Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 31 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
31
Dung lượng
239 KB
Nội dung
Trần Thuỳ Dương Thứ hai ngày 13 tháng 4 năm 2009 Tập đọc: Ăng-Co vát I Mục tiêu: - Biết đọc diễn cảm một đoạn trong bài với giọng đọc chậm rãi, tình cảm kính phục, Hiểu nội dung của bài: Ca ngợi Ăng –co vát. Một công trình kiến trúc và điêu khắc tuyệt diệu của nhân dân că pu chia. TCTV: Thốt nốt, muỗm. II Đồ dùng dạy học Ảnh khu đền Ăng-co vát trong SGK. III Các hoạt động dạy học. ND –TL Giáo viên Học sinh 1 Kiểm tra bài cũ 2 Bài mới HĐ1 : Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài. -Gọi HS đọc thuộc lòng bài thơ Dòng sông mặc áo và trả lời câu hỏi về nội dung bài. -Gọi HS nhận xét bạn đọc và trả lời câu hỏi. -Giới thiệu bài. a) Luyện đọc -Goi HS tiếp nối nhau đọc từng đoạn của bài. Gv ù sửa lỗi phát âm, ngắt giọng cho từng HS. -Gọi HS đọc phần chú giải. -Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp. b)Tìm hiểu bài -Yêu cầu HS đọc thầm toàn bài và trả lời câu hỏi. ? Ăng-co vát được xây dựng ở đâu và từ bao giờ? ………. ? Lúc hoàng hôn, phong cảnh khu đền có gì đẹp? -Giảng bài: Khu đền Ăng-co vát quay về hướng tây nên vào lúc hoàng hôn, ánh sáng mặt trời vàng soi vào bóng tổi……… - HS lên bảng. thực hiện theo yêu cầu của GV -HS đọc bài theo trình tự. Đ1: Ăng-covát đầu thế kỉ XII Đ2: Khu đền chính,,. Xây gạch vỡ. Đ3: Toàn bộ khu đền… từ các ngách. -1HS đọc thành tiếng phần chú giải. Cả lớp đọc thầm. -2 HS ngồi cùng bàn đọc thầm tiếp nối từng đoạn. +Ăng- covát được xây dựng ở Cam-pu-chia đầu thế kỉ XII +Vào lúc hoàn hôn đền thật huy hoàng… -Nghe. Trang 1 Trần Thuỳ Dương 3 Củng cố dặn dò ? Bài Ăng –co vát cho ta thấy điều gì? -Giảng bài: Đền Ăng-co vat là một công trình xây dựng và điêu khắc theo kiểu mẫu mang tính nghệ thuật…. => Nội dung: ( HS nhắc lại nội dung). c) Đọc diễn cảm. -Gọi HS tiếp nối nhau đọc toàn bài. Yêu cầu HS cả lớp theo dõi, tìm ra cách đọc hay. - HS thi đọc diễn cảm đoạn 3. +Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp. + HS thi đọc. +Nhận xét, cho điểm từng HS. -Nhận xét tiết học. -Dặn HS về nhà học bài và soạn bài Con chuồn chuồn nước. +Ca ngợi vẻ đẹp tráng lệ, uy nghi của đền, một công trình kiến trúc và điêu khắc tuyết diệu…… -Nghe. - HS đọc thành tiếng. Cả lớp theo dõi, tìm giọng đọc - HS ngồi cùng bàn luyện đọc. Khoa học: Trao đổi chất ở thực vật I Mục tiêu: Sau bài học, HS trình bày được sự trao đổi chất của thực vật với môi trường: thực vât thường xuyên phải lấy từ môi trường các chất khoáng, khí các-bô-ních, khí ô-xi và thải ra hơi nước, khí ô-xi, chất khoáng khác, - Thể hiện sự trao đổi chất giữa thực vật với môi trường bằng sơ đồ. TCTV: II Đồ dùng dạy học. -Hình trang 122, 123 SGK. ND_TL Giáo viên Học sinh 1.Kiểm tra bài cũ. 2.Bài mới. HĐ1: Phát hiện những biểu hiện bên ngoài của -Gọi HS lên bảng trả lời câu hỏi. ? Nêu ứng dụng của không khí trong trồng trọt? -Nhận xét chung. -GV yêu cầu HS quan sát hình 1 trang 122 SGK. ? Kể tên những gì được vẽ trong hình? -HS lên bảng trả lời. -Quan sát hình 1 SGK. Kể cho nhau nghe những gì Trang 2 Trần Thuỳ Dương trao đổi chất ở thực vật Mục tiêu: HS tìm trong hình vẽ những gì thực vật phải lấy từ môi trường và những gì phải thải ra môi trường trong quá trình sống. HĐ2: Thực hành vẽ sơ đồ trao đổi chất ở thực vật. Mục tiêu: Vẽ và trình bày sơ đồ trao đổi khí và trao đổi thức ăn ở thực vật. 3.Củng cố dặn dò. +Nêu những yếu tổ đóng vai trò quan trọng đối với sự sống của cây xanh có trong hình? . + Những yếu tố còn thiếu? GV kiểm tra và giúp đỡ các em. -GV gọi Hs trả lời câu hỏi. ?-Quá trình trên được gọi là gì? KL: Thực vật thướng xuyên phải lấy từ môi trường các chất … - GV hướng dẫn các em vẽ sơ đồ trao đổi khí và trao đổi thức ăn ở thực vật ( HS vẽ vào vở BT) GV kiểm tra và giúp đỡ các em. -Gọi HS trình bày. -Gọi HS đọc ghi nhớ. -Nhận xét tiết học. -Nhắc HS về nhà học bài và thực hành ở nhà. có trong hình. -nh sáng, nước, chất khoáng trong đất. +khí các-bô-níc, khí ô xi - HS trả lời câu hỏi. - Trao đổi chất. -HS vẽ. - HS đọc. Chính tả: (Nghe –viết). Nghe lời chim nói. I Mục tiêu: - Nghe-viết đúng bài chính tả, biết trình bày các dòng thơ theo thể thơ 5 chữ. - Làm đúng bài tập CT phương ngữ (2) a/b. II Đồ dùng dạy học. VBT III Các hoạt động dạy học ND –TL Giáo viên Học sinh Trang 3 Trần Thuỳ Dương 1 Bài mới HĐ1: Hướng dẫn viết chính tả. HĐ3: hướng dẫn làm bài tập 3 Củng cố dặn dò -Giới thiệu bài. a)Tìm hiểu nội dung bài thơ. -GV đọc bài thơ. ? Loài chim nói về điều gì? b) Hướng dẫn viết từ khó. -Yêu cầu HS tìm, luyện viết các từ khó, dễ lẫn khi viết chính tả. c)Viết chính tả. - GV đọc bài cho HS viết. - Đọc lại bài, HS khảo lại. d)Thu chấm, nhận xét. Bài 2 a) –Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung bài tập. -Yêu cầu HS tìm từ. - Gọi HS nêu kết quả, GV ghi nhanh lên bảng. -KL những từ đúng. Bài 3 a)-Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung bài tập. -Yêu cầu HS tự làm bài, nhắc HS dùng bút chì ghạch chân những từ không thích hợp. -Gọi HS nêu kết quả bài làm. -Nhận xét, kết luận lời giải đúng. -Nhận xét tiết học. -Theo dõi Gv đọc, 1 HS đọc thành tiếng trước lớp -Nói về những cánh đồng nối mùa………. -HS luyện đọc và viết các từ lắng nghe, bận rộn say mê, rừng sâu,…… -1 HS đọc thành tiếng yêu cầu của bài trước lớp. - HS làm bài vào vở. -1 HS đọc thành tiếng yêu cầu của bài trước lớp. - HS làm bằng bút chì vào VBT. -Nhận xét. Toán: Thực hành (tiếp theo). I. Mục tiêu. Giúp HS:- Biết được một số ứng dụng của tỉ lệ bản đồ. Trang 4 Trần Thuỳ Dương II. Chuẩn bò. -Chuẩn bò giấy vẽ, thước thẳng. III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu. ND – TL Giáo viên Học sinh 1.Bài mới. -HD vẽ đoạn thẳng AB trên bản đồ. HD Luyện tập. Bài 1: Bài 2: -Nêu ví dụ: SGK. ? Để vẽ được đoạn thẳng AB trên bản đồ, trước hết chúng ta cần xác đònh được gì? ? Có thể dựa vào đâu để tính độ dài của đoạn thẳng AB thu nhỏ. -Cho HS tính độ dài đoạn thẳng AB thu nhỏ ? Vậy đoạn thẳng AB thu nhỏ trên bản đồ tỉ lệ 1: 4000 dài bao nhiêu cm? ? Hãy nêu cách vẽ đoạn thẳng 5cm. -Yêu cầu HS thực hành tính độ dài đoạn thẳng thu nhỏ biểu thò chiều dài của bảng.(Chiều dài của bảng lớp là 3m) . -Gọi HS đọc yêu cầu của đề bài. ? Để vẽ được hình chữ nhật biểu thò nền phòng học trên bản đồ tỉ lệ 1: 200, chúng ta phải tính được gì? -Yêu cầu HS làm bài. -Theo dõi giúp đỡ HS -HS nêu yêu cầu ví dụ. -Chúng ta cần xác đònh được độ dài đoạn thẳng AB thu nhỏ -Dựa vào độ dài thật của đoạn thẳng AB. -HS tính và báo cáo kết quả. 20 m = 2000 cm Đoạn thẳng AB thu nhỏ là: 2000 : 400 = 5 (cm) - Dài 5cm. -Nhận xét. -HS vẽ vào nháp. -HS tính độ dài đoạn thẳng thu nhỏ biểu thò chiều dài của bảng lớp. Chiều dài của bảng lớp là 3m Chiều dài của bảng thu nhỏ là 300 : 50 = 6 cm -Nhận xét. -Phải tính được chiều dài và chiều rộng của hình chữ nhật thu nhỏ. -HS thực hành đo chiều dài, chiều rộng thu nhỏ của nề lớp học và vẽ. Trang 5 Trần Thuỳ Dương 3. Củng cố dặn dò. -Nhận xét chữa bài. -Nhận xét tiết học. -Nhắc HS về nhà làm bài tập. 8m = 800cm; 6m = 600 cm Chiều dài của lớp học thu nhỏ là 800 : 200 = 4 (cm) Chiều rộng của lớp học thu nhỏ 600 : 200 = 3 (cm) Đạo đức Bảo vệ môi trường.( Tiết 2) I Mục tiêu: - Biết được sự cần thiết phải bảo vệ môi trường và trách nhiệm tham gia bảo vệ môi trường. - Nêu được những việc cần làm phù hợp với lứa tuổi để BVMT. Tham gia BVMT ở nhà, ở trường học và nơi công cộng bằng những việc làm phù hợp với khả năng. II Đồ dùng dạy học. -Các tấm bìa màu xanh, đỏ, trắng. III Các hoạt động dạy học. ND-TL Giáo viên Học sinh HĐ1: bày tỏ thái độ. - HS đọc các ý kiến và bày tỏ các ý kiến bằng các thẻ xanh, đỏ và giải thích vì sao. 1 Mở xưởng cưa gỗ gần khu dân cư. 2. Trồng cây gây rừng. …… 6. Dọn rác thải trên đường phố thường xuyên. 7. Làm ruộng bậc thang -Nhận xét câu trả lời của HS. -Kl: bảo vệ môi trường cũng chính -HS dơ thẻ. -Sai: Vì mùn cưa và tiếng ồn có thể gây bụi bẩn, ô nhiễm làm ảnh hưởng đến sức khoẻ…… -Đúng. Vì cây xanh sẽ quang hợp giúp cho không khí trong lành làm cho sức khoẻ con người được tốt. -Đúng vì vừa giữ được mỹ quan thành phố, vừa giữ được cho môi trường sạch đẹp. -Đúng. Vì điều đó tiết kiệm nước, tận dụng tối đa nguồn nước. Trang 6 Trần Thuỳ Dương HĐ2: Xử lí tình huống. HĐ3: Liên hệ thực tế. HĐ4: Vẽ tranh “Bảo vệ môi trường” 3. Củng cố- dặn dò. là bảo vệ cuộc sống hôm nay và mai sau. Có rất nhiều cách bảo vệ môi trường như: Trồng cây gây rừng, sử dụng tiết kiệm nguồn tài nguyên. -Yêu cầu thảo luận nhóm bàn, xử lí các tình huống sau 1. Hàng xóm nhà em đặt bếp than tổ ong ở lối đi chung để đun nấu. … 2. Lớp em tổ chức thu nhặt phế liệu và dọn sạch đường làng. -Nhận xét câu trả lời của HS. KL: Bảo vệ môi trường phải là ý thức và trách nhiệm của mọi người, không loại trừ riêng ai. ? Em biết gì về môi trường ở đòa phương mình?. -Nhận xét. - GV liên hệ. -GV yêu cầu mỗi HS vẽ 1 bức tranh có nội dung về bảo vệ môi trường GV theo dõi giúp đỡ HS yếu. -GV yêu cầu HS đọc phần ghi nhớ trong SGK. -Tiến hành thảo luận nhóm. -Đại diện các nhóm trình bày kết quả thảo luận. -Em sẽ bảo với bố mẹ có ý kiến với bác hàng xóm. Vì làm như vậy, vừa làm mất mỹ quan……… -Em sẽ tham gia tích cực và làm việc phù hợp với khả năng của mình. -Nhóm khác nhận xét, bổ sung. -HS trả lời bằng việc quan sát ngay xung quanh ở đòa phương mình. -HS tiến hành vẽ -HS trình bày ý tưởng và ý nghóa của các bức vẽ của mình. -HS dưới lớp nhận xét. Trang 7 Trần Thuỳ Dương Thứ ba ngày 14 tháng 4 năm 2009 Toán: Ôn tập về các số tự nhiên. I. Mục tiêu. Giúp HS: - Đọc viết được số tự nhiên trong hệ thập phân. - Nắm được hàng và lớp; giá trò của chữ số phụ thuộc vào vò trí của chữ số đó trong một số cụ thể. - Dãy số tự nhiên và một số đặc điểm của nó. - TCtv: Đọc các số theo lớp, hàng. II. Chuẩn bò. - Kẻ sẵn tập1. III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu. ND – TL Giáo viên Học sinh 1.Bài mới. HD Luyện tập. Bài 1: Bài 2: Bài 3: ( HS làm bài a ) Bài 4. -GV kẻ nội dung bài tập 1-YC HS thực hiện. - Gọi HS nêu kết quả bài làm. Nhận xét, chữa bài. -Gọi HS nêu yêu cầu bài tập. -Yêu cầu HS viết các số thành tổng các hàng, có thể thêm số khác. GV làm mẫu. 1763 = 1000 + 700 + 60 + 3 HS làm các bài còn lại. Nêu kết quả. ? Chúng ta đã học những lớp nào trong những hàng nào? ?Số 5 ở lớp nào? Trong hàng nào? -Nhận xét chữa bài. -Gọi HS nêu yêu cầu của bài tập. -1HS nêu yêu cầu của bài tập (Đọc viết và nêu cấu tạo của một số các số tự nhiên. - Lớp làm bài vào vở. -1HS nêu yêu cầu của bài tập. - lớp làm bài vào vở. -Nhận xét rút ra kết quả đúng. 5794 = 5000 + 700 + 90 + 4 20 292 = 20 000 + 200 + 90 +2 190 909 = … +Lớp đơn vò gồm: … + Lớp nghìn gồm: … + Lớp triệu gồm: … - HS lần lượt nêu. -Nhận xét bạn làm. -HS nêu yêu cầu của bài tập. Trang 8 Trần Thuỳ Dương Bài 5: 3. Củng cố dặn dò. ? Trong dãy số tự nhiên hai số liên tiếp nhau hơn kém nhau bao nhiêu đơn vò? ? Số tự nhiên bé nhất là số nào? Vì sao? ?Có số tự nhiên lớn nhất không? Vì sao? -HS đọc yêu cầu bài. -Theo dõi giúp đỡ. -Thu chấm, nhận xét một số bài. -Nhận xét tiết học. -Nhắc HS về nhà hoàn thành bài tập. hơn (hoặc kém) nhau 1 đơn vò. - lớp làm bài vào vở. Luyện từ và câu: Thêm trạng ngữ cho câu I Mục tiêu: 1 Hiểu được thế nào là trạng ngữ. 2 Biết nhận diện trạng ngữ trong câu ( BT1,mục 3) bước đầu viết được đoạn văn ngắn trong đó có ít nhất một câu có sử dụng trạng ngữ ( BT2). II Đồ dùng dạyhọc Bảng phụ viết các câu văn ở BT1 III Các hoạt động dạy học. ND –TL Giáo viên Học sinh 1 Kiểm tra bài cũ. 2 Bài mới HĐ1: Giới thiệu bài. HĐ2: Tìm hiểu ? Câu cảm dùng để làm gì? -Nhận xét cho điểm HS. -Giới thiệu bài -Viết lên bảng câu văn: Hôm nay, em được cô giáo khen. -Yêu cầu HS đọc và tìm CN, VN trong câu. -Nhận xét bài làm của HS. -Giới thiệu: Câu có hai thành phần chính là CN và VN……. Bài 1,2,3 -3 HS tiếp nối nhau đọc thành Trang 9 Trần Thuỳ Dương ví dụ. HĐ3: Ghi nhớ. HĐ4: luyện tập -yêu cầu 3 HS tiếp nối nhau đọc yêu cầu của từng bài tập. ? Em hãy đọc phần được in nghiêng trong câu. +Em hãy đặt câu hỏi cho các phần in nghiêng? -Gv ghi câu HS vừa đặt lên bảng. -Nhận xét, kết luận câu HS đặt đúng, ? Em hãy thay đổi vò trí của các phần in nghiêng trong câu? ? Em có nhận xét gì về vò trí của các phần in nghiêng. -KL: Các phần in nghiêng được gọi là trạng ngữ. Đây là phần phụ trong câu xác đònh thời gian……. ? Trạng ngữ trả lời cho những câu hỏi nào? ? Trạng ngữ có vò trí ở đâu trong câu? -Gọi HS đọc phần ghi nhớ. -yêu cầu HS đặt câu có trạng ngữ. GV sửa lỗi cho HS. Bài tập 1: -Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung bài tập. -Yêu cầu HS tự làm bài. -GV nhắc HS dùng bút chì gạch chân dưới bộ phần trạng ngữ. -Gọi HS nêu bài làm. Nhận xét chốt lại lời giải đúng, ? Em hãy nêu ý nghóa của từng trạng ngữ trong câu? Bài 2 -Gọi HS đọc yêu cầu bài tập. tiếng trước lớp. Cả lớp theo dõi SGK. -Nhờ tinh thần ham học hỏi sau này. -Tiếp nối nhau đặt câu. HS đổi vò trí. -Các phần in nghiêng có thể dùng đầu câu, cuối câu hoặc đứng giữa chủ ngữ và vò ngữ. -Nghe. -Trả lời cho câu hỏi: Khi nào? ở đâu? Để làm gì? -Có thể đứng đầu câu, cuối câu hoặc chen giữa chủ ngữ và vò ngữ. - HS đọc thành tiếng phần ghi nhớ. - HS tiếp nối nhau đọc câu của mình trước lớp. -1 Hs đọc thành tiếng yêu cầu của bài. - . HS dưới lớp dùng bút chì ghạch chân các trạng ngữ, trong câu. -Nhận xét. a)Trạng ngữ chỉ thời gian……… -1 HS đọc thành tiếng yêu cầu của bài trước lớp. Trang 10 [...]... chuột ở hình 4 vì thiếu nước + Chuột sống ở hộp 3 sống bình thường vì đầy đủ ánh sáng ,nước ,không khí ,thức ăn + Chuột sống ở hộp 4 sẽ chết trước tiên vì thiếu không khí + Chuột sống ở hộp 5 sống khoẻ mạnh vì thiếu ánh sáng nhưng đầy đủ không khí,thức ăn ,nùc - Gọi học sinh nêu mục bạn cần biết - Nhận xét tiết học TOÁN: Ôn tập về các số tự nhiên (tiếp theo) I Mục tiêu Giúp HS: - So sánh được các... Bài 2,3 Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì? HD giải ; theo dõi, giúp đỡ HS -Chữa bài và yêu cầu HS giải thích -Bài tập yêu cầu chúng ta viết các số theo thứ tự từ lớn đến bé - lớp làm bài vào vở a) 999, 742 6, 76 24, 7 642 b) 1853, 315 8, 319 0, 3518 -Nhận xét bài làm của bạn Bài 5: -Viết bảng: 57 < x < 62 -x ở phần a thoả mãn điều kiện gì? -Nhận xét chấm một số -2HS nêu yêu cầu của bài tập -x là số chẵn HS... ? Dự đoán xem con chuột trong hộp nào chết trước ? tại sao ? những con chuột còn lại như thế 17 * Đọc mục 2 thảo luận nhóm 4 theo câu hỏi + Chuột sống ở hộp 1 sẽ chết sau chuột ở hình 2 và hình 4 vì thiếu thức ăn Trang Trần Thuỳ Dương vật sống và phát triển bình thường nào ? ? Kể ra những yếu tố cần để một con vật sống và phát triển bình thường + Gọi đại diện nhóm trình bày dự đoán kết quả + Giáo viên... lớp -HS thực hành lắp các chi tiết - Các nhóm trưng bày sản phẩm GV cùng cả lớp theo dõi nhận xét , đánh giá C- Củng cố dặn dò - Gọi một số em nêu lại các thao tác kó thuật -Nhận xét chung -Thực hiện -1HS lên bảng thực hiện -HS khác và GV nhận xét bổ sung cho hoàn chỉnh -Kiểm tra theo yêu cầu -Thực hiện tháo và xếp gọn -Thực hành theo yêu cầu -Trưng bày sản phẩm -Nhận xét Thứ tư ngày 08 tháng 4. .. Giới thiệu bài: Hoạt động 1: Giáo viên yêu cầu học sinh Quan sát, trả lời câu hỏi MT: Biết vai quan sát SGK / 1 24 ? Xác đònh điều kiện sống của 5 trò của con chuột nước,thức ăn ? Nêu nguyên tắc của thí ,không khí nghiệm ,ánh sáng đối HS làm vào VBT với đời sống - GV Theo dõi giúp đỡ động vật GV nhận xét chốt ý kiến -Cả lóp theo dõi nận xét, bổ sung Hoạt động 2: Dự đoán kết quả thí nghiệm MT : Nêu... bài vẽ và chuẩn bò đồ dùng học tập 20 Trang Trần Thuỳ Dương I - MỤC TIÊU : Toán: Thứ năm ngày 09 tháng 4 năm 2009 ÔN TẬP VỀ SỐ TỰ NHIÊN (tiếp theo) Giúp HS biết vận dụng dấu hiệu chia hết cho 2 ; 3 ; 5 ; 9 và giải các bài toán liên quan đến chia hết cho các số tự nhiên II Chuẩn bò: -VBT III Các hoạt động dạy - học Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của học sinh 1 Bài mới: 1: Giới thiệu bài 2: Thực hành... xét tiết học -Dặn HS: Thứ sáu ngày 17 tháng 4 năm 2009 Toán ÔN TẬP VỀ CÁC PHÉP TÍNH VỚI SỐ TỰ NHIÊN I - MỤC TIÊU : - Biết đặt tính và thực hiện cộng trừ các số tự nhiên -Vận dụng các tính chất củaphép cộng để tính thuận tiện - Giải được bài toán liên quan đếnphép cộng và phép trừ II Chuẩn bò: 26 Trang Trần Thuỳ Dương -VBT III Các hoạt động dạy - học Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của học sinh 1.Bài... trục bánh xe và sàn ca bin + Bộ phận này có 2 phần nên ? Để lắp được bộ phận này, ta cần phải lắp mấy phần: -GV tiến hành lắp từng phần -GV gọi một HS lên lắp * lắp ca pin ? Em haỹ nêu các bước lắp ca bin? -GV tiến hành lắp theo các bước trong SGK Trong khi lắp, 14 * Quan sát ô tô mẫu -Quan sát và trả lời câu hỏi - Cần 3 bộ phận: giá đỡ bánh xe và sàn ca bin; ca bin; thành sau của thúng xe và trục bánh... - HS nêu được những yếu tố cần để duy trì sự sống của động vật như: nước, thức ăn, không khí, ánh sáng II- Đồ dùng dạy học Hình SGK, Phiếu học tập III- Các hoạt động dạy học ND –TL Giáo viên Học sinh - 2 HS lên bảng trả lời A – Kiểm tra ? Thực vật lấy gì và thải gì từ môi trường trong quá trình sống? Cả lớp theo dõi nhận xét ,bổ bài cũ : ? Thế nào là quá trình trao đổi sung chất giữa thực vật và... chủ yếu ND – TL 1, Kiểm tra bài cũ 2 Luyện tập Bài 1: ( dòng 1,2) Giáo viên -Gọi HS lên bảng làm bài tập tiết trước -Nhận xét chung ghi điểm -Gọi HS nêu yêu cầu của bài tập -Nhận xét chốt lời giải đúng -Vì sao em biết 989 < 1321? 18 Học sinh -1HS nêu yêu cầu của bài tập (So sánh các số tự nhiên và điền dấu thích hợp vào chỗ trống) - lớp làm bài vào bảng con -Nhận xét sửa bài và giải thích Trang Trần . -Bài tập yêu cầu chúng ta viết các số theo thứ tự từ lớn đến bé. - lớp làm bài vào vở. a) 999, 742 6, 76 24, 7 642 . b) 1853, 315 8, 319 0, 3518. -Nhận xét bài làm của bạn. -2HS nêu yêu cầu của bài. nhiên. - Lớp làm bài vào vở. -1HS nêu yêu cầu của bài tập. - lớp làm bài vào vở. -Nhận xét rút ra kết quả đúng. 57 94 = 5000 + 700 + 90 + 4 20 292 = 20 000 + 200 + 90 +2 190 909 = … +Lớp đơn. bình thường vì đầy đủ ánh sáng ,nước ,không khí ,thức ăn + Chuột sống ở hộp 4 sẽ chết trước tiên vì thiếu không khí . + Chuột sống ở hộp 5 sống khoẻ mạnh vì thiếu ánh sáng nhưng đầy đủ không