1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Ôn Thi TN Năm Học 2010

74 357 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 74
Dung lượng 731,5 KB

Nội dung

Lớp Bồi Dưỡng Kiến Thức Giáo Viên: Huỳnh Phước Hùng TÀI LIỆU ÔN THI TỐT NGHIỆP THPT MÔN HOÁ HỌC Gồm: -Cấu trúc đề -Câu hỏi trắc nghiệm -Đề thi từ 2007  Năm học: 2009 - 2010 CẤU TRÚC ĐỀ THI năm 2009 ( Bộ GD-ĐT) 1 A. THEO CHƯƠNG TRÌNH CƠ BẢN I PHẦN CHUNG CHO TẤT CẢ THÍ SINH [32] Nội dung Số câu Este, lipit 2 Cacbohiđrat 1 Amin. Amino axit và protein 3 Polime và vật liệu polime 1 Tổng hợp nội dung các kiến thức hoá hữu cơ 6 Đại cương về kim loại 3 Kim loại kiềm, kim loại kiềm thổ, nhôm 6 Sắt, crom 3 Hoá học và vấn đề phát triển kinh tế, xã hội, môi trường 1 Tổng hợp nội dung các kiến thức hoá vô cơ 6 II. PHẦN RIÊNG [8 câu] Nội dung Số câu Este, lipit, chất giặt rửa tổng hợp 1 Cacbohiđrat 1 Amin. Amino axit và protein 1 Polime và vật liệu polime 1 Đại cương về kim loại 1 Kim loại kiềm, kim loại kiềm thổ, nhôm 1 Sắt, crom, đồng, phân biệt một số chất vô cơ, hoá học và vấn đề phát triển kinh tế, xã hội, môi trường 2 B. THEO CHƯƠNG TRÌNH NÂNG CAO [ 8 Câu] Nội dung Số câu Este, lipit, chất giặt rửa tổng hợp 1 Cacbohiđrat 1 Amin. Amino axit và protein 1 Polime và vật liệu polime 1 Đại cương về kim loại 1 Kim loại kiềm, kim loại kiềm thổ, nhôm 1 Sắt, crom, đồng, phân biệt một số chất vô cơ, chuẩn độ dung dịch; hoá học và vấn đề phát triển kinh tế, xã hội, môi trường 2 CHƯƠNG 1: ESTE - LIPIT Bài 1: Este 2 Câu 1: Cho axit axetic ( CH 3 COOH) tác dụng với axetylen (CH≡CH ) ta thu được este có công thức là A. CH 3 COOC≡CH. B. CH 3 COOCH=CH 2 . C. CH 3 COOCH 2 CH 3 . D. CH≡C- COO-CH 3 . Câu 2: Cho axit axetic tác dụng với ancol etylic ta thu được este có công thức là A. etyl fomiat. B. metyl fomiat. C. etyl axetat. D. metyl axetat. Câu 3: Cho dãy các chất: Metyl axetat, phenol, axit fomic, ancol etylic, HCl. Số chất tác dụng được dung dịch NaOH là : A. 4. B. 3. C. 2. D. 1. Câu 4: Tỉ khối hơi của este no đơn chức X đối với hidro bằng 37. Số đồng phân este của X là: A. 1. B. 2. C. 3. D. 4. Câu 5: Este A có CTPT lần lượt là C 2 H 4 O 2 . Số CTCT ( đồng phân ) của este là: A. 1. B. 2. C. 3. D. 4. Câu 6: Este A có CTPT lần lượt là C 3 H 6 O 2 . Số CTCT ( đồng phân ) của este là: A. 1. B. 2. C. 3. D. 4. Câu 7: Este A có CTPT lần lượt là C 4 H 8 O 2 . Số CTCT ( đồng phân ) của este là: A. 1. B. 2. C. 3. D. 4. Câu 8. Phản ứng thủy phân este trong môi trường kiềm khi đun nóng được gọi là phản ứng: A.Cracking. B. Xà phòng hóa C. Hidrat hóa D. Sự lên men Câu 9. Metyl propyonat là tên gọi của hóa chất nào sau đây? A. HCOOC 3 H 7 B. C 3 H 7 COOHC. C 2 H 5 COOCH 3 D. C 2 H 5 COOH Câu 10 Một este có công thức phân tử là C 4 H 8 O 2 , khi thủy phân trong môi trường axit thu được rượu etylic, công thức cấu tạo của C 4 H 8 O 2 là: A. CH 3 COOC 2 H 5 B. C 3 H 7 COOH C. HCOOC 3 H 7 D. C 2 H 5 COOCH 3 Câu 11: Ứng với công thức phân tử C 4 H 8 O 2 có bao nhiêu đồng phân este : A. 2. B. 6. C. 4. D. 5. Câu 12: Hợp chất nào sau đây không phải là este. A. C 2 H 5 COOCH 3 . B. CH 3 COOC 2 H 5 . C. CH 3 OCH 3 . D.HCOOC 2 H 5 Câu 13: Etyl axetat tác dụng được với các chất sau A. H 2 , NaOH. B. NaOH, dd HCl, C. NaOH, Ag 2 O. D. H 2 O( xt), NaOH. Câu 14: Cho sơ đồ biến hoá sau: C 2 H 5 OH → X → etyl axetat → X Vâỵ X là: A. CH 3 COOH.B. C 2 H 2 , C. HCHO. D. CH 3 COONa. Câu 15: Đốt cháy hoàn toàn 7,4gam một hợp chất hữu cơ A chứa (C, H, O) thu được 6,72 lít khí CO 2 đktc và 5,4gam H 2 O. Tỉ khối hơi của A so với không khí bằng 2,55. CTPT của A là 3 A. C 2 H 4 O 2 . B. CH 2 O 2 . C. C 2 H 4 O 2 . D. C 3 H 6 O 2 . Bài 2: LIPIT Câu 1: Khái niệm về chất béo A. Chất béo là tri este của glixerol với axit béo. B. Chất béo là este của axit no đơn chức và rượu. C. Chất béo là este của glixerol với rượu đơn chức. D. Chất béo là este của ancol etylic với axit béo. Câu 2: Thuỷ phân chất béo trong môi trường bazơ ( phản ứng xà phòng hoá) ta thu được: A. Muối và rượu đơn chức. B. Muối của axit béo và glixerol. B. Axit béo và glixerol. D. Axit béo và etylen glicol. Câu 3: Trong dãy các chất sau, dãy nào là công thức của chất béo lỏng A. (C 17 H 33 COO) 3 C 3 H 5 ; (C 15 H 31 COO) 3 C 3 H 5 . B. (C 17 H 35 COO) 3 C 3 H 5 ; (C 15 H 31 COO) 3 C 3 H 5 . C. (C 17 H 33 COO) 3 C 3 H 5 ; (C 15 H 29 COO) 3 C 3 H 5 . D. (C 17 H 35 COO) 3 C 3 H 5 ; (C 15 H 29 COO) 3 C 3 H 5 . Câu 4. Trong các công thức sau đây, công thức nào là công thức của lipit? A. C 3 H 5 COO-CH 3 B. C 3 H 5 (OOC-CH 3 ) C. C 3 H 5 (OOC-C 17 H 35 ) 3 D. C 3 H 5 (COO-C 17 H 35 ) 3 Câu 5. Để biến chất béo lỏng thành chất béo rắn ta thực hiện: A. Làm lạnh B. Xà phòng hóa C. Cô cạn D. Hidro hóa, (xúc tác Ni. t 0 ) Câu 6 : Để biến một số dầu thành mỡ rắn hoặc bơ nhân tạo người ta thực hiện quá trình A. hidro hóa ( có xúc tác Ni , t 0 ) . B. cô cạn ở nhiệt độ cao . C. làm lạnh . D. xà phòng hóa . Bài 3: Khái niệm về xà phòng và chất giặt rửa tổng hợp Câu 1: Xà phòng thường dùng là: A. hỗn hợp muối kali hoặc natri của axit có thêm một số chất phụ gia. B. hỗn hợp muối kali hoặc natri của axit. C. hỗn hợp muối kali hoặc natri của axit béo, có thêm một số chất phụ gia. D. hỗn hợp muối kali hoặc natri của axit axetic. Câu 2: Chất giặt rửa tổng hợp là những chất: A. Có công thức hoá học giống như xà phòng. B. Không phải là muối natri của axit cacboxylic nhưng có tinh năng giặt rửa như xà phòng. C. hỗn hợp muối kali hoặc natri của axit béo. D. Tri este của glixerol với axit béo. Câu 3: Trong các phản ứng xà phòng hoá sau, phản ứng nào dùng điều chế xà phòng. A. CH 3 COOC 2 H 5 + NaOH →CH 3 COONa + C 2 H 5 OH. B. (CH 3 COO) 3 C 3 H 5 + NaOH → 3CH 3 COONa + C 3 H 5 (OH) 3 . 4 C. C 17 H 35 COOC 2 H 5 + NaOH → C 17 H 35 COONa + C 2 H 5 OH. D. (C 17 H 35 COO) 3 C 3 H 5 + NaOH → 3C 17 H 35 COONa + C 3 H 5 (OH) 3 . Câu 4. Xà phòng là: A. Muối canxi của axit béo B. Muối kali, natri của axit béo C. Muối của axit hữu cơ D. Muối kali, natri của axit axetic Câu 5. Xà phòng được điều chế bằng cách: A. Cho axit hữu cơ phản ứng với kim loại. B. Hidro hoá dầu thực vật C. Đun chất béo với dung dịch kiềm ở nhiệt độ cao. D. Thủy phân dầu thực vật trong môi trường bazơ. Câu 6. Hóa chất nào sau đây được sử dụng làm chất giặt rửa tổng hợp? A. C 17 H 35 COONa B. CH 3 (CH 2 ) 10 CH 2 OSO 3 Na C. CH 3 (CH 2 ) 10 CH 2 C 6 H 4 SO 3 Na D. B và C Câu 7. Hợp chất nào sau đây có trong xà phòng: A. CH 3 (CH 2 ) 12 COOCH 3 B. CH 3 (CH 2 ) 50 (CH 2 ) 5 CH 3 C. CH 3 (CH 2 ) 14 COONa D. CH 3 (CH 2 ) 12 CH 2 Cl Câu 8: Chất giặt rửa tổng hợp có ưu điểm A. dễ kiếm . B. rẻ tiền hơn xà phòng C. có thể dùng để giặt rửa cả trong nước cứng D. có khả năng hòa tan tốt trong nước. Bài 4: Luyện tập este và chất béo Câu 1: Tỉ khối hơi của este no đơn chức A đối với H 2 là 37. Công thức phân tử của A là A. C 2 H 4 O 2 . B. C 3 H 6 O 2 . C. C 4 H 8 O 2 . D. C 5 H 10 O 2 . Câu 2: Thực hiện phản ứng thuỷ phân 17,6 gam một este no đơn chức A trong môi trường axit, sau phản ứng thu được 6,4 g rượu. Tỉ khối của A đối với hidro bằng 44. Tên của este A là A. Metyl axetat. B. Etyl axetat. C. Metyl propyonat. D. Etyl propyonat. Câu 3: Thực hiện phản ứng xà phòng hoá một este no đơn chức A bởi 500ml dung dịch KOH 0,8M, sau phản ứng thu được 33,6g muối kali. Tỉ khối hơi A đối với oxi bằng 2,3125. Tên của este là: A. metyl axetat. B. metyl fomiat. C. etyl fomiat. D. etyl axetat. Câu 4. Xét về mặt cấu tạo, lipit thuộc loại nào sau đây? A. Rượu B. Anđehyt C. Axit cacboxylic D. Este 5 Câu 5. Ứng với công thức C 3 H 6 O 2 số đồng phân este là A. 2 B. 4 C. 3 D. 1 Câu 6. Cho 4,6 gam ancol etylic tác dụng với axit axetic. Khối lượng este thu được là A. 7,4 gam B. 8,8 gam C. 6,0 gam D. 8,2 gam Câu 7: Đốt cháy hoàn toàn 6 gam một este X có CTPT C n H 2n O 2 thu được 4,48 lít khí CO 2 ( ở đktc). Công thức cấu tạo của este X là A. CH 3 COOH.B. HCOOH. C. HCOOCH 3 .D. CH 3 COOCH 3 . CHƯƠNG 2:CACBOHIĐRAT Bài 5 Glucozơ Câu 1: Glucozơ có CTPT C 6 H 12 O 6 , là hợp chất tạp chức, ở dạng mạch hở phân tử có cấu tạo của A. Andehyt 5 chức và ancol đơn chức. B. Andehyt đơn chức và ancol đơn chức. C. Andehyt 5 chức và ancol 5 chức. D. Andehyt đơn chức và ancol 5 chức. Câu 2: Để phân biệt 3 chất lỏng: glixerol, glucozơ, etanal ta có thể dùng A. Phản ứng tráng gương. B. H 2 . C. Cu(OH) 2 và hỗn hợp Cu(OH) 2 -NaOH. D. Na kim loại. Câu 3: lên men glucozơ, ta thu được sản phẩm là: A. etanal và khí CO 2 . B. ancol etylic và khí CO 2 . C. axit axetic và khí CO 2 . D. etanal và ancol etylic. Câu 4. Glucozo lên men rượu.Lượng khí CO 2 sinh ra dẫn qua nước vôi trong DƯ được 60 gam kết tủa. Vậy khối lượng glucozo đã dùng với hiệu suất 80% là A. 54 gam B. 26. 4 gam C. 67.5 gam D.45 gam Câu 5. Khi thủy phân chất nào sẽ thu được glixerol A. Chất béo B. Saccarozơ C. Este đơn chức D. Etyl axetat Câu 6 Đun nóng 9 gam glucozơ với lượng dư Cu(OH) 2 trong môi trường kiềm thì khối lượng Cu 2 O tạo thành là bao nhiêu? A. 2.7 gam B. 4.9 gam C. 13 gam D. 7.2 gam Câu 7: Glucozơ không phản ứng được với : A. Dung dịch NaOH. B.Cu(OH) 2 ở điều kiện thường. C. Hydro( xúc tác niken, đun nóng). D. AgNO 3 trong dd NH 3 đun nóng. Câu 8: Chất nào sau đây là đồng phân của Fructozơ? A.Glucozơ B.Saccarozơ C.Mantozơ D.Xenlulozơ. 6 Câu 9: (SBT) Đun nóng dung dịch chứa 27 glucozơ với dung dịch AgNO 3 /NH 3 thì khối lượng Ag thu được tối đa là A. 21,6g. B. 10,8g. C. 32,4g. D. 16,2g. Câu 10:Lượng glucozơ cần dùng để tạo ra 1,82 gam sobitol với hiệu suất 80% là: A.2,25 gam B. 1,80 gam C.1,82 gam D.1,44 gam Bài 6: SACCAROZƠ, TINH BỘT VÀ XENLULOZƠ. Câu 1: Saccarozơ và tinh bột lần lượt có công thức phân tử là A. C 12 H 22 O 11 và C 6 H 12 O 6 . B. C 12 H 22 O 10 và C 6 H 10 O 5 . C. C 12 H 22 O 11 và (C 6 H 10 O 5 ) n . D. C 12 H 22 O 10 và (C 6 H 10 O 5 ) n . Câu 2: Saccarozơ có công thức phân tử là C 12 H 22 O 11 cấu tạo từ 2 gốc mono saccarit không có nhóm – CHO, có nhiều nhóm chức –OH, tính chất hoá học của saccarozơ là A. phản ứng thuỷ phân và phản ứng xà phòng hoá. B. phản ứng tráng gương và phản ứng với natri. C. phản ứng tráng gương và phản ứng Cu(OH) 2 tạo dung dịch xanh lam. D. phản ứng thuỷ phân và phản ứng Cu(OH) 2 tạo dung dịch xanh lam. Câu 3: Điểm giống nhau khi thuỷ phân saccarozơ, tinh bột, xenlulozơ là tạo ra A. fructozơ. B. glucozơ. C. mantozơ. D. axit axetic. Câu 4. Khi thủy phân tinh bột thu được những chất nào? A. Fructozo B. Xenlulozo C. Glucozo D. Mantozo Câu 5. Trong máu người luôn chứa một tỉ lệ glucozo không thay đổi là? A. 0,01% B. 0,1% C. 1% D. 10% Câu 6. Hóa chất phân biệt tinh bột và xenlulozơ là A. nước lạnh. B. Cu(OH) 2 . C. dung dịch AgNO 3 / NH 3 D. dung dịch I 2 Câu 7: (SBT) Cho sơ đồ chuyển hoá sau: Tinh bột →X →Y → Axit axetic. X và Y lần lượt là A. glucozơ, ancol etylic. B. mantozơ, glucozơ. C. glucozơ, etyl axetat. D. ancol etylic, andehyt axetic. Câu 8: Tơ được sản xuất từ xenlulozơ là A. Tơ capron. B. Tơ visco. C. Tơ nilon-6,6. D. Tơ tằm. Câu 9: Công thức nào sau đây là của xenlulozơ: A. [C 6 H 7 O 3 (OH) 3 ] n . B. [C 6 H 5 O 2 (OH) 3 ] n . C. [C 6 H 7 O 2 (OH) 3 ] n . D. [C 6 H 8 O 2 (OH) 3 ] n . Câu 10 : Mantozơ và tinh bột đều không thuộc loại A. monosaccarit. B. đisaccarit. C. polisaccarit. D. cacbohydrat. 7 Bài 7: Luyện tập: Cấu tạo và tính chất của cacbohidrat. Câu 1: Công thức phân tử của saccarozơ, glucozơ, tinh bột lần lượt là A. C 12 H 22 O 11 , (C 6 H 10 O 5 ) n , C 6 H 12 O 6 . B. C 12 H 22 O 11 , (C 6 H 10 O 5 ) n , C 6 H 5 COOH. C. C 12 H 22 O 11 , (C 6 H 12 O 6 , (C 6 H 10 O 5 ) n . D. C 6 H 12 O 6 , C 12 H 22 O 11 , (C 6 H 10 O 5 ) n . Câu 2: Saccarozơ, tinh bột, xenlulozơ, có phản ứng hoá học giống nhau là: A. phản ứng thuỷ phân nhờ xúc tác axit B. phản ứng thuỷ phân trong môi trường bazơ. C. phản ứng este hoá. D. phản ứng xà phòng hoá. Câu 3: Glucozơ, fructozơ, saccarozơ, đều có nhiều nhóm OH trong phân tử nên đều có phản ứng được với : A. dung dịch kiềm. B. AgNO 3 /NH 3 tạo kết tủa trắng. C. Cu(OH) 2 tạo dung dịch màu xanh lam. D. tác dụng dung dịch NaCl. Câu 4. Thuốc thử nào sau đây có thể nhận biết được tất cả các dung dịch sau: glucozo, glixerol, fomanđehit, etanol? A. Cu(OH) 2 /OH - B. AgNO 3 / NH 3 C. Natri kim loại D. Nước Brom. Câu 5 :Chất nào thuộc loại poli saccarit A. C 6 H 12 O 6 B. C 12 H 22 O 11 C. (C 6 H 10 O 5 ) n D. C 5 H 10 O 5 Câu 6. Chất khi thủy phân trong môi trường axit không tạo glucozơ là A. este B. saccarozơ C. tinh bột D. xenlulozơ Câu 7. Chất phản ứng với Cu(OH) 2 (môi trường kiềm) tạo kết tủa đỏ gạch là A. axit axetic B. saccarozơ C. tinh bột D. glucozơ Câu 8.Chất tác dụng với AgNO 3 / NH 3 tạo kết tủa bạc là A. etylaxetat B. glucozo C. tinh bột D. saccarozo Câu 9: Để phân biệt hồ tinh bột, saccarozơ, glucozơ lần lượt dùng các hóa chất là: A.Dd I 2 và dd AgNO 3 /NH 3 đun nóng.C.Dd KOH và dung dịch HCl. B.dd I 2 , dd NaCl D.H 2 , AgNO 3 /NH 3 đun nóng. Câu 10: Saccarozơ, tinh bột và xenlulozơ đều có thể tham gia vào: A. phản ứng thủy phân. B.phản ứng tráng bạc. C. phản ứng với Cu(OH) 2 . D. phản ứng đổi màu dung dịch iot. Câu 11: Cho 10kg glucozơ chứa 10% tạp chất lên men thành ancol etylic. Trong quá trình chế biến ancol hao hụt 5%. Khối lượng ancol thu được là A. 4,65kg. B. 4,37kg. C. 6,84kg. D. 5,56kg. 8 CHƯƠNG 3: AMIN, AMINO XIT VÀ PROTEIN Bài 9: Amin Câu 1: Dãy các chất là amin là A. C 2 H 5 NH 2 , CH 3 NH 2 , C 2 H 5 OH. B. C 6 H 5 OH, C 6 H 5 NH 2 , C 2 H 5 NH 2 . C. NH(CH 3 ) 2 , C 6 H 5 NH 2 , C 2 H 5 NH 2 . D. (CH 3 ) 3 N, C 6 H 5 NH 2 , CH 3 OH. Câu 2: Etyl metyl amin có CTPT A. CH 3 NHC 2 H 5 . B. CH 3 NHCH 3 . C. C 2 H 5 -NH-C 6 H 5 . D. CH 3 NH-CH 2 CH 2 CH 3 . Câu 3: Tính chất hoá học của anilin là: A. Làm quì tím hoá đỏ, tác dụng dung dịch HCl, tác dụng dung dịch Br 2 . B. Làm quì tím hoá xanh, tác dụng dung dịch HCl, tác dụng dung dịch Br 2 . C. Làm quì tím hoá xanh, tác dụng dung dịch HCl, tác dụng dung dịch Br 2 . D. Quì tím không đổi màu, tác dụng dung dịch NaOH, tác dụng dung dịch Br 2 . Câu 4: Hoá chất nào sau đây tác dụng dung dịch Br 2 , tạo kết tủa trắng. A. Metyl amin. B. Đi etyl amin. C. Metyl etyl amin. D. Anilin. Câu 5: Số đồng phân của amin có CTPT C 2 H 7 N và C 3 H 9 N lần lượt là A. 2,3. B. 2,4. C. 3,4. D. 3,5. Câu 6. Khi đốt cháy hoàn toàn một amin đơn chức X thu được 8,4 lit khí CO 2 , 1,4 lit N 2 (đktc) và 10,125g H 2 O. CTĐG của X là? A. C 3 H 7 N B. C 2 H 7 N C. C 3 H 9 N D. C 4 H 9 N Câu 7. Số đồng phân của C 3 H 9 N là: A. 2 B. 3 C. 4 D. 5 Câu 8. Để phân biệt dung dịch metylamin và anilin có thể dùng: A. Giấy quỳ tím B. Dung dịch NaOH C. Dung dịch HCl D. NaCl Câu9: Có thể tách riêng các chất từ hỗn hợp lỏng gồm benzen và anilin bằng những chất nào? A. dung dịch NaOH, dd Brom. B. dd HCl, dd NaOH. C. H 2 O, dd brom. D. ddNaCl, dd brom. Bài 10: Amino axit. Câu 1: Amino axit là loại hợp chất hữu cơ tạp chức, phân tử chứa đồng thời nhóm: A. Cacboxyl (-COOH), amino (-NH 2 ). B. Hydroxyl (-OH), amino (-NH 2 ). C. (-CHO), amino (-NH 2 ). D. Cacboxyl (-COOH), (-CHO). Câu 2: Amino axit biểu hiện tính chất hoá học sau: A. Tính lưỡng tính, phản ứng este hoá, phản ứng trùng hợp. B. Tính axit, phản ứng este hoá, phản ứng trùng ngưng. 9 C. Tính bazơ, phản ứng este hoá, phản ứng trùng ngưng. D. Tính lưỡng tính, phản ứng este hoá, phản ứng trùng ngưng. Câu 3: Axit amino axetic khi tác dụng dung dịch HCl, dung dịch NaOH, tạo ra sản phẩm lần lượt là: A. NH 2 -CH 2 -COONa, ClNH 3 -CH 2 -COOH. B. Cl - NH + 3 CH 2 COOK, NH 2 CH 2 COONa. C. NH 2 CH 2 COONa, NH 2 CH 2 COOK. D. Cl - NH + 3 CH 2 COOH, NH 2 CH 2 COONa. Câu 4: Số đồng phân của amino axit có CTPT C 3 H 7 NO 2 , C 4 H 9 NO 2 lần lượt là A. 2; 4. B. 2; 5. C. 2; 3. D. 2; 6. Câu 5. Một trong các tính chất hóa học quan trọng của amino axit là A. tính oxi hóa B. tính lưỡng tính C. tính trung tính D. tính khử Câu 6. Chất vừa tác dụng với NaOH và HCl là: A. CH 3 NH 2 B. NH 2 CH 2 COOH C. C 6 H 5 NH 2 D. C 2 H 5 NH 2 Câu 7. Amino axit làm quì tím hóa đỏ là A. H 2 NCH 2 COOH B. HOOC(CH 2 ) 2 CH(NH 2 ) (COOH C. H 2 N(CH 2 ) 4 CH (NH 2 )COOH D. H 2 NCH 2 NHCH 2 COOH Bài 11: Peptit và protein Câu 1: Để nhận biết peptit ta dùng A. Cu(OH) 2 trong môi trường axit cho hợp chất màu tím. B. Cu(OH) 2 trong môi trường kiềm cho hợp chất màu tím. C. Cu(OH) 2 trong môi trường trung tính cho hợp chất màu tím D. Cu(OH) 2 trong môi trường kiềm cho hợp chất màu xanh. Câu 2: Các chất có phản ứng màu biure là A. peptit và etanol. B. protein và etanol. C. peptit và protein. D. etanal và etanol. Câu 3: Chọn phát biểu đúng về protein A. protein là những polipeptit cao phân tử có phân tử khối là 1000. B. protein là những polipeptit cao phân tử có phân tử khối là từ vài chục nghìn đến vài triệu. C. protein là loại hợp chất chứa từ 2 đền 50gốc α-amino. D. protein là loại hợp chất chứa từ 30 đền 50gốc α-amino. Câu 4. Chỉ dùng Cu(OH) 2 có thể phân biệt tất cả các dung dịch sau: A. Glucozơ , lòng trắng trứng, glixerol, rượu etylic. B. Glucozơ, mantozơ, glixerol, anđehit axetic. 10 [...]... màu nâu B có khí không màu, hoá nâu trong không khí 35 C có dung dịch màu vàng D có kết tủa xanh CHƯƠNG 9 HÓA HỌC, MÔI TRƯỜNG Câu 1 Xu thế phát triển năng lượng trong tương lai là: A Nghiên cứu sử dụng năng lượng cho từng gia đình B Nghiên cứu sử dụng năng lượng cho giao thông C Nghiên cứu sử dụng các nhiên liệu ít ảnh hưởng đến môi trường D Nghiên cứu sử dụng nhiên liệu cho công trình Câu 2 Trong... nóng D Dùng dung dịch KOH Câu 12: Dẫn CO2 đến dư vào dung dịch Ca(OH)2 hiện tượng hoá học là A xuất hiện kết tủa trắng, sau đó kết tủa từ từ tan ra B xuất hiện kết tủa nâu đỏ, sau đó kết tủa từ từ tan ra C xuất hiện kết tủa xanh D Không hiện tượng Câu 13: Cho Ca(OH)2 vào dung dịch Na2CO3 hiện tượng hoá học là A không thấy hiện tượng B thấy xuất hiện kết tủa trắng C thấy có hiện tượng sủi bọt khí D... không phản ứng B Cr, Cr2O3 D Cr, CrCl3 Câu 3: Cr(OH)3 khi tác dụng dung dịch KOH thu được sản phẩm là A NaCrO3 B NaCrO2 C NaCrO4 D Na2CrO2 Câu 4: Chất có tính oxi hoá mạnh là A Cr2O3 B Cr(OH)3 D Cr C CrO3 Câu 5: Cr là kim loại khi tác dụng H2SO4 loãng tạo ra muối A CrSO4 B Cr2(SO4)3 C không phản ứng Câu 6: Cr khi tác dụng khí Cl2 tạo ra muối A CrCl2 B CrCl3 C không phản ứng D CrHSO4 D NaCrO2 Câu 7 Công... dùng A dd HCl B dd HNO3 loãng D dd H2SO4 đặc, t0 C dd NaCl Câu 5 Kim loại không tác dụng với dung dịch FeCl3 là A Zn B Fe C Cu D.Ag C FeO D FeCl2 Câu 6 Chất không có tính khử là A Fe B FeCl3 Câu 7 Kim loại nào sau đây không tác dụng với dung dịch HCl A Zn B Fe C Cu D Mg Câu 8 Cho bột Cu vào dung dịch FeCl3 thì xảy ra phản ứng: A Không có phản ứng B Cu + 2Fe3+ → Cu2+ + 2Fe2+ C Cu + Fe3+ → Cu+ + Fe2+ D 3Cu... liệu polime Câu 1: Thành phần chính của chất dẻo, cao su, tơ, keo dán là A polime B PE C PVC D PP Câu 2: Cấu tạo mạch polime có 3 kiểu đó là mạch A không nhánh, có nhánh, vòng B có liên kết đôi, liên kết đơn, vòng C không nhánh, có nhánh, mạng không gian D không nhánh, có nhánh, liên kết ba Câu 3: Monome của polietylen và polivinyl clorua lần lượt là A CH2=CH-Cl, CH2=CH2 B CH≡CH, CH2=CHCl C CH3-CH3, CH2=CH2... Nước mềm Câu 17 Có các chất sau: NaCl, NaOH, Na2CO3 và HCl Chất có thể làm mềm nước cứng tạm thời là: A NaCl B NaOH C Na2CO3 D HCl C CaSO4 D CaCO3 Câu 18 Thạch cao sống có công thức hóa học là: A CaSO4.1H2O B CaSO4.2H2O Câu 19 Công thức oxit cao nhất của kim loại kiềm thổ là A R2O B RO Câu 20: Canxi oxit còn được gọi là A vôi sống B vôi tôi C R2O3 D RO2 C đá vôi D vôi sữa 23 Câu 21: Cho từ từ đến dư... chất trên A NaOH B Quỳ tím C BaCl2 D AgNO3 28 Câu 11: Nung nóng hỗn hợp Mg(OH) 2 và Fe(OH)2 ngoài không khí cho đến khi khối lượng không đổi thu được một chất rắn Thành phần của chất rắn gồm A MgO, FeO B Mg(OH)2, Fe(OH)2 C Fe, MgO D MgO, Fe2O3 Bài 33: Hợp kim Sắt Câu 1: Nguyên tắc sản xuất gang trong công nghiệp A Khử quặng sắt oxyt bằng than cốc trong lò cao B Khử quặng sắt oxyt bằng H2 trong lò cao... kim loại hoặc chất khác Bài 20 Sự ăn mòn kim loại Câu 1: Sự giống nhau giữa ăn mòn hoá học và ăn mòn điện hoá là: A quá trình oxy hoá khử B quá trình ăn mòn kim loại C quá trình ăn mòn phi kim D quá trình vật lí xảy ra Câu 2: Để hợp kim Cu-Zn ngoài không khí, sau thời gian thì A Cu bị ăn mòn B Zn bị ăn mòn C Cu, Zn không bị ăn mòn D Cu, Zn bị ăn mòn Câu 3: Nối một sợi dây gồm 1 đoạn Mg và 1 đoạn Ag Hiện... mòn C Ag, Mg không bị ăn mòn D Mg bị ăn mòn Câu 4 Kim loại sử dụng để bảo vệ các kim loại bằng sắt là A Cu B Ag C Zn D Pb Câu 5 Những vật bằng sắt được mạ bằng những kim loại khác nhau dưới đây Nếu các vật này đều bi xây sát đến lớp sắt thì vật nào bị gỉ chậm nhất? A Sắt mạ kẽmB Sắt mạ thi t C Sắt mạ Niken D Sắt mạ đồng Câu 6 Một sợi dây kẽm nối với một dây đồng để lâu ngày trong không khí.sẽ xãy ra... Câu 12: Sự biến đổi tính chất kim loại của các nguyên tố trong dãy Al-Fe-Ca-Ba Là A Tăng B không thay đổi C giảm D vừa giảm vừa tăng Câu 13: Phương trình hoá học nào sau đây viết đúng ? A 3Fe + 4H2O  FeO + H2 B 2Fe + 3Cl2  2FeCl2 C Fe + CuO  FeO + Cu D 2Fe(NO3)2  2FeO + 4NO2 + O2 Bài 38: Tính chất hoá học Crom, Đồng, hợp chất Câu 1: Kim loại khi tác dụng dung dịch HCl tạo muối hoá trị II Khi tác . Viên: Huỳnh Phước Hùng TÀI LIỆU ÔN THI TỐT NGHIỆP THPT MÔN HOÁ HỌC Gồm: -Cấu trúc đề -Câu hỏi trắc nghiệm -Đề thi từ 2007  Năm học: 2009 - 2010 CẤU TRÚC ĐỀ THI năm 2009 ( Bộ GD-ĐT) 1 A. THEO. mạch polime có 3 kiểu đó là mạch A. không nhánh, có nhánh, vòng. B. có liên kết đôi, liên kết đơn, vòng. C. không nhánh, có nhánh, mạng không gian. D. không nhánh, có nhánh, liên kết ba. Câu. natri của axit axetic. Câu 2: Chất giặt rửa tổng hợp là những chất: A. Có công thức hoá học giống như xà phòng. B. Không phải là muối natri của axit cacboxylic nhưng có tinh năng giặt rửa như

Ngày đăng: 06/07/2014, 22:00

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w