1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

giai bai toan mach dien

15 373 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 15
Dung lượng 99,5 KB

Nội dung

Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt nam Độc lập Tự do Hạnh phúc Đề tài sáng kiến kinh nghiệm \A-Sơ yếu lý lịch : -Họ và tên :: Đàm Ngọc Đồng -Ngày tháng năm sinh : 13/9/1976 -Năm vào ngành :1998 -Chức vụ :Giáo Viên -Đơn vị công tác: Trờng THCS Châu Can- Phú Xuyên Hà Tây -Trình độ chuyên môn : Đại học s phạm -Bộ môn giảng dạy : Vật lí 1 -Trình độ ngoại ngữ : Tiếng Anh B-Nội dung của đề tài : Tên đề tài: Nâng cao khả năng thực hành vật lí cho học sinh ở trờng THCS Châu Can - Phú Xuyên - Hà Tây I-Lý do chọn đề tài: Để hởng ứng cuộc vận động hai không của bộ giáo dục và đào tạo phát động Nói không với tiêu cực trong thi cử và bệnh thành tích trong giáo dục thì việc các trờng tự nâng cao chất lợng giáo dục thật là việc làm hết sức cần thiết để cuộc vận động của bộ giáo dục và đào tạo có hiệu quả .Việc nâng cao chất lợng các môn học của học sinh các trờng nói chung và của trờng THCS Châu Can nói riêng trong đó có cả môn học Vật lí, đặc biệt là khả năng thực hành và vận dụng giúp học sinh nắm đợc các kĩ năng thực hành, vận dụng tạo điều kiện tốt để học lên cao cũng nh học sinh có những kĩ năng cần thiết tạo điều kiện cho học sinh học lên trên THPT và phân luồng vào các trờng đào tạo nghề. Việc đổi mới chơng trình và sách giáo khoa, trong đó có cả môn vật lí của giáo dục phổ thông trong giai đoạn từ nay đến năm 2020 theo các định hớng sau: Chăm lo giáo dục toàn diện, đảm bảo sự giáo dục hài hoà về đức, trí , thể , mỹ, các kĩ năng cơ bản, chú ý định hớng nghề nghiệp, hình thành và phát triển cơ sở ban đầu của hệ thống đạo đức phẩm chất, năng lực cần thiết cho lớp ngời lao động phục vụ sự nghiệp công nghiệp hoá , hiện đại hoá đất nớc. Nội dung của chơng trình phải cơ bản, tinh giản, thiết thực và cập nhật sự phát triển của khoa học và công nghệ, kinh tế x hộiã , tăng c ờng thực hành vận dụng gắn bó với thực tiễn Việt Nam, phát triển thế mạnh vốn có của giáo dục phổ thông Viêt Nam tiến kịp trình độ phát triển chung của cả chơng trình giáo dục phổ thông của cả các nớc phát triển trong khu vực và trên toàn thế giới. Đẩy mạnh đổi mới phơng pháp dạy học, giúp học sinh biết cách tự học, hợp tác trong học tập, tích cực, chủ động, sáng tạo trong phát hiện và giải quyết vấn đề tự chiếm lĩnh tri 2 thức mới, giúp học sinh tự đánh giá năng lực của bản thân. Chủ yếu tăng cờng các hoạt động ngoài giờ lên lớp với nội dung và hình thức đa dạng. Môn vật lí ở trờng phổ thông góp phần hoàn chỉnh học vấn phổ thông và làm phát triển nhân cách của học sinh , chuẩn bị cho học sinh bớc vào cuộc sống lao động, sản xuất, bảo vệ tổ quốc, hoặc tiếp tục học lên. Vật lí phải tạo cho học sinh tiếp cận với thực tiễn kĩ thuật ở trong nớc và xây dựng lực lợng để tiếp thu đợc các kĩ thuật hiện đại của thế giới. Rèn luyện cho học sinh kỹ năng quan sát, đo lờng, phổ biến và năng lực thực hiện những thí nghiệm vật lí đơn giản. Mặt khác theo đánh giá của các nhà chuyên môn thì việc thực hành của học sinh , sinh viên Việt Nam còn rất yếu. Chính vì vậy việc dạy học các tiết thực hành phải đợc quan tâm , góp phần nâng cao kiến thức thực hành cho học sinh, tạo cho học sinh , sinh viên những kĩ năng , kĩ sảo trong thực hành nói chung và thực hành vật lí nói riêng. Quán triệt chủ trơng của Đại hội Đảng IX, ngày 9/12/2000 kỳ họp thứ 8 quốc hội khoá IX đ có nghị quyết số 40: Đổi mới về chã ơng trình giáo dục phổ thông và sách giáo khoa trong cả nớc. Thực hiện nghị quyết của Quốc hội, Thủ tớng chính phủ đ có chỉ thị sốã 14/CT/TTg (2001) nêu rõ: Tiếp tục nâng cao chất lợng giáo dục toàn diện, đổi mới phơng pháp dạy và học, phát huy t duy sáng tạo của học sinh, tiếp cận trình độ giáo dục phổ thông của các nớc trong khu vực và thế giới, tạo điều kiện thuận lợi cho việc phân luồng sau THCS và THPT, chuẩn bị tốt cho học sinh học tập tiếp tục sau trung học hoặc tham gia lao động ngoài x hội. ã Quán triệt tinh thần trên ta nhận thấy việc thay đổi chơng trình và sách giáo khoa đòi hỏi phải thay đổi cả một phơng phát dạy học đặc biệt là đối với các môn học thực nghiệm nh vật lí thì khả năng thực hành, vận dụng và các thao tác làm thực hành trong các giờ học thực hành là rất quan trọng. Với những lý do trên đ khiến tôi thực hiện đề tài này .ã 3 II-Phạm vi ,thời gian thực hiện đề tài Đề tài này đợc nghiên cứu việc học thực hành của học sinh ở khối 7, 9 Trờng THCS- Châu Can - Phú Xuyên Hà Tây Thời gian nghiên cứu : Năm học 2006-2007 Nội dung nghiên cứu: Việc học thực hành của học sinh III-Quá trình thực hiện đề tài 1.Tình trạng thực tế khi ch a thực hiện 1.1 Về phía học sinh Đại đa số các em học sinh Châu Can là ngoan, có ý thức tốt. Nhng do cha đợc làm thực hành nhiều trong các giờ học nói chung và đặc biệt là trong các giờ học thực hành, các em ít đợc làm quen với đồ dùng dạy học, DCTN. Đặc biệt phải nói đến là một số giáo viên đã thành thói quen coi nhẹ việc thực hành của học sinh .Mặt khác nếu có chỉ đợc xem giáo viên làm các thí nghiệm biểu diễn. Lên THCS các em đ- ợc học nhiều môn, nhiều giáo viên, tiếp xúc với nhiều dụng cụ thí nghiệm. Chính vì vậy việc học tập theo phơng pháp mới, đặc biệt là việc sử dụng thí nghiệm vật lí là một việc rất khó với các em.Tuy vậy ở THCS Châu can, trớc năm học 2006-2007 học sinh đ đã - ơc học theo tập theo phòng bộ môn, nhng việc sử dụng dụng cụ thí nghiệm vẫn chỉ do giáo viên làm các em cũng chỉ đợc quan sát thí nghiệm do giáo viên trình bày ở một số môn môn Lý , Hoá còn hầu hết các em cũng đợc học chay, hoặc nếu có cũng chỉ mang tính hình thức. 1.2. Về phía giáo viên: Trớc năm học 2006-2007, mặc dù học sinh đ đã ợc học tập theo phòng bộ môn nhng do điều kiện thực tế trờng THCS Châu Can vẫn có tình trạng dạy chéo ban Cụ thể giáo viên Toán dạy Lý, Hoá, giáo viên Văn dạy Sinh, Kỹ thuật công nghiệpChính vì thế việc giáo viên sử dụng ĐDDH, DCTN là rất hiếm ngoài lý do là ngại sử dụng khi 4 phải chuẩn bị, mang, chuyển thí nghiệm từ kho lên lớp thì việc không biết lắp ráp hoặc thí nghiệm không thành công vẫn thờng xuyên xảy ra. Bên cạnh đó còn một bộ phận các nhà giáo còn coi nhẹ việc học thực hành của học sinh , đặc biệt là các giờ học thực hành của một số bộ môn thực nghiệm nh vật lí, hoá học Trong các dịp thao giảng thi đua của nhà trờng trong năm học thì rất ít giáo viên thao giảng vào các giờ học thực hành Khiến các giờ học trên lớp nói chung và các giờ học thực hành nói riêng chất lợng cha cao, ảnh hớng lớn tới chất lợng học của học sinh. 1.3. Về phía công tác chỉ đạo Những năm trớc khi đạt chuẩn quốc gia do trờng có nhiều khó khăn về cơ sở vật chất nên toàn bộ DCTN chỉ cho vào kho. Toàn trờng có 1 bộ Lý, 1 bộ Sinh, 1 bộ Hoá đ qua nhiều năm sử dụng nên chất lã ợng không cao. Do không có phòng bộ môn nên việc kiểm tra theo dõi đôn đốc giáo viên dạy phảii sử dụng ĐDDH, DCTN còn có nhiều lơ là và xem nhẹ. Đặc biệt là các giờ học thực hành. Ngoài việc nhận thức còn hạn chế về tầm quan trọng của việc sử dụng ĐDDH, DCTN và sự cần thiết , quan trọng của các giờ thực hành thì cũng là do còn tồn tại một phơng pháp dạy học cũ. Trong nhiều năm không tổ chức thi giáo viên dạy giỏi có sử dụng ĐDDH, DCTN. Các DCTN, ĐDDH giáo viên tự làm ít quan tâm và chất lợng không cao. Trong các dịp thao giảng thi đua của nhà trờng trong năm học thì rất ít giáo viên thao giảng vào các giờ học thực hành. Ban giám hiệu còn cha có biện pháp cứng rắn cũng nh cha có hình thức động viên đối với những giáo viên không sử dụng ĐDDH, DCTN và những giáo viên thờng xuyên sử dụng ĐDDH, DCTN. Trờng cha có 1 phụ tá thí nghiệm cũng nh cha có sổ sách theo dõi việc sử dụng DCTN, ĐDDH của giáo viên. Việc xếp loại giờ thao giảng còn xem nhẹ việc sử dụng ĐDDH, DCTN. Và đặc biệt là các tiết học thực hành. 1.4. Bảng thông kê kết quả ban đầu 5 Qua việc điều tra theo dõi đã thống kê đợc số liệu sau đây: Kết quả kiểm tra thực hành Chất lợng Học lực Khối9 Năm học Sĩ số Giỏi Khá TB Yếu 2003-2004 140 3% 30% 57% 10% 2004-2005 141 4% 32% 55% 9% 2005-2006 144 3% 29% 58% 10% Khối7 2003-2004 145 3% 35% 54% 8% 2004-2005 130 3% 36% 53% 8% 2005-2006 129 3% 29% 58% 10% 2. Nguyên nhân -Học sinh vẫn còn thói quen học vẹt, lối học thụ động cha quen với phơng pháp học mới. Thời gian học tập của các em khá nhiều nhng cha chủ động trong khoảng thờii gian học tập ở nhà. Do không đợc tiếp xúc với các dụng cụ thí nghiệm nên khả năng thực hành của học sinh còn cha cao và còn rất lúng túng khi lắp ráp thí nghiệm. 6 -Đời sống kinh tế của giáo viên còn nhiều khó khăn, có nhiều giáo viên dạy hợp đồng,, dạy chéo ban nên cha chú tâm vào việc giảng dạy. -Do Giáo viên quen với kiểu dạy và học cũ, coi nhẹ những tiết học thực hành, cha nhận thức đợc vấn đề thực hành vật lí đối với học sinh có vai trò rất quan trọng. -Sự quản lý của Ban giám hiệu còn lỏng lẻo đối với việc sử dụng ĐDDH, DCTN. Cha tham mu đợc với x xây dựng thêm phòng bộ môn mang tính chất đúng nghĩa của nó,ã đặc biệt là phòng bộ môn vật lí đòi hỏi phải mang tính chất chuyên dụng hơn trong bố trí, chuẩn bị các phơng tiện phục vụ công tác giảng dạy đối với đặc trng bộ môn. -Do cha có sự chỉ đạo từ trên Bộ, Sở, Phòng trong việc nâng lơng cho giáo viên giỏi các cấp nên việc động viên khuyến khích giáo viên cha thật sự làm các giáo viên có tâm huyết phấn đấu. III- Những biện pháp thực hiện Nh chúng ta đ biết lý luận phải gắn liền với thực tiễn, học phải đi đôi với hành.ã Trong suốt một thời gian dài do nhiều nguyên nhân khác nhau, học sinh của chúng ta chỉ thiên về lý thuyết ít có điều kiện tiếp xúc với các DCTN nên các em cha có khả năng thực hiện thành thạo các thí nghiệm. Dới ánh sáng của NQTW II khoá 8, giáo dục và đào tạo đợc coi là quốc sách hàng đầu, sự nghiệp giáo dục đào tạo đợc mở sang một trang mới, vị thế của ngời thầy đ đã ợc nâng cao, đặc biệt là hởng ứng cuộc vận động hai không của bộ giáo dục và đào tạo Nói không với tiêu cực trong thi cử và bệnh thành tích trong giáo dục .Cũng từ đó tầm quan trọng của việc học hành đợc mọi ngời ghi nhận, để sự nghiệp giáo dục đào tạo thật sự đợc coi là quốc sách hàng đầu thì bản thân ngành giáo dục đào tạo phải tự đổi mới để theo kịp với sự đổi mới của đất nớc. NQTW Đảng khoá IX, nghị quyết số 40 kỳ họp thứ 8 Quốc hội khoá IX, chỉ thị số 14 của Thủ tớng chính phủ đ mở ra hã ớng mới để giáo dục đào tạo đổi mới và vơn lên. Để thực hiện chủ trơng của Đảng, nghị quyết của Quốc hội và chỉ thị của Chính phủ đòi hỏi các cấp quản lý trong ngành giáo dục phải thấy rõ trách nhiệm của mình. Do nhận thức đợc tầm quan trọng của việc thay đổi chơng trình sách giáo khoa đồng thời rèn luyện cho học sinh các kĩ năng cơ bản nh quan sát, đo lờng, sử dụng các dụng cụ và máy móc đo lờng phổ biến và năng lực thực hiện những thí nghiệm vật líí đơn giản Tôi đ có các biệm pháp thực hiện cụ thể nhã sau: 7 1. Lập kế hoạch học tập thực hành cho học sinh: Đối với các giờ học thực hành vật lí ngoài việc chuẩn bị về mặt lí thuyết thì học sinh phải đợc tiếp cận với dụng cụ thí nghiệm và đặc biệt là các thao tác sử dụng chúng. Nếu chỉ sử dụng 45 phút trong tiết học thực hành chắc chắn rất nhiều học sinh cha đợc thao tác sử dụng thiết bị để thực hành thì đ hết giờ, nhã vậy việc rèn luyện cho học sinh những kĩ năng cơ bản, nh quan sát , đo lờng, sử dụng dụng cụ, máy móc đo lờng phổ biến và năng lực thực hiện những thí nghiệm vật lí đơn giản cha đạt đợc hiệu quả cao trong giờ học. Chính vì vậy việc lập kế hoạch chuẩn bị về cơ sở lí thuyết và tiếp cận với dụng cụ và phơng pháp làm thực hành trớc là việc làm cần thiết phục vụ cho các tiết học thực hành nói chung và vật lí nói riêng. Lịch chuẩn bị cho các giờ thực hành Tuần học Khối 7 Khối 9 Lịch chuẩn bị Lịch chuẩn bị Tuần 1 Tiết 3: (Xác định điện trở của một dây dẫn bằng vôn kế và ampe kế) Tuần 5 Tiết 6: ( Quan sát và vẽ ảnh của vật tạo bởi gơng phẳng) Tuần 6 Tiết15: (Xác định công suất của các dụng cụ điện) Tuần 9 Tiết 20: (Kiểm nghiệm mối quan hệ Q ~ I 2 trong định luật Jun- Len- Xơ Tuần 14 Tiết31: (Chế tạo nam châm vĩnh cửu nghiệm lại từ tính của ống dây có dòng điện). Tuần 21 Tiết 42: (Vận hành máy phát điện và máy biến thế) Tuần 24 Tiết 50: (Đo tiêu cự của thấu kính hội tụ) Tuần 30 Tiết 31: ( Đo cờng độ dòng điện và hiệu điện thế đối với đoạn mạch nối tiếp) Tuần 31 Tiết 32: ( Đo cờng độ dòng điện và hiệu điện thế đối với đoạn mạch song song) Tiết 63: ( Nhận biết ánh sáng đơn sắc và ánh sáng không đơn sắc bằng đĩa CD) 8 2.Thống kê và h ớng dẫn học sinh chuẩn bị về mặt lí thuyết và các thiết bị , dụng cụ phục vụ cho giờ thực hành. Theo qua điểm đổi mới chơng trình và sách giáo khoa giáo dục phổ thông ngoài việc quán triệt mục tiêu giáo dục đảm bảo tính khoa học, đảm bảo tính thống nhất, đáp ứng yêu cầu phát triển của đối tợng học sinh, đảm bảo tính khả thi, thì một trong những trọng tâm của đổi mới chơng trình và sách giáo khoa của giáo dục phổ thông là tập chung vào đổi mới phơng pháp dạy học , thực hiện dạy học dựa vào hoạt động học tập tích cực, chủ động, sáng tạo của học sinh với sự tổ chức và hớng dẫn đúng mức của giáo viên trong việc phát hiện và giải quyết vấn đề góp phần hình thành ph- ơng pháp và nhu cầu tự học, bồi dỡng hứng thú học tập, tạo niềm tin và niềm vui trong học tập. Đổi mới phơng pháp dạy học luôn luôn đặt trong mối quan hệ với đổi mới mục tiêu , nội dung dạy học, đổi mới cơ sở vật chất và thiết bị dạy học, đổi mới các hình thức tổ chức dạy học để phối hợp dạy học theo cá nhân và các nhóm nhỏ hoặc cả lớp giữa dạy học ở ngoài phòng học và ở ngoài hiện trờng, đổi mới môi trờng giáo dục để học gắn với thực hành và vận dụng Nội dung chuẩn bị Tiết Khối 7 Khối 9 Nội dung chuẩn bị Nội dung chuẩn bị Lí thuyết Dụng cụ, thiết bị Lí thuyết Dụng cụ, thiết bị Tiết 3: Xác định điện trở của một dây dẫn bằng vôn kế và ampe kế +Cách sử dụng vôn kế, ampe kế. +Nội dung định luật Ôm +Mẫu báo cáo thực hành Dây constantan có giá tri cha biết, biến thế nguồn, vôn kế, am pe kế một chiều, công tắc, dây nối Tiết 6: Quan sát và vẽ ảnh của vật tạo bởi gơng phẳng +Luyện tập vẽ ảnh của vật có hình dạng khác nhau +Gơng phẳng có giá đỡ, 9 đặt trớc gơng phẳng. +Xác định vùng nhìn thấy của gơng +Tập qua sát vùng nhìn thấy của gơng ở mọi vị trí +Mẫu báo cáo thực hành +1 thớc thẳng +1 bút chì +1 thớc đo độ Tiết 15: Xác định công suất của các dụng cụ điện +Cách sử dụng vôn kế, ampe kế. +công thức tính công suất + Chuẩn bị mẫu báo cáo thí nghiệm +Quạt điện một chiều, biến thế nguồn, vôn kế, ampe kế một chiều. Biến trở con chạy, công tắc, dây nối. Tiết 20: Kiểm nghiệm mối quan hệ Q~I 2 trong định luật Jun-Len-Xơ +Nội dung của định luật Jun-Len- Xơ +Cách đọc chỉ số của nhiệt kế +Phơng pháp làm thí nghiệm này + Chuẩn bị mẫu báo cáo thí nghiệm +Biến thế nguồn, vôn kế một chiều, ampe kế một chiều Biến trở con chạy, công tắc, dây nối. +Nhiệt kế rợu, bình nhiệt kế, dây đốt, que khuấy, đồng hồ bấm dây. Tiết 31: Chế tạo nam châm vĩnh cửu, nghiệm lại từ tính của ống dây có dòng điện +Biết cách xác định từ cực của một ống dây có dòng điện chạy qua. +Biết cách chế tạo ra một nam châm vĩnh cửu + Chuẩn bị mẫu báo cáo thí nghiệm +Dây đồng , dây thép, la bàn, kim dài, dụng cụ thí nghiệm chế tạo nam châm vĩnh cửu, bút dạ, giá thí nghiệm, công tắc Tiết 42: Vận hành máy phát điện và máy biến thế. +Cách vận hành máy phát xoay chiều đơn giản, máy biến thế + Chuẩn bị mẫu +động cơ điện, máy phát điện, biến thế thực hành, vôn kế xoay chiều, bóng đèn, 10 . đổi mới chơng trình và sách giáo khoa, trong đó có cả môn vật lí của giáo dục phổ thông trong giai đoạn từ nay đến năm 2020 theo các định hớng sau: Chăm lo giáo dục toàn diện, đảm bảo sự giáo

Ngày đăng: 08/07/2014, 16:00

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w