Nồng độ mol/l của dung dịch H2SO4 loãng đã dùng, khối lượng của B và B1 và khối lượng nguyên tử của R biết trong hỗn hợp đầu số mol của RCO3 gấp 2,5 lần số mol của MgCO3 là: A.. Thành ph
Trang 1trung t©m «n - luyƯn
Phan
E-mail: DanFanMaster@gmail.com
Kiến thức căn bản
========================
CHUYỂN BÀI TOÁN HỖN HỢP THÀNH BÀI TOÁN CHẤT TƯƠNG ĐƯƠNG
Bài 1: Một hỗn hợp 2 kim loại kiềm thuộc 2 chu kì kế tiếp của bảng hệ thống tuần hoàn có khối lượng là
8,5g Hỗn hợp này tan hết trong nước dư cho ra 3,36 lít khí H2 (đktc) A, B và khối lượng mỗi kim loại là:
A 4,6g Na; 3,9g K B 2,3g Na; 6,2g K C 1,4g Na; 7,1g K D 2,8g Na; 5,7g K
Bài 2: Một hỗn hợp 2 kim loại kiềm A, B thuộc 2 chu kì liên tiếp của bảng hệ thống tuần hoàn có khối lượng
10,6g Khi tác dụng với hỗn hợp Cl2 dư cho ra hỗn hợp 2 muối nặng 31,9g A, B và khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp trên là:
A mNa = 2,3g; mK = 8,3g B mLi = 1,4g; mNa = 9,2g
C mLi = 0,7g; mNa = 9,9g D mNa = 4,6g; mK = 6g
Bài 3: Hòa tan 115,3g hỗn hợp X gồm MgCO3 và RCO3 bằng 500ml dung dịch H2SO4 loãng ta thu được dung dịch A, chất rắn B và 4,48 lít CO2 (đktc) Cô cạn dung dịch A thì thu được 12g muối khan Mặt khác đem nung chất rắn B tới khối lượng không đổi thì thu được 11,2 lít CO2 (đktc) và chất rắn B1 Nồng độ mol/l của dung dịch H2SO4 loãng đã dùng, khối lượng của B và B1 và khối lượng nguyên tử của R (biết trong hỗn hợp đầu số mol của RCO3 gấp 2,5 lần số mol của MgCO3) là:
A CM H SO ( 2 4)= 0,4M;
1
B
m =88,5g; R = 137 B CM H SO ( 2 4)= 0,5M;
1
B
m =85,8g; R = 137
C CM H SO( 2 4)= 0,6M;
1
B
m =58,5g; R = 137 D CM H SO ( 2 4 )= 0,3M;
1
B
m =88,5g; R = 173
Bài 4: Cho 22,2g hỗn hợp gồm Fe, Al tan hoàn toàn trong HCl, ta thu được 13,44 lít H2 (đktc) Thành phần % theo khối lượng của hỗn hợp và khối lượng muối clorua khan thu được là:
A 64,8g B 65,8g C 68,5g D 69,5g
Bài 5: Cho 6,4g hỗn hợp 2 kim loại ở 2 chu kì liên tiếp và thuộc phân nhóm chính nhóm II của bảng hệ
thống tuần hoàn, tác dụng với dung dịch H2SO4 dư, ta thu được 4,48 lít H2 (đktc) Thành phần % theo khối lượng của mỗi kim loại là:
A %Mg: 37,5%; %Ca: 62,5% B %Mg: 36,5%; %Ca: 63,5%
C %Mg: 38,5%; %Ca: 61,5% D %Mg: 39,5%; %Ca: 60,5%
Bài 6: Nung hoàn toàn hỗn hợp 2 muối cacbonat của 2 kim loại thuộc 2 chu kì liên tiếp của nhóm IIA, ta thu
được chất rắn có khối lượng bằng ½ khối lượng hỗn hợp muối ban đầu Công thức và thành phần % khối lượng hỗn hợp rắn sau nung là:
A MgO: 68,18%; CaO: 31,82% B MgO: 68,9%; CaO: 31,1%
C MgO: 69,8%; CaO: 30,2% D MgO: 64,2%; CaO: 35,8%
Bài 7: Cho 31,84g hỗn hợp NaX, NaY (X, Y là hai halogen của hai chu kì liên tiếp) vào dung dịch AgNO3 có
dư thu được 57,34g kết tủa Công thức của NaX, NaY và khối lượng mỗi muối là:
A NaCl: 5,85g; NaBr: 25,99g B NaCl: 11,7g; NaBr: 20,14g
C NaBr: 10,3g; NaI: 21,54g D NaBr: 28,84g; NaI: 3g
Bài 8: Hòa tan 46g một hỗn hợp gồm Ba và hai kim loại kiềm A, B thuộc hai chu kì kế tiếp nhau vào nước
thu được dung dịch D và 11,2 lít khí H2 (đktc) Nếu thêm 0,18mol Na2SO4 vào dung dịch D thì dung dịch D sau phản ứng vẫn chưa kết tủa hết ion Ba2+ còn nếu thêm 0,21mol Na2SO4 vào dung dịch D thì dung dịch sau phản ứng còn dư Na2SO4 Hai kim loại A và B là:
A Li, Na B Na, K C K, Rb D Li, K
Bài 9: X là hỗn hợp hai kim loại kiềm thuộc hai chu kì liên tiếp.
Trang 2- Nếu cho X tác dụng vừa đủ với V1 lít dung dịch HCl rồi cô cạn thì thu được a gam hỗn hợp muối clorua khan, còn nếu cho tác dụng vừa đủ với V2 lít dung dịch H2SO4 rồi cô cạn thì thu được b gam hỗn hợp muối sunfat khan
- Nếu cho X tác dụng với dd gồm ½V1 lít dd HCl và ½V2 lít dd H2SO4 đã dùng ở trên rồi đem cô cạn thì thu được c gam hỗn hợp các muối clorua và sunfat khan của A và B
A c = a + b
a + b
c =
a + b
c =
a + b
c = 5
Bài 10: Hoà tan 2,84g hh MgCO3 và CaCO3 bằng dd HCl dư Cho tất cả khí thoát ra hấp thụ vào V ml dd NaOH 10% (d = 1,10g/ml) thu được hh 2 muối có nồng độ % bằng nhau V có khoảng giá trị là:
A 14,92ml < V < 17,67ml B 14,92ml < V < 17,67ml
C 14,92ml < V < 17,67ml D 14,92ml < V < 17,67ml
Bài 11: Cho 7,2g hỗn hợp A gồm 2 muối cacbonat của 2 kim loại kế tiếp nhau trong phân nhóm chính nhóm
II Cho A hòa tan hết trong dung dịch H2SO4 loãng, thu được khí B Cho toàn bộ B hấp thụ hết bởi 450ml Ba(OH)2 0,2M thu được 15,76g kết tủa Công thức 2 muối cacbonat và % theo khối lượng của chúng trong A là:
A MgCO3: 58,33%; CaCO3: 41,67% B BeCO3: 76,67%; MgCO3: 23,33%
C A và B đều đúng D A và b đều sai
Bài 12: Cho 3g một hỗn hợp gồm Na và kim loại kiềm X tác dụng với nước Để trung hoà dung dịch thu
được cần 800ml dung dịch HCl 0,25M Tên của kim loại X và thành phần khối lượng của các kim loại trong hỗn hợp ban đầu là:
A Li: 0,7g; Na: 2,3g B Li: 0,9g; Na: 2,1g
C Li: 0,8g; Na: 2,2g D K: 0,7g; Na: 2,3g
Bài 13: Khi cho 1,32g hợp kim Na-K tan trong nước thì thu được 0,448 lít khí H2 (đktc) Thành phần % về khối lượng của hợp kim là:
A Na: 26,13%; K: 73,86% B Na: 26,3%; K: 73,68%
C Na: 26,31%; K: 73,6% D Na: 25,1%; K: 71,9%
Bài 14: Hòa tan 14,7g hỗn hợp gồm 2 kim loại kiềm A, B ở 2 chu kì liên tiếp vào nước thu được 2,8 lít khí
(0oC và 2atm) và dung dịch X Cho vào dung dịch X m gam Al thấy có 5,6 lít khí thoát ra ở cùng điều kiện và thu được dung dịch Y Giá trị m và tên A, B là:
A Na, K; m = 9g B Na, K; m = 10g C Na, K; m = 12g D Na, K; m = 18g
Bài 15: Hỗn hợp A gồm 2 kim loại ở hai chu kì liên tiếp nhau Hòa tan 0,37g hỗn hợp A trong nước dư, thu
được dung dịch X Cho 100ml dung dịch HCl 0,4M vào dung dịch X được dung dịch Y Để trung hòa vừa đủ lượng axit còn dư trong dung dịch Y, cần thêm tiếp dung dịch NaOH có chứa 0,01mol NaOH Hai kim loại kiềm trên là:
A Li, Na B Na, K C K, Rb D Rb, Cs
Bài 16: Hòa tan hoàn toàn 1,84g hỗn hợp hai kim loại Mg và Fe bằng dd HCl Phát biểu đúng là:
A V > 739ml (đktc).H2 B V < 1725ml (đktc).H2
C
2
H
0,033mol < n < 0,077mol D Tất cả đều đúng.
Bài 17: Để hoà tan hoàn toàn 28,4g hỗn hợp 2 muối cacbonat của 2 kim loại thuộc phân nhóm chính nhóm II
cần dùng 300ml dung dịch HCl a (M) và tạo ra 6,72 lít khí (đktc) Cô cạn dung dịch thu được m (g) muối khan Giá trị a, m và tên 2 kim loại là:
A a: 2M; m = 37,1g; Li và Na B a: 1M; m = 13,7g; Mg và Ca
C a: 2,5M; m = 30,7g; Li và Na D a: 2M; m = 31,7g; Mg và Ca
Trang 3Bài 18: Cho 31,84g hỗn hợp NaX, NaY (X, Y là hai halogen của hai chu kì liên tiếp) vào dung dịch AgNO3
có dư thu được 57,34g kết tủa Công thức của NaX, NaY và khối lượng mỗi muối là:
A NaCl: 5,85g; NaBr: 25,99g B NaBr: 28,84g; NaI: 3g
C NaBr: 10,3g; NaI: 21,54g D NaCl: 11,7g; NaBr: 20,14g
Bài 19: Một hỗn hợp 2 kim loại kiềm thuộc 2 chu kì kế tiếp của bảng hệ thống tuần hoàn có khối lượng là
8,5g Hỗn hợp này tan hết trong nước dư cho ra 3,36 lít khí H2 (đktc) A, B và khối lượng mỗi kim loại là:
A 4,6g Na; 3,9g K B 2,3g Na; 6,2g K C 1,4g Na; 7,1g K D 2,8g Na; 5,7g K
Bài 20: Cho 4,4g hỗn hợp hai kim loại ở hai chu kì liên tiếp và đều thuộc nhóm IIA trong bảng tuần hoàn tác
dụng với dung dịch HCl lấy dư được 3,36 lít H2 (đktc) Hai kim loại và phần trăm khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp ban đầu là:
A Be: 33,3%; Mg: 66,7% B Mg: 66,7%; Ca: 33,3%
C Mg: 54,5%; Ca: 45,5% D Ca: 35,4%; Sr: 65,6%
Bài 21: Nung 26,8g hh 2 muối cacbonat của 2 kim loại thuộc 2 chu kì liên tiếp của phân nhóm chính nhóm
II, ta được chất rắn A và khí B Cho khí B hấp thụ hoàn toàn vào 3,5 lít dd Ca(OH)2 0,1M ta thu được 30g kết tủa Khối lượng A, công thức và % muối cacbonat trong hh là:
A Mg và Ca; MgCO3 và CaCO3; 62,7% và 37,3%
B Mg và Ba; MgCO3 và BaCO3; 67,7% và 32,3%
C Mg và Ca; MgCO3 và CaCO3; 50% và 50%
D Mg và Ba; MgCO3 và BaCO3; 77% và 33%
Bài 22: Cho 1 hỗn hợp gồm Na và K tác dụng hết với nước, được một dung dịch A và 2 lít khí H2 (0oC, 1,12atm) Đem trung hòa dung dịch A bằng dung dịch HCl 0,5M, sau đó đem cô cạn dung dịch thì thu được 13,3g hỗn hợp muối khan Thành phần % khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp đầu và số ml dung dịch HCl cần để trung hòa dung dịch A là:
A %mNa = 37%; %mCa = 63%; 40mlB %mK = 73%; %mCa = 27%; 0,4 lít
C %mNa = 37%; %mK = 63%; 0,4 lítD %mNa = 50%; %mCa = 50%; 40ml
Bài 23: Một hỗn hợp X gồm Na và Ba có khối lượng là 32g X tan hết trong nước cho ra 6,72 lít H2 (đktc) Khối lượng Na và Ba có trong hỗn hợp X là:
A 4,6g Na; 27,4g Ba B 3,2g Na; 28,8g Ba
C 2,3g Na; 29,7g Ba D 2,7g Na; 29,3g Ba
Bài 24: Hòa tan hết hỗn hợp hai kim loại kiềm thổ vào nước, thu được 1,344 lít H2 (đktc) và dung dịch X Thể tích dung dịch HCl 1M cần để trung hòa vừa đủ dung dịch X là: