Bài 34: Crom và Hợp chất crom

Một phần của tài liệu Ôn Thi TN Năm Học 2010 (Trang 29 - 30)

Câu 1: Crom là kim loại khi tác dụng dung dịch HCl tạo ra muối

A. CrCl3. B. CrCl2. C. NaCrO2. D. không phản ứng. Câu 2: Dãy gồm các chất có tính lưỡng tính là

A. Cr2O3, Cr(OH)3. B. Cr, Cr2O3. C. Cr, Cr(OH)3. D. Cr, CrCl3. Câu 3: Cr(OH)3 khi tác dụng dung dịch KOH thu được sản phẩm là

A. NaCrO3. B. NaCrO2. C. NaCrO4. D. Na2CrO2. Câu 4: Chất có tính oxi hoá mạnh là

A. Cr2O3. B. Cr(OH)3. C. CrO3. D. Cr. Câu 5: Cr là kim loại khi tác dụng H2SO4 loãng tạo ra muối

A. CrSO4. B. Cr2(SO4)3. C. không phản ứng. D. CrHSO4. Câu 6: Cr khi tác dụng khí Cl2 tạo ra muối

A. CrCl2. B. CrCl3. C. không phản ứng. D. NaCrO2.

Câu 7. Công thức phân tử của kali đicrom mat là

A. K2CrO4 B. K2Cr2O7 C. KCrO7 D.KCrO4

A. Oxit axit B. Oxit bazơ C. Có tính khử D.Chấtbị oxi hóa

Câu 9. Để chứng minh tính chất lưỡng tính của Cr(OH)3, phải cho Cr(OH)3 tác dụng tần lượt với cặp chất nào?

A. NaOH, HCl B. NaOH, Na2CO3

C. HCl, KNO3 D. NaOH, FeO

Câu 10: Cho biết Cr ( Z= 24). Cấu hình của ion Cr3+ là A. 1s22s23s23p63d14s2. B. 1s22s23s23p63d3.

C. 1s22s23s23p63d14s1. D. 1s22s23s23p63d24s2. Câu 11: Phản ứng hoá học nào sau đây viết sai?

A. 2Cr + 3Cl2 2CrCl2. B. Cr + 2HCl  CrCl2 + H2

C. 2Cr + 2NaOH + 6H2O  2Na[Cr(OH)4] + 3H2

D. Cr + 6HNO3 đặc nguội  Cr(NO3)3 + 3NO2 + 3H2O

Câu 12: Tính khối lượng bột Al cần dùng để điều chế được 39 gam Cr bằng phương pháp nhiệt nhôm ( với Cr2O3 hiệu suất 100%).

Một phần của tài liệu Ôn Thi TN Năm Học 2010 (Trang 29 - 30)