và độ lệch pha không đổi theo thời gian B. Cùng biên độ, cùng pha D. Cùng tần số và độ lệch pha thay đổi theo thời gian Câu 20: Khi sóng cơ học truyền từ không khí vào trong nước thì đại lượng nào sau đây không đổi ? A. Vận tốc B. Tần số. C. Năng lượng. D. Bước sóng. Câu 21:Điều kiện có sóng dừng trên sợi dây có hai đầu cố đònh là : A. l = (2n + 1) λ/2 B. l = nλ/2 C. l = nλ/2 + λ/4 D. (2n + 1) λ Câu 22: (Chọn câu sai). A. Giao thoa là sự tổng hợp cửa hai sóng kết hợp. B. Sóng dừng là trường hợp riêng của giao thoa. C. Trong vùng giao thoa , những điểm có hiệu đường đi bằng số nguyên lần bước sóng thì luôn D đ cực đại. D. Hình ảnh dao thoa là họ các đường cong hypebon nhận hai nguồn làm hai tiêu điểm. Câu 23: Sóng truyền từ A đến M cách A 4,5 cm, với bước sóng λ = 6 cm. Hỏi D đ sóng tại M có tính chất nào sau đây? A. Chậm pha hơn sóng tại A góc 3π/2 B. Sớm pha hơn sóng tại A góc 3π/2. C. Cùng pha với sóng tại A. D. Ngược pha với sóng tại A. Câu 24: Dây AB dài 15 cm đầu B cố đònh. Đầu A là một nguồn dao động hình sin với tần số 10 Hz và cũng là một nút. Vận tốc truyền sóng trên dây v = 50 cm/s. Hỏi trên dây có sóng dừng không ? nếu có hãy tính số bụng và nút nhì thấy. A. Có sóng dừng, số bụng 6, số nút 7 ; B. không có sóng dừng. B. Có sóng dừng, Số bụng 7, số nút 6 D. Có sóng dừng, số bụng 6, số nút 6 Câu 25. Tìm phát biểu sai A. Sóng truyền đi không tức thời B. Quá trình truyền sóng là quá trình truyền dao động C. Sóng truyền đi mang theo vật chất của môi trường D. Quá trình truyền sóng là quá trình truyền năng lượng Câu 26. Chọn câu đúng A. Chỉ có chất khí mới truyền được sóng dọc B. Sóng truyền tại mặt nước là sóng ngang C. Khi sóng truyền thì vật chất cũng truyền theo D. Các câu trên đều sai Câu 27. Sóng ngang là sóng có phương dao động của các phần tử vật chất: A. cùng phương với phương truyền sóng B. luôn nằm ngang C. vuông góc với phương truyền sóng D. luôn nằm ngang và vuông góc với phương truyền sóng Câu 28. Sóng dọc là sóng có phương dao động của các phần tử vật chất: A. cùng phương với phương truyền sóng B. luôn hướng theo phương thẳng đứng C. vuông góc với phương truyền sóng D. luôn hướng theo phương thẳng đứng và cùng phương với phương truyền sóng Câu 29. Một sóng truyền theo trục Ox được mô tả bỡi phương trình u = 8 sin )45,0(2 tx πππ − (cm) trong đó x tính bằng mét, t tính băng giây. Vận tốc truyền sóng là A. 0,5 m/s B. 4 m/s C. 8 m/s D. 0,4m/s. Câu 30. Chọn câu đúng A. Vận tốc truyền sóng không phụ thuộc vào môi trường B. Vận tốc truyền sóng phụ thuộc tần số của sóng C. Vận tốc truyền của sóng dọc lớn hơn sóng ngang D. Các câu trên đều sai Câu 31. Biên độ sóng tăng 2 lần và tần số sóng giảm hai lần thì năng lượng sóng A. tăng 2 lần B. tăng 4 lần C. giảm 2 lần D. vẫn không đổi Câu 32. : Một sóng cơ học có bước sóng λ truyền từ A đến M ( AM = d ) . M dao động ngược pha với A khi A. d = (k + 1) λ B. d = (k + 0,5) λ C. d = (2k + 1) λ D. d = (k+1 ) λ/2 ( k∈ Z) Câu 33. Một sóng truyền trên mặt biển có bước sóng 3m. Hai điểm gần nhau nhất trên cùng một phương truyền sóng dao động lệch pha 2/ π cách nhau một đoạn bao nhiêu? A. 0,75m B. 1,5m C. 3m D. A, B, C đều sai. Câu 34. Trên môït phương truyền sóng, những điểm dao động ngược pha cách nhau một khoảng: A. λ       + 2 1 n ( n ∈ Z ) B. 2 λ n C. 22 1 λ       + n D. λ n Câu 35. Trên môït phương truyền sóng, những điểm dao động cùng pha cách nhau một khoảng: A. λ       + 2 1 n ( n ∈ Z ) B. λ n C. 22 1 λ       + n D. 2 n λ Câu 36. Sóng truyền tại mặt chất lỏng với vận tốc truyền sóng 0,9m/s, khoảng cách giữa hai gợn sóng liên tiếp là 2cm. Tần số của sóng là: A. 0,45Hz B. 90Hz C. 45Hz D. 1,8Hz Câu 37. Phương trình dao động tại điểm O có dạng ( ) tu o π 200sin5= (mm). Chu kỳ dao động tại điểm O là: A. 100 (s) B. 100π (s) C. 0,01(s) D. π 01,0 (s) Câu 38. Sóng truyền tại mặt chất lỏng với bước sóng 0,8cm. Phương trình dao động tại điểm O có dạng u 0 = 5sin ω t (mm). Phương trình dao động tại điểm M cách O một đoạn 5,4cm theo hướng truyền sóng là phương trình nào? A. u M = 5sin( ω t + π/2) (mm) B. u M = 5sin( ω t+13,5π) (mm) C. u M = 5sin( ω t – 13, 5π ) (mm). D. B hoặc C Câu 39. Chọn câu đúng nhất. Tai con người chỉ nghe được các âm có tần số nằm trong khoảng A. từ 16 Hz – 2000 Hz B. từ 16 Hz - 20000Hz C. từ 16 KHz – 20000 KHz D. từ 20 KHz – 2000 KHz Câu 40. Chọn câu sai A. Sóng âm chỉ truyền được trong không khí B. Sóng âm có tần số lớn hơn 20000Hz gọi là sóng siêu âm C. Sóng âm có tần số nhỏ hơn 16Hz gọi là sóng hạ âm D. Sóng âm và các sóng cơ học có cùng bản chất vật lý Câu 41. Sóng âm truyền được trong các môi trường: A. rắn, khí, chân không B. rắn, lỏng, chân không C. rắn, lỏng, khí D. lỏng, khí, chân không Câu 42. Trong không khí vận tốc truyền âm có giá trò khoảng: A. 3,40 m/s B. 34,0 m/s C. 340 m/s D. 3400 m/s Câu 43. Các đặc trưng sinh lý của âm gồm: A. độ cao của âm và âm sắc B. độ cao của âm và cường độ âm C. độ to của âm và cường độ âm D. độ cao của âm, âm sắc, độ to của âm Câu 44. Độ cao của âm là một đặc tính sinh lý phụ thuộc vào: A. tần số âm B. vận tốc âm C. biên độ âm D. năng lượng âm Câu 45. Độ to của âm là một đặc tính sinh lý phụ thuộc vào: A. vận tốc âm B. bước sóng và vận tốc âm C. tần số và mức cường độ âm D. bước sóng và năng lượng âm Câu 46. Âm sắc là một đặc tính sinh lý của âm phụ thuộc vào: A. vận tốc âm B. tần số và biên độ âm C. bước sóng D. bước sóng và năng lượng âm Câu 47: Chọn câu sai A. Đại lượng đặc trưng cho độ cao của âm là tần số B. Đơn vò của cường độ âm là W/m 2 C. Mức cường độ âm tính bằng ben (B) hay đềxiben (dB) D. Cường độ âm là đại lượng đặc trưng cho độ to của âm Câu 48. Chọn câu sai A. Âm sắc là đặc tính để phân biệt hai âm có cùng tần số do hai nhạc cụ khác nhau phát ra B. Các tần số của các họa âm của âm cơ bản có tần số f 1 là 2f 1 , 3f 1 , 4f 1 , …. C. Khi mức cường độ âm bằng 1,2,3 (B) thì cường độ âm chuẩn I 0 lớn gấp 10, 10 2 , 10 3 lần cường độ âm I. D. Mức cường độ âm là lôgarit thập phân của ti số I/I 0 Câu49. Cường độ âm chuẩn là I 0 = 10 -12 W/m 2 . Cường độ âm tại một điểm trong môi trường truyền âm là 10 -5 W/m 2 . Mức cường độ âm tại điểm đó là: A. 50dB B. 60dB C. 70dB D. 80dB Câu 50. Chọn câu sai A. Với mọi âm thanh nghe được, ngưỡng nghe vào khoảng 10 -12 W/m 2 . B. Tai người nghe thính nhất với các âm có tần số từ 1000Hz đến 5000Hz C. Tai người nghe âm cao thính hơn âm trầm. D. Ngưỡng đau của âm thanh nghe được có cường độ âm bằng 10W/m 2 . Câu 51. Âm thanh do hai nhạc cụ phát ra luôn khác nhau về: A. độ cao B. độ to C. âm sắc D. độ cao, độ to, âm sắc. Câu 52. Hai sóng kết hợp là hai sóng: A. có cùng phương dao động, cùng tần số và có độ lệch pha không đổi theo thời gian B. có cùng tần số , cùng biên độ và độ lệch pha không đổi theo thời gian C. có cùng tần số và có độ lệch pha không đổi theo thời gian D. có cùng phương dao động, cùng tần số , cùng biên độ Câu 53. Chọn câu đúng A. Nơi nào có sóng thì nơi ấy có hiện tượng giao thoa B. Nơi nào có giao thoa thì nơi ấy có sóng C. Hai sóng kết hợp gặp nhau sẽ gây ra hiện tượng giao thoa D. Câu B và C đúng Câu 54. Trong hiện tượng giao thoa sóng với hai nguồn đồng pha, những điểm trong vùng giao thoa dao động với biên độ cực đại khi hiệu đường đi của sóng từ hai nguồn là: A. k λ /2 (k ∈ Z) B. k λ C. (2k+1) λ /2 D. (2k+1) λ /4 Câu 55. Trong hiện tượng giao thoa sóng với hai nguồn đồng pha, những điểm trong vùng giao thoa không dao động khi hiệu đường đi của sóng từ hai nguồn là: A. k λ /2 (k ∈ Z) B. k λ C. (2k+1) λ /2 D. (2k+1) λ /4 Đề bài sau dùng cho các câu từ 56 đến 61: Điểm M cách hai nguồn O 1 và O 2 lần lượt d 1 , d 2 trên mặt chất lỏng gây ra hai sóng dao động vuông góc với mặt phẳng chất lỏng có phương trình: tauu ω sin 21 == . Câu 56. Biên độ sóng tổng hợp tại M là: A. 2a B. λ − π= 21 dd cosaA C. λ − π= 21 dd cosa2A D. )sin(2 21 λ πω dd taA + −= Câu 57. Độ lệch pha của hai sóng thành phần tại M là công thức nào sau đây? A. ( ) 21 dd 2 t + λ π −ω B. λ − π 21 dd 2 C. λ − π 12 dd 2 D. B và C đều đúng Câu 58. Những điểm dao động với biên độ cực đại có hiệu đường đi bằng: A. k λ ( với k ∈ Z ) B. k λ /2 C. (2k+1). λ D. (2k+1) λ /2 Câu 59. Những điểm không dao động có hiệu đường đi bằng: A. k λ ( với k ∈ Z ) B. k λ /2 C. (2k+1). λ D. (2k+1) λ /2 Câu 60. Khoảng cách giữa hai điểm liên tiếp dao động với biên độ cực đại trên đoạn thẳng nối hai nguồn có giá trò nào sau đây? A. λ B. λ /2 C. λ /4 D. λ /8. Câu 61. Số điểm n dao động với biên độ cực đại trên đoạn thẳng nối hai nguồn bằng bao nhiêu? A. n = AB/ λ B. n = 2.AB/ λ . n = 2k+1 với k ≤ AB/ λ D. A, B, C đều sai. Đề bài sau dùng cho các câu từ 62 đến 67: Xét hiện tượng sóng dừng trên dây đàn hồi nhẹ AB. Đầu A dao động theo phương vuông góc sợi dây với biên độ a Câu 62. Khi đầu B cố đònh, sóng phản xạ tại B: A. cùng pha sóng tới tại B B. ngược pha sóng tới tại B C. vuông pha sóng tới tại B D. cả 3 câu trên đều sai Câu 63. Khi đầu B cố đònh, biên độ dao động tổng hợp tại điểm M trên dây cách B một đoạn d là: A. 2a.cos λ π d2 B. 2a.sin λ π d2 C. 2a./cos λ π d2 / D. 2a./sin λ π d2 / Câu 64. Khi đầu B cố đònh, điều kiện để có sóng dừng trên dây là: A. l = k λ (k Z∈ ) B. l = k 2 λ C. l = (2k+1) 2 λ D. l =       + 2 1 k λ Câu 65. Khi đầu B tự do, sóng phản xạ tại B: A. cùng pha sóng tới tại B B. ngược pha sóng tới tại B C. vuông pha sóng tới tại B D. cả 3 câu trên đều sai Câu 66. Khi đầu B tự do, điều kiện để có sóng dừng trên dây là: A. l = (k+ 2 1 ) λ (k Z∈ ) B. l = (k+ 2 1 ) 2 λ C. l = (2k+1) 2 λ D. l = k λ Câu 67. Khi có sóng dừng trên dây AB thì: A. số nút bằng số bụng nếu B cố đònh B. số bụng hơn số nút một đơn vò nếu B tự do C. số nút bằng số bụng nếu B tự do D. số bụng hơn số nút một đơn vò nếu B cố đònh Câu 68. Sóng dừng trên dây AB có chiều dài 32cm với đầu B cố đònh. Tần số dao động của dây là 50Hz, vận tốc truyền sóng trên dây là 4m/s. Trên dây có: A. 5 nút; 4 bụng B. 4 nút; 4 bụng C. 8 nút; 8 bụng D. 9 nút; 8 bụng Câu 69. Sóng dừng trên dây AB có chiều dài 22cm với đầu B tự do. Tần số dao động của dây là 50Hz, vận tốc truyền sóng trên dây là 4m/s. Trên dây có: A. 6 nút; 6 bụng B. 5 nút; 6 bụng C. 6 nút; 5 bụng D. 5 nút; 5 bụng ĐÁP ÁN: 1 A 2 D 3 A 4 C 5 B 6 B 7 D 8 B 9 C 10 A 11 D 12 C 13 D 14 B 15 C 16 B 17 D 18 A 19 C 20 B 21 B 22 C 23 A 24 A 25 C 26 B 27 C 28 A 29 C 30 D 31 D 32 B 33 A 34 A 35 B 36 C 37 C 38 C 39 B 40 A 41 C 42 C 43 D 44 A 45 C 46 B 47 D 48 C 49 C 50 A 51 C 52 C 53 D 54 B 55 C 56 C 57 D 58 A 59 D 60 B 61 D 62 B 63 D 64 B 65 A 66 B 67 C 68 D 69 A Câu 22.(Đề thi CĐ _2007) Khi sóng âm truyền từ mơi trường khơng khí vào mơi trường nước thì A. chu kì của nó tăng. B. tần số của nó khơng thay đổi. C. bước sóng của nó giảm. D. bước sóng của nó khơng thay đổi. Câu 23.(Đề thi TN_KPB_LẦN 1_2007) Âm sắc là đặc tính sinh lí của âm A. chỉ phụ thuộc vào biên độ. B. chỉ phụ thuộc vào tần số. C. chỉ phụ thuộc vào cường độ âm. D. phụ thuộc vào tần số và biên độ. Câu 24.(Đề thi ĐH _2008) Một lá thép mỏng, một đầu cố định, đầu còn lại được kích thích để dao động với chu kì khơng đổi và bằng 0,08 s. Âm do lá thép phát ra là A. âm mà tai người nghe được. B. nhạc âm. C. hạ âm. D. siêu âm. Câu 25.(Đề thi TN_KPB_LẦN 1_2008) Khi nói về sóng cơ học, phát biểu nào sau đây là sai? A. Sóng cơ học là sự lan truyền dao động cơ học trong mơi trường vật chất B. Sóng cơ học truyền được trong tất cả các mơi trường rắn, lỏng, khí và chân khơng. C. Sóng âm truyền trong khơng khí là sóng dọc. D. Sóng cơ học lan truyền trên mặt nước là sóng ngang Câu 26.(Đề thi TN_PB_LẦN 1_2008) Khi nói về sóng cơ học, phát biểu nào sau đây là sai? A. Sóng cơ học có phương dao động vng góc với phương truyền sóng là sóng ngang. B. Sóng cơ học là sự lan truyền dao động cơ học trong mơi trường vật chất. C. Sóng cơ học truyền được trong tất cả các mơi trường rắn, lỏng, khí và chân khơng. D. Sóng âm truyền trong khơng khí là sóng dọc. Câu 27.( Đề thi TN_PB_LẦN 2_2008) Một nguồn âm A chuyển động đều, tiến thẳng đến máy thu âm B đang đứng yên trong không khí thì âm mà máy thu B thu được có tần số A. bằng tần số âm của nguồn âm A. B. nhỏ hơn tần số âm của nguồn âm A. C. không phụ thuộc vào tốc độ chuyển động của nguồn âm A. D. lớn hơn tần số âm của nguồn âm A. Câu 28.(Đề thi TN_PB_LẦN 2_2007) Một sóng truyền trong một môi trường với vận tốc 110 m/s và có bước sóng 0,25 m. Tần số của sóng đó là A.440 Hz B.27,5 Hz C.50 Hz D.220 Hz Câu 29.(Đề thi TN_KPB_LẦN 2_2008) sóng cơ có tần số 50 Hz truyền trong môi trường với vận tốc 160 m/s. Ở cùng một thời điểm, hai điểm gần nhau nhất trên một phương truyền sóng có dao động cùng pha với nhau, cách nhau A. 3,2m. B. 2,4m C. 1,6m D. 0,8m. Câu 30.(Đề thi ĐH _2007) Một nguồn phát sóng dao động theo phương trình u = acos20πt(cm) với t tính bằng giây. Trong khoảng thời gian 2 s, sóng này truyền đi được quãng đường bằng bao nhiêu lần bước sóng ? A. 20 B. 40 C. 10 D. 30 Câu 31.(Đề thi CĐ _2008) Sóng cơ truyền trong một môi trường dọc theo trục Ox với phương trình u cos(20t 4x)= − (cm) (x tính bằng mét, t tính bằng giây). Vận tốc truyền sóng này trong môi trường trên bằng A. 5 m/s. B. 50 cm/s. C. 40 cm/s D. 4 m/s. Câu 32.(Đề thi CĐ _2008) Sóng cơ có tần số 80 Hz lan truyền trong một môi trường với vận tốc 4 m/s. Dao động của các phần tử vật chất tại hai điểm trên một phương truyền sóng cách nguồn sóng những đoạn lần lượt 31 cm và 33,5 cm, lệch pha nhau góc A. 2 π rad. B. π rad. C. 2π rad. D. 3 π rad. Câu 33.(Đề thi TN_KPB_LẦN 1_2007) Một sợi dây đàn hồi có độ dài AB = 80cm, đầu B giữ cố định, đầu A gắn với cần rung dao động điều hòa với tần số 50Hz theo phương vuông góc với AB. Trên dây có một sóng dừng với 4 bụng sóng, coi A và B là nút sóng. Vận tốc truyền sóng trên dây là A. 10m/s. B. 5m/s. C. 20m/s. D. 40m/s. Câu 34.(Đề thi TN_KPB_LẦN 1_2008) Quan sát sóng dừng trên một sợi dây đàn hồi, người ta đo được khoảng cách giữa 5 nút sóng liên tiếp là 100 cm. Biết tần số của sóng truyền trên dây bằng 100 Hz, vận tốc truyền sóng trên dây là A. 50 m/s B. 100 m/s C. 25 m/s D. 75 m/s Câu 35.(Đề thi ĐH _2007) Trên một sợi dây dài 2m đang có sóng dừng với tần số 100 Hz, người ta thấy ngoài 2 đầu dây cố định còn có 3 điểm khác luôn đứng yên. Vận tốc truyền sóng trên dây là : A. 60 m/s B. 80 m/s C. 40 m/s D. 100 m/s Câu 36.(Đề thi ĐH _2008) Trong thí nghiệm về sóng dừng, trên một sợi dây đàn hồi dài 1,2m với hai đầu cố định, người ta quan sát thấy ngoài hai đầu dây cố định còn có hai điểm khác trên dây không dao động. Biết khoảng thời gian giữa hai lần liên tiếp với sợi dây duỗi thẳng là 0,05 s. Vận tốc truyền sóng trên dây là A. 8 m/s. B. 4m/s. C. 12 m/s. D. 16 m/s. Câu 37.(Đề thi TN_KPB_LẦN 2_2007) Một sóng âm có tần số 200 Hz lan truyền trong môi trường nước với vận tốc 1500 m/s. Bước sóng của sóng này trong môi trường nước là A. 30,5 m. B. 3,0 km. C. 75,0 m. D. 7,5 m Câu 38.(Đề thi CĐ _2007) Trên mặt nước nằm ngang, tại hai điểm S 1 , S 2 cách nhau 8,2 cm, người ta đặt hai nguồn sóng cơ kết hợp, dao động điều hoà theo phương thẳng đứng có tần số 15 Hz và luôn dao động đồng pha. Biết vận tốc truyền sóng trên mặt nước là 30 cm/s, coi biên độ sóng không đổi khi truyền đi. Số điểm dao động với biên độ cực đại trên đoạn S 1 S 2 là [...]... có độ lệch pha là π/3 Tốc độ truyền của sóng đó là A 1,0 m/s B 2, 0 m/s C 1,5 m/s D 6,0 m/s 1 B 2 A 3 C 4 B 5 D 6 B 7 D 8 C 9 A 10 D 11 B 12 A 13 A 14 B 15 C 16 B 17 A 18 D 19 D 20 B 21 C 22 B 23 D 24 C 25 B 26 C 27 D 28 A 29 A 30 A 31 A 32 B 33 C 34 A 35 D 36 A 37 D 38 D 39 B 40 A 41 B 42 A 43 A 44 A 45 C 46 A 47 A 48 C 49 C 50 C 51 B 52 C 53 A 54 A 55 C 56 D 57 B 58 D 59 D ... Tốc độ truyền của sóng này là A 50 cm/s B 20 0 cm/s C 100 cm/s D 150 cm/s Câu 52. (Đề thi CĐ _20 09): Một sóng cơ có chu kì 2 s truyền với tốc độ 1 m/s Khoảng cách giữa hai điểm gần nhau nhất trên một phương truyền mà tại đó các phần tử môi trường dao động ngược pha nhau là A 2, 0 m B 0,5 m C 1,0 m D 2, 5 m Câu 53.(Đề thi CĐ _20 09): Trên một sợi dây đàn hồi dài 1 ,2 m, hai đầu cố định, đang có sóng dừng Biết... Hz, vận tốc âm trong không khí là 340 m/s Tần số âm mà thiết bị T thu được là A 122 5 Hz B 120 7 Hz C 1073 Hz D 121 5 Hz Câu 42. (Đề thi ĐH _20 08) Người ta xác định tốc độ của một nguồn âm bằng cách sử dụng thiết bị đo tần số âm Khi nguồn âm chuyển động thẳng đều lại gần thiết bị đang đứng yên thì thiết bị đo được tần số âm là 724 Hz, còn khi nguồn âm chuyển động thẳng đều với cùng tốc độ đó ra xa thiết bị... 5cos40πt (mm) và u2=5cos(40πt + π) (mm) Tốc độ truyền sóng trên mặt chất lỏng là 80 cm/s Số điểm dao động với biên độ cực đại trên đoạn thẳng S1S2 là A 11 B 9 C 10 D 8 Câu 56.(Đề thi ĐH _20 09): Một sóng âm truyền trong không khí Mức cường độ âm tại điểm M và tại điểm N lần lượt là 40 dB và 80 dB Cường độ âm tại N lớn hơn cường độ âm tại M A 1000 lần B 40 lần C 2 lần D 10000 lần Câu 57.(Đề thi ĐH _20 09):... phần tử môi trường Câu 44.(Đề thi TN_ 20 09): Một sóng có chu kì 0, 125 s thì tần số của sóng này là A 8Hz B 4Hz C 16Hz D 10Hz Câu 45.(Đề thi TN_ 20 09): Một sóng ngang truyền theo chiều dương trục Ox, có phương trình sóng là u=6cos(4πt-0, 02 x); trong đó u và x tính bằng cm, t tính bằng s Sóng này có bước sóng là A 150 cm B 50 cm C 100 cm D 20 0 cm., Câu 46.(Đề thi TN_ 20 09): Tại một điểm, đại lượng đo bằng... động tại hai điểm đó cùng pha Câu 58.(Đề thi ĐH _20 09): Một sóng âm truyền trong thép với tốc độ 5000 m/s Nếu độ lệch pha của sóng âm đó ở hai điểm gần nhau nhất cách nhau 1m trên cùng một phương truyền sóng là π /2 thì tần số của sóng bằng A 1000 Hz B 25 00 Hz C 5000 Hz D 125 0 Hz π Câu 59.(Đề thi ĐH _20 09): nguồn phát sóng cơ dao động theo phương trình u = 4 cos(4π t − )(cm) Biết dao 4 động tại hai điểm... m/s Số bụng sóng trên dây là A 3 B 2 C 5 D 4 Câu 54.(Đề thi ĐH _20 09): Trên một sợi dây đàn hồi dài 1,8m, hai đầu cố định, đang có sóng dừng với 6 bụng sóng Biết sóng truyền trên dây có tần số 100 Hz Tốc độ truyền sóng trên dây là A 60 m/s B 10 m/s C 20 m/s D 600 m/s Câu 55.(Đề thi ĐH _20 09): Ở bề mặt một chất lỏng có hai nguồn phát sóng kết hợp S1 và S2 cách nhau 20 cm Hai nguồn này dao động theo phương... sóng trong một đơn vị thời gian là A cường độ âm B độ cao của âm C độ to của âm D mức cường độ âm Câu 47.(Đề thi TN_ 20 09): Trên một sợi dây đàn hồi dài 1m, hai đầu cố định, có sóng dừng với 2 bụng sóng Bước sóng của sóng truyền trên đây là A 1m B 0,5m C 2m D 0 ,25 m Câu 48.(Đề thi TN_ 20 09)NC: Đối với sóng âm, hiệu ứng Đốp – ple là hiện tượng A Giao thoa của hai sóng cùng tần số và có độ lệch pha không... phương trình u = Acosωt Trong miền gặp nhau của hai sóng, những điểm mà ở đó các phần tử nước dao động với biên độ cực đại sẽ có hiệu đường đi của sóng từ hai nguồn đến đó bằng A một số lẻ lần nửa bước sóng B một số nguyên lần nửa bước sóng C một số nguyên lần bước sóng D một số lẻ lần bước sóng Câu 51.(Đề thi CĐ _20 09): Một sóng truyền theo trục Ox với phương trình u = acos(4πt–0, 02 x) (u và x tính... thi ĐH _20 07) Một sóng âm có tần số xác định truyền trong không khí và trong nước với vận tốc lần lượt là 330 m/s và 14 52 m/s Khi sóng âm đó truyền từ nước ra không khí thì bước sóng của nó sẽ A giảm 4,4 lần B giảm 4 lần C tăng 4,4 lần D tăng 4 lần Câu 41.(Đề thi ĐH _20 07) Trên một đường ray thẳng nối giữa thiết bị phát âm P và thiết bị thu âm T, người ta cho thiết bị P chuyển động với vận tốc 20 m/s . là A. 1,0 m/s B. 2, 0 m/s. C. 1,5 m/s. D. 6,0 m/s. 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 B A C B D B D C A D B A A B C B A D D B 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 32 33 34 35 36 37. D 8 B 9 C 10 A 11 D 12 C 13 D 14 B 15 C 16 B 17 D 18 A 19 C 20 B 21 B 22 C 23 A 24 A 25 C 26 B 27 C 28 A 29 C 30 D 31 D 32 B 33 A 34 A 35 B 36 C 37 C 38 C 39 B 40 A 41 C 42 C 43 D 44 A 45 C 46 B 47 D 48 C 49 C 50 A 51 C 52 C 53 D 54 B 55 C 56 C 57 D 58 A 59 D 60 B 61 D 62 B 63 D 64 B 65 A 66 B 67 C 68 D 69 A Câu. là: A. 2a.cos λ π d2 B. 2a.sin λ π d2 C. 2a./cos λ π d2 / D. 2a./sin λ π d2 / Câu 64. Khi đầu B cố đònh, điều kiện để có sóng dừng trên dây là: A. l = k λ (k Z∈ ) B. l = k 2 λ C. l = (2k+1) 2 λ

Ngày đăng: 07/07/2014, 04:00

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan