Bài 29: Luyện tập Tính chất của nhôm và hợp chất của nhôm

Một phần của tài liệu Ôn Thi TN Năm Học 2010 (Trang 26 - 28)

Câu 1: Khi cho Na đến dư vào dung dịch AlCl3, số phương trình phản ứng xảy ra là

A. 1. B. 2. C. 3. D. 4.

Câu 2: Hoá chất dùng để phân biệt 3 lọ mất nhãn Al, Al2O3, Fe là

A. dd NaOH. B. dd HCl. C. dd NaCl. D. dd H2SO4 loãng. Câu 3: Dãy gồm các chất vừa tác dụng dd HCl, vừa tác dụng dd NaOH là

A. Al, Al2O3, Mg(OH)2. B. Al, Al2O3, Fe(OH)3. C. Al, Al2O3, Al(OH)3. D. Fe, Al2O3, Al(OH)3.

Câu 4. Chất tác dụng được với dung dịch NaOH và dung dịch HCl là

A. AlCl3 B. Na2CO3 C. Al(OH)3 D. KNO3

Câu 5. Cho 2,7 gam bột nhôm tác dụng với dung dịch NaOH dư. Thể tích khí H2 (đktc) sinh ra là A. 2,24 lit B. o,336 lit C. 3,36 lit D. 0,672 lit

Câu 6. Kim loại không tác dụng với axit HNO3 , H2SO4 (đặc nguội) là

A. Cu B. Zn C. Mg D. Al

Câu 7: Cho dãy phản ứng : X → AlCl3 → Y → Z → X → E. X, Y, Z, E lần lượt là A. Al, Al(OH)3, Al2O3, NaAlO2. B. Al(OH)3, Al, Al2O3, NaAlO2. C. Al, Al2O3, Al(OH)3, NaAlO2. D. Al, Al2O3, NaAlO2, Al(OH)3.

Câu 8:Đốt một lượng nhôm trong 6,72 lít O2 (đktc). Sau khi kết thúc phản ứng cho chất rắn thu được hoà tan hoàn toàn vào dung dịch HCl thấy giải phóng ra 6,72 lít H2 (đktc).Khối lượng nhôm đã dùng là

Bài 31: Sắt

Câu 1: Cấu hình electron của Fe là

A. 1s2 2s2 2p6 3s2 3p6 3d5 4s2. B. 1s2 2s2 2p6 3s2 3p6 4s23d6. C. 1s2 2s2 2p6 3s2 3p6 3d6 4s2. D. 1s2 2s2 2p6 3s2 3p6 4s13d6

Câu 2: Kim loại tác dụng được HCl, H2SO4 loãng, HNO3 loãng là

A. Fe. B. Cu. C. Ag. D. Au.

Câu 3:Kim loại khi tác dụng HCl, H2SO4 loãng tạo muối có hoá trị II, khi tác dụng H2SO4 đđ, HNO3 đặc, nóng tạo muối có hoá trị III là

A. Ca. B. Al. C. Cu. D. Fe. Câu 4. Cặp chất không xãy ra phản ứng là

A. Fe và dung dịch FeCl3 B. Fe và dung dịch CuCl2 C. Cu và dung dịch FeCl3 D. Fe và dung dịch ZnSO4 Câu 5. Cấu hình electron của ion Fe2+ là:

A. [Ar]3d64s2 B. [Ar]3d6 C. [Ar]3d5 D. [Ar]4s24p3 Câu 6. Xét sơ đồ phản ứng: 3 2 FeCl FeCl Fe→X →Y X, Y lần lượt là:

A. NaCl, Cl2 B. HCl, FeCl2 C. Cl2, FeCl3 D. HCl,Cl2.

Câu 7. Cho 1,12 gam Fe tác dụng với dung dịch HCl, thể tích khí H2(đktc) thu được là. A. 0.224 lit B. 0.336 lit C. 0.448 lit D. 2.240 lit

Câu 8. Cho kim loại sắt tác dụng với dung dịch HNO3 loãng,tạo ra khí NO.Tổng các hệ số của phản ứng là

A. 9 B. 13 C. 14 D. 8

Câu 9. Ở nhiệt độ thường cho Fe tác dụng với 4 dung dịch: MgCl2 , FeCl3 ,CuSO4 , H2SO4 đặc.Số phản ứng xảy ra là

A. . 2 B. 4 C. 3 D. 1

Câu 10. Có 4 kim loại Mg, Al, Fe, Cu. Kim loại nào tác dụng được với dung dịch HCl, dung dịch NaOH mà không tác dụng với dung dịch H2SO4 đặc nguội?

A. Mg B. Al C. Fe D. Cu

Câu 11: Dãy gồm các chất tác dụng được với Fe là

A. HCl, H2SO4 loãng, NO3 loãng, HNO3 đặc, nguội. B. HCl, H2SO4 loãng, HNO3 loãng, HNO3 đặc, nguội.

C. HCl, H2SO4 loãng, HNO3 loãng, HNO3 đặc, t0. D. HCl, H2SO4 đặc, nguội, HNO3 loãng, HNO3 đặc, t0.

Câu 12: Cho 2,52 gam một kim loại tác dụng với dung dịch H2SO4 loãng tạo 6,84 gam muối sunfat. Đó là kim loại nào trong số các kim loại sau?

A. Mg. B. Fe. C. Ca. D. Al.

Một phần của tài liệu Ôn Thi TN Năm Học 2010 (Trang 26 - 28)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(74 trang)
w