Bài 37: Luyện tập tính chất Fe và hợp chất Fe.

Một phần của tài liệu Ôn Thi TN Năm Học 2010 (Trang 32 - 33)

Câu 1: Có các kim loại sau: Mg, Cu, Al, Zn, Fe. Dãy gồm các kim loại được sắp xếp theo chiều tính khử giảm dần

A. Mg, Cu, Al, Zn, Fe. B. Cu, Mg, Zn, Fe, Al. C. Mg, Al, Zn, Fe, Cu. D. Cu, Fe, Zn, Al, Mg. Câu 2: Để làm sạch FeCl2 có lẫn FeCl3 ta dùng hoá chất

A. Cu. B. Na. C. Zn. D. Fe.

Câu 3: Để làm sạch FeSO4 có lẫn Fe2(SO4)3 ta dùng hoá chất

A. NaOH. B. Fe. C. MgO. D. FeO. Câu 4: Để làm sạch Cu có lẫn Fe là dùng

A. dd HCl. B. dd HNO3 loãng. C. dd NaCl. D. dd H2SO4 đặc, t0.

Câu 5. Kim loại không tác dụng với dung dịch FeCl3 là

A. Zn B. Fe C. Cu D.Ag

Câu 6. Chất không có tính khử là

A. Fe B. FeCl3 C. FeO D. FeCl2

Câu 7. Kim loại nào sau đây không tác dụng với dung dịch HCl

A. Zn B. Fe C. Cu D. Mg

Câu 8. Cho bột Cu vào dung dịch FeCl3 thì xảy ra phản ứng: A. Không có phản ứng

B. Cu + 2Fe3+ → Cu2+ + 2Fe2+ C. Cu + Fe3+ → Cu+ + Fe2+ D. 3Cu + 2Fe3+ → 3Cu2+ + 2Fe

Câu 9. Kim loại nào sau đây có thể khử được ion Cu2+ trong dung dịch CuSO4?

A. Fe B. Na C. K D. Ba

Câu 10. Cấu hình electron của ion Fe3+ (Z = 26) là:

A. [Ar]4s23d6 B. [Ar]3d6 C. [Ar]3d5 D. [Ar]4s24p3

Câu 11: Ngâm Cu dư vào dung dịch AgNO3 thu được dung dịch X. Sau đó ngâm Fe dư vào dung dịch X thu được dung dịch Y. Dung dịch Y gồm

A. Fe(NO3)2. B. Fe(NO3)3.

Câu 12: Sự biến đổi tính chất kim loại của các nguyên tố trong dãy Al-Fe-Ca-Ba. Là A. Tăng. B. không thay đổi.

C. giảm. D. vừa giảm vừa tăng. Câu 13: Phương trình hoá học nào sau đây viết đúng ?

A. 3Fe + 4H2O  FeO + H2. B. 2Fe + 3Cl2 2FeCl2

C. Fe + CuO  FeO + Cu.

D. 2Fe(NO3)2  2FeO + 4NO2 + O2.

Một phần của tài liệu Ôn Thi TN Năm Học 2010 (Trang 32 - 33)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(74 trang)
w