1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

kỹ năng giao tiếp thuyết trình Thuyết trình về các phong tục đón tết của các quốc gia trên thế giới

45 1,7K 1
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 45
Dung lượng 24,86 MB

Nội dung

Dân tộc nào cũng đều có Ngày Tết, lấy ngày đầu tiên của năm mới làm cái mốc và đó là ngày lễ lớn nhất trong năm của mỗi dân tộc. Người Việt Nam cũng như người Trung Hoa và một số dân tộc khác chịu ảnh hưởng văn minh Trung Hoa, bắt đầu thực sự “ăn Tết” vào ngày mồng một của năm mới và gọi những ngày lễ này là Tết Nguyên Đán. Tết Nguyên đán (Tết Cả) là lễ hội lớn nhất trong các lễ hội truyền thống Việt Nam từ hàng ngàn đời nay, là điểm giao thời giữa năm cũ và năm mới; giữa một chu kỳ vận hành của đất trời, vạn vật cỏ cây. Tết Nguyên đán Việt Nam từ buổi khai thiên lập địa đã tiềm tàng những giá trị nhân văn thể hiện mối quan hệ giữa con người với thiên nhiên, vũ trụ qua bốn mùa xuânhạthuđông... Tết còn là dịp để mọi người tưởng nhớ, tri âm tổ tiên, nguồn cội; giao cảm nhân sinh trong quan hệ đạo lý và tình nghĩa xóm làng...  Các tên gọi khác của Tết Nguyên Đán: Tết Cả, Tết Ta, Tết Âm Lịch, Tết Việt Nam, năm mới hay đơn giản gọi là Tết.  Giải thích về từ:“ TẾT NGUYÊN ĐÁN” Từ nguyên: “Tết nguyên đán” có nguồn gốc từ chữ Hán

Trang 1

PHONG TỤC ĐÓN NĂM

MỚI

NHÓM THỰC HIỆN: NHÓM 2 KĨ NĂNG GIAO TIẾP THUYẾT TRÌNH

Trang 2

Mục Lục

I Tết Nguyên Đán

II Năm Mới Ở Châu Á 5

III Năm Mới Ở Châu Âu 9

IV Năm Mới Ở Châu PHi 11

V Năm Mới Ở Châu Mỹ 15

VI Năm Mới Ở Châu Úc

Trang 3

TẾT NGUYÊN ĐÁN

Trang 4

TẾT NGUYÊN ĐÁN

Giới thiệu về phong tục đón năm mới 4

1 Như thế nào là Tết Nguyên Đán:

Tết Nguyên đán (Tết Cả) là lễ hội lớn

nhất trong các lễ hội truyền thống

Việt Nam từ hàng ngàn đời nay, là

điểm giao thời giữa năm cũ và năm

mới; giữa một chu kỳ vận hành của

đất trời, vạn vật cỏ cây Tết Nguyên

đán Việt Nam từ buổi "khai thiên lập

địa" đã tiềm tàng những giá trị nhân

văn thể hiện mối quan hệ giữa con

người với thiên nhiên, vũ trụ qua bốn

mùa xuân-hạ-thu-đông

I TÌM HIỂU VỀ TẾT NGUYÊN ĐÁN

Trang 5

TẾT NGUYÊN ĐÁN

Trang 6

TẾT NGUYÊN ĐÁN

Giải thích về từ:“ TẾT NGUYÊN ĐÁN”: “Tết nguyên đán” có nguồn gốc từ chữ Hán

- Chữ "Tết" do chữ "Tiết" mà thành

- Hai chữ "Nguyên đán": "nguyên" có nghĩa là sự khởi đầu hay sơ khai và "đán" là buổi sáng sớm

Trang 7

TẾT NGUYÊN ĐÁN

Theo truyền thuyết, người Việt Nam

ăn Tết từ thời Hùng Vương Theo

lịch sử Trung Hoa từ thế kỉ thứ nhất,

quan nước Trung Hoa sang nước ta

truyền cho dân ta biết cách làm

ruộng và các sinh hoạt văn hóa

khác, trong đó có cả việc ăn Tết cổ

truyền Song thực tế đã chứng minh

rằng: Trước khi người Trung Hoa sang đô hộ , dân tộc Việt đã có sinh hoạt văn hóa nề nếp và đặc sắc Như vậy, có thể nói Tết

cổ truyền của người Việt Nam phải hình thành từ trước thế kỉ thứ nhất, không phải do người Hoa khai hóa hay đồng hóa

2 Nguồn gốc ra đời:

Trang 8

TẾT NGUYÊN ĐÁN

3 Quan niệm ngày tết:

Ngày Tết mọi thứ đều phải

mới, phải đổi khác, từ ngoại

vật cho đến lòng người

Trang 9

TẾT NGUYÊN ĐÁN

“Thịt mỡ, dưa hành, câu đối đỏ, Cây nêu, tràng pháo, bánh chưng xanh”

II HOẠT ĐỘNG NHỮNG NGÀY CUỐI NĂM

Trang 10

TẾT NGUYÊN ĐÁN

Chợ Tết là những phiên chợ có phiên họp chợ vào trước tết từ 25

đến 30 tháng Chạp.Vào những ngày này, các chợ sẽ bán suốt cả đêm,và đi chợ Tết đêm là một trong những cái thú đặc biệt Kèm theo các chợ mua bán ngày giáp tết đông đúc, nhiều nơi còn tổ chức các chợ hoa nhằm vui xuân Những loại chợ Tết đặc biệt

cũng sẽ chấm dứt vào trước giờ Ngọ giao thừa

1 Chợ Tết

Trang 11

TẾT NGUYÊN ĐÁN

11

Mâm ngũ quả là một mâm trái cây

có khoảng năm thứ trái cây khác

nhau Các loại trái cây bày lên thể

hiện nguyện ước của gia chủ qua

tên gọi, màu sắc và cách sắp xếp

của chúng Mỗi miền có cách bày

trí mâm ngũ quả khác nhau

-2 Chuẩn bị mâm ngũ quả

Miền Bắc

Miền Trung Miền Nam

Trang 12

TẾT NGUYÊN ĐÁN

Ngoài hai loại hoa đặc trưng cho Tết

là đào và mai, hầu như nhà nào

cũngcó thêm những loại hoa để thờ

cúngvà hoa trang trí Ngoài ra còn có

những loại hoa khác cắm kèm sẽ tạo

sự phong phú và mang ý nghĩa sum

họp cho bình hoa ngày tết

3 Mua hoa tết

Trang 13

TẾT NGUYÊN ĐÁN

Tranh Tết gồm: Tranh dân gian Việt Nam, tranh Đông Hồ, tranh Hàng Trống và tranh Kim Hoàng.

Phía trên bàn thờ thường treo một tranh dân gian vẽ ngũ quả, chiếc cuốn thư có khi là một chữ Nho (chữ Tâm, Phúc, Đức ) Tranh Tết từ lâu đã trở thành một tập quán, một thú chơi của người dân Việt Nam và nó là một phần không thể thiếu trong không gian của ngày Tết cổ truyền xưa kia Những màu sắc rực rỡ như khơi gợi nên cảm giác mới mẻ ấm cúng rộn rã sắc xuân trong mỗi gia đình của người Việt

4 Mua tranh tết

Trang 14

TẾT NGUYÊN ĐÁN

5 Câu đối đỏ

• Dùng để trang hoàng nhà cửa

và để thưởng Xuân, trước đây

từ các nho học cho tới những

người bình dân "tồn cổ" vẫn

còn trọng tục treo "câu đối đỏ"

nhân ngày Tết.

6 Sắp dọn bàn thờ:

• Trong gia đình người Việt thường có một bàn thờ tổ tiên, ông bà ông Vải Tuỳ theo từng nhà, cách trang trí và sắp đặt bàn thờ khác nhau Bàn thờ là nơi tưởng nhớ, là thế giới thu nhỏ của người đã khuất

Trang 15

TẾT NGUYÊN ĐÁN

7 Ngày dựng cây nêu

Cây nêu là một cây tre cao khoảng 5-6 mét Ở

ngọn thường treo nhiều thứ (tùy theo từng điạ phương) như vàng mã, bùa trừ tà, hình cá chép làm bằng giấy, giải cờ vải tây Người ta tin rằng những vật treo ở cây nêu, cộng thêm những

tiếng động của những khánh đất, là để ma quỷ không tới quấy nhiễu Vào buổi tối, người ta treo một chiếc đèn lồng ở cây nêu để tổ tiên biết đường về nhà ăn Tết với con cháu Vào đêm trừ tịch còn cho đốt pháo ở cây nêu để mừng năm mới tới, xua đuổi ma quỷ hoặc những điều

không maỵ Cây nêu thường được dựng vào ngày 23 tháng chạp, là ngày Táo quân về trời và ngày 7 tháng Giêng triệt hạ, gọi là "hạ nêu"

Trang 16

TẾT NGUYÊN ĐÁN

Tết của người Việt bắt

đầu từ ngày 23 tháng

Chạp, là ngày mà người

Việt cúng ông Táo Lễ

cúng được chuẩn bị rất

đầy đủ và chu đáo, gồm:

hương, nến, hoa quả, vàng

mã, hai mũ đàn ông, một

mũ đàn bà và ba con cá

chép.

Tết của người Việt bắt

đầu từ ngày 23 tháng

Chạp, là ngày mà người

Việt cúng ông Táo Lễ

cúng được chuẩn bị rất

đầy đủ và chu đáo, gồm:

hương, nến, hoa quả, vàng

mã, hai mũ đàn ông, một

mũ đàn bà và ba con cá

chép.

8.NGÀY ÔNG CÔNG,ÔNG TÁO

Trang 17

TẾT NGUYÊN ĐÁN

Giới thiệu về phong tục đón năm mới17

9.NGÀY TẤT NIÊN

Nó có thể là ngày 30 tháng chạp (nếu là năm đủ) hoặc 29 tháng Chạp (nếu là năm thiếu) Đây là ngày gia đình sum họp lại với nhau để ăn cơm buổi tất niên

Thời điểm bắt đầu giờ Chính Tý (0

giờ 0 phút 0 giây ngày Mồng 1 tháng

Giêng) là thời khắc quan trọng nhất

của dịp Tết, đánh dấu sự chuyển

giao năm cũ và năm mới, được gọi

là Giao thừa Để ghi nhận thời khắc

này, người ta thường làm hai mâm

cỗ Một mâm cúng gia tiên tại bàn

thờ ở trong nhà mình và một mâm

cúng thiên địa ở khoảng sân trước

nhà

Trang 18

TẾT NGUYÊN ĐÁN

III.BẨY NGÀY ĐẦU NĂM

1.BA NGÀY TÂN NIÊN

Trang 19

TẾT NGUYÊN ĐÁN

2.XUẤT HÀNH HÁI LỘC

Xuất hành là lần đi ra khỏi nhà

đầu tiên trong năm, thường

được thực hiện vào ngày tốt

đầu tiên của năm mới để đi tìm

may mắn cho bản thân và gia đình

Trang 20

TẾT NGUYÊN ĐÁN

3:THĂM HỎI LÀNG XÓM ĐỒNG

NGHIỆP

4.MỪNG TUỔI

• Gắn kết tình cảm, chúc nhau

những câu tốt lành đầu năm

mới Lời chúc tết thường là

sức khỏe, phát tài phát lộc,

gặp nhiều may mắn, mọi ước

muốn đều thành công

• Lì xì: tức là người lớn thường tặng trẻ em tiền bỏ trong một bao giấy đỏ Hoặc những

người con trưởng thành cũng mừng tuổi bố mẹ thêm tuổi

Trang 21

TẾT NGUYÊN ĐÁN

Giới thiệu về phong tục đón năm mới21

5.HÓA VÀNG

• Ngày mồng 4 tháng Giêng

theo lịch cổ là ngày con nước:

làm cơm, đốt vàng mã gửi

người thân khuất bóng lời cầu

nguyện một năm mới nhiều

may mắn

• Ngày mồng 7 tháng Giêng (cũng có thể là mồng 6 tháng Giêng) là ngày cuối cùng của chuỗi lễ hội Tết Trong ngày này, người Việt làm lễ hạ Cây nêu, gọi là lễ Khai hạ

6.KHAI HẠ

Trang 22

TẾT NGUYÊN ĐÁN

IV.LỄ HỘI VÀ THỨC ĂN NGÀY TẾT

1.CÁC LỄ HỘI

Các lễ hội truyền thống như: thi đấu cờ

người, đua thuyền, đấu vật, đánh còn,

múa lân, thi thả chim bồ câu tùy theo

bản sắc văn hóa của mình

Trang 23

TẾT NGUYÊN ĐÁN

Giới thiệu về phong tục đón năm mới23

2.ẨM THỰC NGÀY TẾT

Bánh truyền thống: bánh chưng,

bánh dầy, bánh tét

Cỗ Tết: nem rán, xôi gấc, thịt

gà, giò lụa, giò mỡ, dưa muối

hành

Kẹo bánh thì đa dạng hơn, gồm:

Kẹo bột, bánh chè lam Ngoài

ra, Tết còn có hạt dưa, hạt bí,

hạt hướng dương, hạt điều,hạt

dẻ

Nước uống ngày Tết: Phổ biến

nhất vẫn là rượu Sau bữa ăn,

người ta thường dùng trà xanh

Trang 24

NĂM MỚI CHÂU Á

Cùng Việt Nam, Trung Quốc, Mông Cổ, Triều Tiên, Hàn Quốc đón năm mới theo Âm lịch với nhiều nét văn hóa truyền thống đặc sắc điển hình.

Trang 25

NĂM MỚI CHÂU Á

Trung Quốc

Đối với địa phương

khác nhau thì tập tục

khác nhau,nhưng có

đặc điểm chung là

đêm 30 cả gia đình

sẽ quây quần ăn bữa

cơm đoàn viên

Trang 26

NĂM MỚI CHÂU Á

Đặc biệt là việc treo đèn lồng và

múa lân truyền thống không thể

thiếu.Như xua đi điều không may

và cầu chúc hạnh phúc.

Trang 27

NĂM MỚI CHÂU Á

HÀN QUỐC

Tết âm lịch cổ truyền của người Hàn Quốc, theo tiếng Hàn gọi là Seollah,buổi tối trước giao thừa, họ thường tắm bằng nước nóng để tẩy trần và đặc biệt không ngủ.Các

thanh tre được đốt trong nhà lúc giao thừa để xua đuổi tà ma.

Vào những ngày Tết, mọi người đều mặc trang phục truyền thống hanbok

Trang 28

NĂM MỚI CHÂU Á

Đặc biệt món ttok-kuk có

nghĩa là “ăn” một năm khác 28

Đặc biệt, sẽ là thiếu sót khi bàn về ngày Tết Nguyên đán của Hàn Quốc mà không nhắc đến văn hoá ẩm thực trong mối quan

hệ chặt chẽ với các nghi thức thờ cúng thần, Phật và tổ tiên

Trang 29

Giới thiệu về phong tục đón năm mới 29

NĂM MỚI CHÂU ÂU

Với các nước Tây Phương, đêm giao thừa là đêm vui

nhất, mọi người nô nức vui chơi ở nơi công cộng để chờ đón giây phút giao thừa Những quả bóng được thả rơi

trong giây đầu tiên bắt đầu cho năm mới, pháo bông được bắn lên sáng rực đất trời.

Trang 30

Giới thiệu về phong tục đón năm mới 30

NĂM MỚI CHÂU ÂU

NƯỚC ANH

Lễ hội năm mới tràn ngập sắc

màu

Trước tết: mua rượu đổ đầy

hũ, mua thịt bò… vì người Anh

cho rằng nếu rượu thịt không

dư dả thì sẽ gặp khó khăn

Diễu hành qua các con đường lớn

Hát vang bài hát truyền thống đón năm mới

Trang 31

Giới thiệu về phong tục đón năm mới 31

NĂM MỚI CHÂU ÂU

Mở tiệc linh đình, với các điệu

khiêu vũ, pháo hoa, sâm banh

Xông nhà…

NƯỚC ANH

Trang 32

Giới thiệu về phong tục đón năm mới 32

NĂM MỚI CHÂU ÂU

Nước Pháp

Lúc giao thừa người ta ngậm đồng

tiền vàng với hy vọng sẽ phát đạt,

giàu sang trong năm mới

Tại miền Tây nước Pháp, có tục lệ:

thanh niên nam nữ dắt nhau vào

rừng tìm cây tầm gửi trong buổi

chiều cuối năm - anh chàng nào tìm

thấy, mang về trước tiên thì được

coi là “vua tầm gửi” và suốt ngày

mồng 1 Tết được quyền ôm hôn

những cô gái đẹp đi qua nhà mình

Trang 33

Giới thiệu về phong tục đón năm mới 33

NĂM MỚI CHÂU ÂU

Mâm cỗ Tết khá thịnh soạn và khó thể

thiếu hai thứ: quả hồ đào (tượng trưng cho

sự tốt lành) và củ hành (gia vị chủ yếu)

Người Pháp còn dự báo thời tiết năm mới

qua những lát hành trộn muối ngâm dấm

Nước Pháp

Dùng rượu đón năm mới: mở tiệc ăn

uống từ đêm giao thừa cho tới 3/1

Trang 34

Giới thiệu về phong tục đón năm mới 34

NĂM MỚI CHÂU ÂU

HY LẠP

Hạt lựu được coi là biểu tượng may

mắn: nếu chúng văng tung tóe khắp

sân sau khi được đập vỡ thì gặp

nhiều may mắn và hạnh phúc

Phong tục làm bánh mì với đồng tiền mừng xuân

Trang 35

Giới thiệu về phong tục đón năm mới 35

NĂM MỚI CHÂU MỸ

Là môt châu lục có nhiều

dân tộc sinh sống

phong tục chào đón năm

mới của các quốc gia nơi

đây vô cùng đặc sắc và đa

dạng.

Trang 36

Giới thiệu về phong tục đón năm mới 36

NĂM MỚI CHÂU MỸ

1 Hợp chủng quốc Hoa Kỳ

Thường đổ ra đường và

nhảy múa suốt đêm

sự kiện hạ quả cầu

thủy tinh tại quảng

trường thời đại.

Món ăn bắp cải, cá

mòi và mật ong

Đi thăm hỏi hoặc tổ

chức ăn uống

Trang 37

Giới thiệu về phong tục đón năm mới 37

NĂM MỚI CHÂU MỸ

MÊXICÔ

-Quây quần bên

người thân, ăn 12 quả

nho

-6/1 ăn bánh có đồ

chơi

-hầm đậu đen với

chân giò, bột đậu đen

với thịt rồi rán.

Trang 38

Giới thiệu về phong tục đón năm mới 38

NĂM MỚI CHÂU MỸ

Trang 39

Giới thiệu về phong tục đón năm mới 39

Châu Phi là châu lục đứng thứ ba

trên thế giới về dân số, và lớn thứ ba

trên thế giới, theo diện tích

-là cái nôi VH của loài người.

- là châu lục có người sinh sống

nghèo khổ nhất thế giới.

- có một lượng lớn các nền văn hóa

pha tạp lẫn nhau

-Người Phi châu theo nhiều loại tôn

giáo, với Kitô giáo và Hồi giáo là phổ

biến nhất.

NĂM MỚI CHÂU PHI

Trang 40

Giới thiệu về phong tục đón năm mới 40

AI CẬP

NĂM MỚI CHÂU PHI

.

Lấy nước sông nil dang cao nhất

làm ngày bắt đầu năm mới.Gọi là

năm mới nước lên

Người ta tập trung tại các nhà

thờ lớn để cầu nguyện và sao đó

về nhà để cùng ăn bữa tiệc năm mới Người Ai Cập thường

không uống rượu trong năm mới

vì bình thường họ cũng khô ng

dùng chất có cồn

Trang 41

Giới thiệu về phong tục đón năm mới

NĂM MỚI CHÂU PHI

Món ăn truyền

thống của họ là

cá,tỏi,rau sống và

trứng gà

Trong ngày lễ tết,

người Ai Cập treo

tỏi ở trước cửa

hoặc đeo lên cổ

trẻ con

Trang 42

Giới thiệu về phong tục đón năm mới 42

Người Nam Phi

mùng 2 Tết ngập

tràn các lễ hội hóa

trang, người người

mặc quần áo sặc

sỡ, nhảy múa trên

đường phố trong

tiếng trống vang rền

NĂM MỚI CHÂU PHI

NAM PHI

Trang 43

Giới thiệu về phong tục đón năm mới 43

Do vị trí địa lý Australia là một

trong những nước đầu tiên trên

thế giới để chào đón năm mới

NĂM MỚI CHÂU ÚC

Sự bắt đầu của năm mới được

tổ chức bởi pháo hoa tại

Sydney, Australia

Trang 44

Giới thiệu về phong tục đón năm mới 44

NĂM MỚI CHÂU ÚC

Các thành phố lớn của Australia

có các sự kiện đặc biệt của đêm

giao thừa năm mới bao gồm

diễu hành, âm nhạc và giải trí

Những người nổi tiếng thường

được mời làm khách mời danh

dự

Những người thích đua ngựa có thể xem hoặc đặt cược

vào Cup Perth

Trang 45

Giới thiệu về phong tục đón năm mới 45

Ngày đăng: 06/07/2014, 22:48

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w