CH3NH2 B.CH 3CH2OH C.CH3 CHO D.CH3 COOH.

Một phần của tài liệu Ôn Thi TN Năm Học 2010 (Trang 56 - 57)

Câu 34: Để phân biệt dung dịch phenol (C6H5OH) và ancol etylic (C2H5OH), ta dùng thuốc thử là A. kim loại Na. B. quỳ tím. C. nước brom.D. dd NaCl.

Câu 35: Oxi hoá CH3CH2OH bằng CuO đun nóng, thu được andehit có công thức là A. CH3CHO. B. CH3CH2CHO. C. CH2=CH-CHO. D. HCHO. Câu 36: Chất không phản ứng với brom là

A. C6H5OH. B. C6H5NH2. C. CH3CH2OH. D. CH2=CH-COOH. Câu 37: Đun nóng este CH3COOC2H5 với một lượng vừa đủ dung dịch NaOH, sản phẩm thu được là

C. HCOONa và C2H5OH. D. C2H5COONa và CH3OH.

VÔ CƠ

Câu 2: Số electron lớp ngoài cùng của các nguyên tử kim loại thuộc phân nhóm chính nhóm II là

A. 3. B. 2. C. 4. D. 1.

Câu 3: Công thức chung của oxit kim loại thuộc phân nhóm chính nhóm I là A. R2O3. B. RO2. C. R2O. D. RO. Câu 5: Chất phản ứng được với dung dịch NaOH tạo kết tủa là

A. KNO3. B. FeCl3. C. BaCl2. D. K2SO4. Câu 8: Chất phản ứng được với dung dịch NaOH là

A. Al2O3. B. MgO. C. KOH. D. CuO. Câu 9: Để phân biệt dung dịch AlCl3 và dung dịch KCl ta dùng dung dịch

A. NaOH. B. HCl. C. H2SO4. D. NaNO3. Câu 10:Kim loại Fe phản ứng được với dung dịch

A. CuSO4. B. Al2(SO4)3. C. MgSO4. D. ZnSO4. Câu 13: Cho các kim loại Na, Mg, Fe, Al; kim loại có tính khử mạnh nhất là

A. Al. B. Na. C. Mg. D. Fe.

Câu 14: Cho m gam kim loại Al tác dụng với một lượng dư dung dịch NaOH, thu được 3,36 lít khí H2 (ở đktc). Giá trị của m là

A. 10,8. B. 8,1. C. 5,4. D. 2,7.Câu 16: Kim loại Al không phản ứng với dung dịch

Một phần của tài liệu Ôn Thi TN Năm Học 2010 (Trang 56 - 57)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(74 trang)
w