chất lượng tạo nên sự khác biệt VẬT LÝ 12:CHƯƠNG 2:SÓNG CƠ HỌC biên soạn và giảng dạy GS :TRỊNH VĂN THÀNH DD 0974236501 ;mail :hondacodon_bkhn@yahoo.com LÝ THUYẾ T CHƯƠNG 2 ÔN TẬP THI ĐH VÀ CĐ NĂM 2011 MÔN: VẬT LÍ Câu 1: Sóng dọc là sóng có phương dao động: A.Nằm ngang C. Trùng với phương truyền sóng B.Vuông góc với phương truyền sóng D. Thẳng đứng Câu 2: Sóng ngang là sóng có phương dao động: Nằm ngang C. Trùng với phương truyền sóng Vuông góc với phương truyền sóng D. Thẳng đứng Câu 3: Chọn câu đúng trong các câu sau: A.Chu kì của các phần tử có sóng truyền qua gọi là chu kì dao động của sóng B.Đại lượng nghịch đảo của chu kì gọi là tần số góc của sóng C.Vận tốc truyền năng lượng trong dao động gọi là vận tốc sóng D.Biên độ dao động của sóng luôn là hằng số Câu 4: Bước sóng là: A.Quãng đường truyền sóng trong 1s B.Khoảng cách giữa hai điểm của sóng có li độ bằng không ở cùng một thời điểm C.Khoảng cách giữa hai bụng sóng D.Khoảng cách giữa hai điểm gần nhất trên một phương truyền sóng có cùng pha dao động Câu 5: Chọn câu sai trong các câu sau: A.Môi trường truyền âm có thể là rắn, lỏng hoặc khí B.Những vật liệu như bông, xốp, nhung truyền âm tốt C. Vận tốc truyền âm thay đổi theo nhiệt độ D Đơn vị cường độ âm là W/m 2 Câu 6: Độ to của âm thanh phụ thuộc vào: A.Cường độ âm C. Biên độ dao động âm B.Tần số D. Áp suất âm thanh Câu 7: Âm sắc là: A Màu sắc của âm B Một tính chất của âm giúp ta nhận biết được các nguồn âm C Một tính chất vật lí của âm D Tính chất vật lí và sinh lí của âm Câu 8: Độ cao của âm là một đặc tính sinh lí của âm được hình thành dựa trên đặc tính vật lí nào của âm: A.Biên độ B. Tần số C. Biên độ và bước sóng D. Cường độ và tần số Câu 9: Hiện tượng giao thoa là hiện tượng: A.Giao thoa của hai sóng tại một một điểm trong môi trường B.Tổng hợp của hai dao động điều hoà C.Tạo thành các vân hình parabon trên mặt nước D.Hai sóng khi gặp nhau tại một điểm có thể tăng cường hoặc triệt tiêu nhau Câu 10: Phát biểu nào sau đây không đúng: A.Dao động âm có tần số trong miền từ 16Hz đến 20kHz B Về bản chất vật lí thì sóng âm, sóng siêu âm, sóng hạ âm đều là sóng cơ C.Sóng siêu âm là sóng âm duy nhất mà tai người không nghe thấy được D.Sóng âm là sóng dọc Câu 11: Vận tốc truyền sóng trong một môi trường: A.Tăng theo cường độ sóng B.Phụ thuộc vào bản chất môi trường và tần số sóng C.Phụ thuộc vào bản chất môi trường và biên độ sóng D.Phụ thuộc vào bản chất môi trường Câu 12: Sóng dừng được hình thành bởi: chất lượng tạo nên sự khác biệt VẬT LÝ 12:CHƯƠNG 2:SÓNG CƠ HỌC biên soạn và giảng dạy GS :TRỊNH VĂN THÀNH DD 0974236501 ;mail :hondacodon_bkhn@yahoo.com LÝ THUYẾ T CHƯƠNG 2 A.Sự giao thoa của một sóng tới và sóng phản xạ của nó cùng truyền theo một phương B.Sự giao thoa của hai sóng kết hợp C.Sự tổng hợp trong không gian của hai hay nhiều sóng kết hợp D.Sự tổng hợp của sóng tới và sóng phản xạ truyền khác phương Câu 13: Trong các nhạc cụ, hộp đàn có tác dụng: A.Làm tăng độ cao và độ to của âm B.Giữ cho âm phát ra có tần số ổn định C.Vừa khuyếch đại âm vừa tạo ra âm sắc riêng của âm do đàn phát ra D.Tránh được tạp âm và tiếng ồn làm cho tiếng đàn trong trẻo Câu 14: Vận tốc truyền âm phụ thuộc vào: A.Tính đàn hồi và mật độ của môi trường B.Biên độ sóng C. Nhiệt độ D. Cả A và C Câu 15: Chọn câu sai trong các câu sau: A.Ngưỡng nghe thay đổi tuỳ theo tần số âm B.Muốn gây cảm giác âm, cường độ âm phải nhỏ hơn một giá trị cực đại nào đó gọi là ngưỡng nghe C.Miền nằm giữa ngưỡng nghe và ngưỡng đau gọi là miền nghe được D.Tai con người nghe âm cao hơn thính hơn âm trầm Câu 16: Điều kiện xảy ra sóng dừng trên sợi dây đàn hồi hai đầu cố định là: A Chiều dài bằng ¼ bước sóng .B.Bước sóng gấp đôi chiều dài dây C.Chiều dài dây bằng bội số nguyên lần nửa bước sóng D.Bước sóng bằng số lẻ lần chiều dài dây Câu 17: Điều kiện xảy ra sóng dừng trên sợi dây đàn hồi một đầu cố định, một đầu tự do là: A.l = kλ/2 B. λ = 21k l C. l = (2k + 1)λ D. λ = 1 2 4 k l Với l là chiều dài sợi dây Câu 18: Hai sóng như thế nào có thể giao thoa với nhau? Hãy chọn đáp án đúng trong các câu sau: A.Hai sóng cùng biên độ, cùng tần số, hiệu số pha không đổi theo thời gian B.Hai sóng cùng tần số, hiệu lộ trình không đổi theo thời gian C.Hai sóng cùng chu kì và biên độ D.Hai sóng cùng bước sóng, biên độ Câu 19: Chọn câu sai: A.Quá trình truyền sóng là quá trình truyền năng lượng B.Sóng dọc là sóng có phương trùng với phương truyền sóng C.Sóng âm là sóng dọc D.Nguyên nhân tạo thành sóng dừng là do sự giao thoa của sóng tới và sóng phản xạ Câu 20: Sóng âm truyền được trong môi trường: A.Rắn, lỏng, khí, chân không C. Rắn, lỏng B.Rắn, lỏng, khí D. Lỏng, khí, chân không Câu 21: Vận tốc sóng là : A.Vận tốc dao động của các phần tử vật chất. B.Vận tốc dao động của nguồn sóng C.Vận tốc truyền pha dao động và vận tốc dao động của các phần tử vật chất. D.Vận tốc truyền pha dao động. Câu 22: Tại nguồn O, phương trình dao động của sóng là u = a sin ωt. Phương trình dao động của điểm M cách O một đoạn d có dạng: A.u = a sin (ωt - d2 ) C. u = a sin (ωt - v d 2 ) B. u = a sin ω (t - d2 ) D. u = a sin ω (t - d2 ) Câu 23: Trong quá trình giao thoa sóng, dao động tổng hợp tại M chính là sự tổng hợp của các sóng thành phần. Gọi ∆φ là độ lệch pha của hai sóng thành phần. Biên độ dao động tại M đạt cực đại khi ∆φ bằng giá trị nào trong các giá trị sau: A. ∆φ = 2n.π C. ∆φ = (2n + 1) 2 Với n = 1, 2, 3,… chất lượng tạo nên sự khác biệt VẬT LÝ 12:CHƯƠNG 2:SÓNG CƠ HỌC biên soạn và giảng dạy GS :TRỊNH VĂN THÀNH DD 0974236501 ;mail :hondacodon_bkhn@yahoo.com LÝ THUYẾ T CHƯƠNG 2 B. ∆φ = (2n + 1) π D. ∆φ = (2n + 1) 2 Câu 24: Đơn vị của cường độ âm là: J/ m 2 B. W/ m 2 C. J/ (kg.m) D. N/ m 2 Câu 25: Âm sắc phụ thuộc vào: A.Tần số B. Phương truyền sóng C.Biên độ D. Cả A, C đều đúng Câu 26: Hai âm thanh có âm sắc khác nhau là do: A.Số lượng và cường độ các hoạ âm trong chúng khác nhauB.Tần số khác nhau C.Độ cao và độ to khác nhau D.Số lượng và các hoạ âm trong chúng khác nhau Câu 27: Để tăng gấp đôi tần số của âm dao dây đàn phát ra ta phải A.Tăng lực căng dây gấp đôi C. Giảm lực căng dây đi 2 lần B. Tăng lực căng dây gấp 4 lần D. Giảm lực căng dây đi 4 lần Câu 28: Chọn câu sai: A.Giao thoa trên mặt nước cho ta sóng dừng vì có các bụng ở đường cực đại, các nút ở đường cực tiểu B.Trong giao thoa sóng, khoảng cách giữa hai cực đại liên tiếp bằng ½ bước sóng C.Sóng do tổng hợp từ hai nguồn kết hợp trên mặt nước chỉ có thể là giao thoa mà không phải là sóng dừng D.Trong giao thoa sóng, những điểm nằm trên đường trung trực của hai nguồn dao động với biên độ cực đại Câu 29: Hai âm có cùng độ cao, chúng có cùng đặc điểm nào trong các đặc điểm sau: A.Cùng tần số và bước sóng C. Cùng tần số B.Cùng biên độ D. Cùng bước sóng trong một môi trường Câu 30: Chọn câu sai: A.Hộp cộng hưởng có khả năng cộng hưởng với nhiều tần số khác nhau và tăng cường các âm có các tần số đó B.Bầu đàn đóng vai trò là hộp cộng hưởng C.Thân sáo và thân kèn đóng vai trò hộp cộng hưởng D.Cả A, B, C đều sai Câu 31. Chọn câu đúng. Sóng cơ học là: A. sự lan truyền dao động của vật chất theo thời gian. B. những dao động cơ học lan truyền trong một môi trường vật chất theo thời gian. C. sự lan toả vật chất trong không gian. D. sự lan truyền biên độ dao động của các phân tử vật chất theo thời gian Câu.32. Chọn phát biểu đúng trong các lời phát biểu dưới đây: A. Chu kỳ dao động chung của các phần tử vật chất khi có sóng truyền qua gọi là chu kỳ sóng. B. Đại lượng nghịch đảo của tần số góc gọi là tần số của sóng. C. Vận tốc dao động của các phần tử vật chất gọi là vận tốc của sóng D. Năng lượng của sóng luôn luôn không đổi trong quá trình truyền sóng. Câu 33. Chọn câu đúng. Sóng ngang là sóng: A. được truyền đi theo phương ngang. B. có phương dao động vuông góc với phương truyền sóng. C. được truyền theo phương thẳng đứng. D. có phương dao động trùng với phương truyền sóng. Câu.34. Chọn câu đúng. Sóng dọc là sóng: A. được truyền đi theo phương ngang. B. có phương dao động trùng với phương truyền sóng. C. được truyền đi theo phương thẳng đứng. D. có phương dao động vuông góc với phương truyền sóng. CAU.35. Chọn câu đúng. Bước sóng là: A. khoảng cách giữa hai điểm gần nhau nhất trên phương truyền sóng và dao động cùng pha. B. khoảng cách giữa hai điểm dao động cùng pha trên phương truyền sóng. C. khoảng cách giữa hai điểm gần nhau nhất trên phương truyền sóng và dao động ngược pha. D. quãng đường sóng truyền được trong một đơn vị thời gian. CAU.36. Chọn phát biểu đúng trong các phát biểu sau: A. Bước sóng là quãng đường sóng truyền được trong một chu kỳ dao động của sóng. chất lượng tạo nên sự khác biệt VẬT LÝ 12:CHƯƠNG 2:SÓNG CƠ HỌC biên soạn và giảng dạy GS :TRỊNH VĂN THÀNH DD 0974236501 ;mail :hondacodon_bkhn@yahoo.com LÝ THUYẾ T CHƯƠNG 2 B. Đối với một môi trường nhất định, bước sóng tỷ lệ nghịch với tần số của sóng. C. Những điểm cách nhau một số nguyên lần bước sóng trên phương truyền sóng thì dao động cùng pha với nhau. D. A, B, C đều đúng. CAU.37. Chọn câu đúng. Gọi d là khoảng cách giữa hai điểm trên phương truyền sóng, v là vận tốc truyền sóng, f là tần số của sóng. Nếu v d (2n 1) 2f ; (n = 0, 1, 2, ), thì hai điểm đó: A. dao động cùng pha. B. dao động ngược pha. C. dao động vuông pha. D. Không xác định được. CAU.38. Chọn câu đúng. Gọi d là khoảng cách giữa hai điểm trên phương truyền sóng, v là vận tốc truyền sóng, T là chu kỳ của sóng. Nếu d nvT (n = 0,1,2, ), thì hai điểm đó: A. dao động cùng pha. B. dao động ngược pha.C. dao động vuông pha. D. Không xác định được. CAU39. Chọn câu đúng. Vận tốc truyền của sóng trong môi trường phụ thuộc vào yếu tố nào sau đây: A. Tần số của sóng B. Năng lượng của sóng C. Bước sóng. D. Bản chất của môi trường CAU.40. Chọn câu đúng. Vận tốc truyền sóng không phụ thuộc vào: A. Biên độ của sóng B. Tần số của sóng C. Biên độ của sóng và bản chất của môi trường D. Tần số và biên độ của sóng CAU41. Chọn câu đúng. Nguồn kết hợp là hai nguồn dao động: A. Cùng tần số. B. Cùng pha. C. Cùng tần số, cùng pha hoặc độ lệch pha không đổi theo thời gian.D. Cùng tần số, cùng pha và cùng biên độ dao động. CAU.42. Điều nào sau đây là đúng khi nói về năng lượng của sóng cơ học? A. Trong quá trình truyền sóng, năng lượng của sóng luôn luôn là đại lượng không đổi. B. Quá trình truyền sóng là quá trình truyền năng lượng C. Trong quá trình truyền sóng, năng lượng sóng giảm tỷ lệ với quãng đường truyền sóng. D. Trong quá trình truyền sóng, năng lượng sóng giảm tỷ lệ với bình phương quãng đường truyền sóng. CAU43. Điều nào sau đây là sai khi nói về năng lượng của sóng cơ học? A. Quá trình truyền sóng là quá trình truyền năng lượng. B. Khi sóng truyền từ một nguồn điểm trên mặt phẳng, năng lượng sóng giảm tỷ lệ với quãng đường truyền sóng. C. Khi sóng truyền từ một nguồn điểm trong không gian, năng lượng sóng giảm tỷ lệ với bình phương quãng đường truyền sóng. D. Năng lượng sóng luôn luôn không đổi trong quá trình truyền sóng. CAU.44. Điều nào sau đây là sai khi nói về sóng âm? A. Sóng âm là sóng cơ học dọc truyền được trong môi trường vật chất kể cả chân không. B. Sóng âm có tần số nằm trong khoảng từ 16Hz đến 20000Hz. C. Sóng âm không truyền được trong chân không. D. Vận tốc truyền âm phụ thuộc nhiệt độ. CAU45. Chọn câu đúng. Âm sắc là đặc tính sinh lý của âm được hình thành dựa trên đặc tính vật lý của âm là: A. Biên độ. B. Tần số. C. Năng lượng âm. D. Biên độ và tần số. CAU46. Chọn câu đúng. Độ cao của âm phụ thuộc vào: A. Biên độ. B. Tần số. C. Năng lượng âm. D. Vận tốc truyền âm CAU47. Chọn câu đúng. Độ to của âm phụ thuộc vào: A. Tần số và biên độ âm. B. Tần số âm và mức cường độ âm. C. Bước sóng và năng lượng âm. D. Vận tốc truyền âm CAU48. Chọn câu đúng. Âm có: A. Tần số xác định gọi là nhạc âm. B. Tần số không xác định gọi là tạp âm. C. Tần số lớn gọi là âm thanh và ngược lại âm có tần số bé gọi là âm trầm D. A, B, C đều đúng. CAU49. Chọn câu đúng. Hai âm có cùng độ cao thì chúng có: chất lượng tạo nên sự khác biệt VẬT LÝ 12:CHƯƠNG 2:SÓNG CƠ HỌC biên soạn và giảng dạy GS :TRỊNH VĂN THÀNH DD 0974236501 ;mail :hondacodon_bkhn@yahoo.com LÝ THUYẾ T CHƯƠNG 2 A. cùng tần số. B. cùng năng lượng. C. cùng biên độ. D. cùng tần số và cùng biên độ. CAU50. Chọn câu đúng. Một trong những yêu cầu của các phát thanh viên về đặc tính vật lý của âm là: A. Tần số âm nhỏ. B. Tần số âm lớn. C. Biên độ âm lớn. D. Biên độ âm bé. CAU.51. Chọn câu sai. A. Vận tốc truyền âm trong chất rắn lớn hơn trong chất lỏng và trong chất lỏng lớn hơn trong chất khí. B. Những vật liệu như bông, nhung, xốp có tính đàn hồi tốt nên truyền âm tốt. C. Vận tốc truyền âm phụ thuộc vào tính đàn hồi và mật độ của môi trường. D. Vận tốc truyền âm thay đổi theo nhiệt độ của môi trường. CAU52. Chọn câu đúng. Tại nguồn O phương trình dao động của sóng là u = asint. Phương trình nào sau đây đúng với phương trình dao động của điểm M cách O một khoảng OM = d. A. 2 sin M M fd u a t v B. 2 sin M M d u a t v C. 2 sin M M fd u a t v D. 2 sin M M fd u a t v CAU53. Chọn câu đúng. Thực hiện thí nghiệm giao thoa trên mặt nước: A và B là hai nguồn kết hợp có phương trình sóng tại A, B là: u A = u B = asint thì quỹ tích những điểm dao động với biên độ cực đại bằng 2a là: A. họ các đường hyperbol nhận A, B làm tiêu điểm và bao gồm cả đường trung trực của AB. B. họ các đường hyperbol có tiêu điểm AB. C. đường trung trực của AB. D. họ các đường hyperbol nhận A, B làm tiêu điểm. CAU.54. Chọn câu đúng. Thực hiện thí nghiệm giao thoa trên mặt nước: A và B là hai nguồn kết hợp có phương trình sóng tại A, B là: u A = u B = asint thì quỹ tích những điểm đứng yên không dao động là: A. họ các đường hyperbol nhận A, B làm tiêu điểm và bao gồm cả đường trung trực của AB. B. họ các đường hyperbol có tiêu điểm AB. C. đường trung trực của AB. D. họ các đường hyperbol nhận A, B làm tiêu điểm. CAU55. Chọn câu sai. Sóng kết hợp là sóng được phát ra từ các nguồn: A. có cùng tần số, cùng phương truyền. B. có cùng tần số và có độ lệch pha không thay đổi theo thời gian. C. có cùng tần số và cùng pha hoặc độ lệch pha không thay đổi theo thời gian D. có cùng tần số và cùng pha. CAU.56. Điều nào sau đây là đúng khi nói về sự giao thoa sóng? A. Giao thoa sóng là sự tổng hợp các sóng khác nhau trong không gian. B. Điều kiện để có giao thoa là các sóng phải là sóng kết hợp nghĩa là chúng phải cùng tần số, cùng pha hoặc có hiệu số pha không đổi theo thời gian. C. Quỹ tích những điểm dao động cùng pha là một hyperbol. D. Điều kiện để biên độ sóng cực đại là các sóng thành phần phải ngược pha. CAU57. Chọn câu đúng. Thực hiện thí nghiệm giao thoa trên mặt nước: A và B là hai nguồn kết hợp có phương trình sóng tại A, B là: u A = u B = asint thì biên độ sóng tổng hợp tại M (với MA = d 1 và MB = d 2 ) là: A. 1 2 (d ) 2 os d f ac v . B. 1 2 d 2 sin d a C. 1 2 d 2 os d ac D. 1 2 (d ) 2 os d f a c v chất lượng tạo nên sự khác biệt VẬT LÝ 12:CHƯƠNG 2:SÓNG CƠ HỌC biên soạn và giảng dạy GS :TRỊNH VĂN THÀNH DD 0974236501 ;mail :hondacodon_bkhn@yahoo.com LÝ THUYẾ T CHƯƠNG 2 CAU.58. Chọn câu đúng. Thực hiện thí nghiệm giao thoa trên mặt nước: A và B là hai nguồn kết hợp có phương trình sóng tại A, B là: u A = u B = asint thì pha ban đầu của sóng tổng hợp tại M (với MA = d 1 và MB = d 2 ) là: A. 1 2 ( ) d d . B. 1 2 d d f v C. 1 2 ( ) d d f v D. 1 2 ( ) d d CAU.59. Chọn câu đúng. Trong quá trình giao thoa sóng. Gọi là độ lệch pha của hai sóng thành phần. Biên độ dao động tổng hợp tại M trong miền giao thoa đạt giá trị cực đại khi: A. 2 n B. (2 1) n C. (2 1) 2 n D. (2 1) 2 v n f Với n = 0, 1, 2, 3 CAU60. Chọn câu đúng. Trong quá trình giao thoa sóng. Gọi là độ lệch pha của hai sóng thành phần. Biên độ dao động tổng hợp tại M trong miền giao thoa đạt giá trị nhỏ nhất khi: A. 2 n B. (2 1) n C. (2 1) 2 n D. (2 1) 2 v n f Với n = 0, 1, 2, 3 CAU.61. Chọn câu đúng. Trong hiện tượng giao thoa, những điểm dao động với biên độ lớn nhất thì: A. d = 2n B. n C. d = n D. (2 1) n CAU.62. Chọn câu đúng. Trong hiện tượng giao thoa, những điểm đứng yên không dao động thì: A. 1 v d (n ) 2 f B. n C. d = n D. (2 1) 2 n CAU63. Phát biểu nào sau đây là đúng khi nói về sóng dừng? A. Khi một sóng tới và sóng phản xạ của nó truyền theo cùng một phương, chúng giao thoa với nhau và tạo thành sóng dừng. B. Nút sóng là những điểm dao động với biên độ cực đại. C. Bụng sóng là những điểm đứng yên không dao động. D. Các bụng sóng cách nhau một số nguyên lần bước sóng. CAU64. Điều nào sau đây là sai khi nói về sóng dừng? A. Sóng dừng là sóng có các bụng và các nút cố định trong không gian. B. Khoảng cách giữa hai nút hoặc hai bụng liên tiếp bằng bước sóng . C. Khoảng cách giữa hai nút hoặc hai bụng liên tiếp bằng 2 D. Trong hiện tượng sóng dừng, sóng tới và sóng phản xạ của nó thoả mãn điều kiện nguồn kết hợp nên chúng giao thoa với nhau. CAU.65. Chọn câu đúng. Khảo sát hiện tương sóng dừng trên dây đàn hồi AB = l. Đầu A nối với nguồn dao động, đầu B cố định thì sóng tới và sóng phản xạ: A. Cùng pha. B. Ngược pha. C. Vuông pha. D. Lệch pha 4 . chất lượng tạo nên sự khác biệt VẬT LÝ 12:CHƯƠNG 2:SÓNG CƠ HỌC biên soạn và giảng dạy GS :TRỊNH VĂN THÀNH DD 0974236501 ;mail :hondacodon_bkhn@yahoo.com LÝ THUYẾ T CHƯƠNG 2 CAU66. Chọn câu đúng. Khảo sát hiện tượng sóng dừng trên dây đàn hồi AB = l. Đầu A nối với nguồn dao động, đầu B tự do thì sóng tới và sóng phản xạ: A. Vuông pha. B. Lệch pha góc 4 . C. Cùng pha. D. Ngược p ( DÁP ÁN) A B C D A B C D A B C D 1 * 11 * 21 * 2 * 12 * 22 * 3 * 13 * 23 * 4 * 14 * 24 * 5 * 15 * 25 * 6 * 16 * 26 * 7 * 17 * 27 * 8 * 18 * 28 * 9 * 19 * 29 * 10 * 20 * 30 * 31B 32A 33B 34B 35A 36D 37B 38A 39D 40D 41C 42B 43D 44A 45D 46B 47B 48D 49A 50B 5 1B 52A 53A 54D 55 A 56 B 57D 58A 59A 60B 61C 62A 63A 64B 65B 66 C . VẬT LÝ 12: CHƯƠNG 2:SÓNG CƠ HỌC biên soạn và giảng dạy GS :TRỊNH VĂN THÀNH DD 0974236501 ;mail :hondacodon_bkhn@yahoo.com LÝ THUYẾ T CHƯƠNG 2 ÔN TẬP THI ĐH VÀ CĐ NĂM 2011 MÔN: VẬT. chất vật lí thì sóng âm, sóng siêu âm, sóng hạ âm đều là sóng cơ C .Sóng siêu âm là sóng âm duy nhất mà tai người không nghe thấy được D .Sóng âm là sóng dọc Câu 11: Vận tốc truyền sóng trong một. VẬT LÝ 12: CHƯƠNG 2:SÓNG CƠ HỌC biên soạn và giảng dạy GS :TRỊNH VĂN THÀNH DD 0974236501 ;mail :hondacodon_bkhn@yahoo.com LÝ THUYẾ T CHƯƠNG 2 A.Sự giao thoa của một sóng tới và sóng