Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 24 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
24
Dung lượng
445,5 KB
Nội dung
Tuần 33 Thứ hai ngày 19 tháng 4 năm 2010 Tập đọc Tiết 65: Vơng quốc vắng nụ cời (Tiếp theo) I. Mục tiêu : - Đọc diễn cảm toàn bài với giọng vui, bất ngờ, hào hứng, thay đổi giọng cho phù hợp với nội dung và nhân vật trong truyện. - Hiểu nội dung phần cuối truyện: Tiếng cời nh một phép mầu làm cho cuộc sống của vơng quốc u buồn thay đổi, thoát khỏi nguy cơ tàn lụi. - Hiểu nội dung truyện: Tiếng cời rất cần thiết với cuộc sống của chúng ta. II. Đồ dùng dạy học . -Tranh vẽ nội dung bài học III. Các hoạt động dạy học. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Kiểm tra bài cũ : - Gọi HS tiếp nối nhau đọc thuộc lòng bài thơ Ngắm trăng và Không đề của Bác, trả lời về nội dung bài. - 4 HS tiếp nối nhau đọc thuộc lòng và trả lời câu hỏi. - Gọi HS nhận xét bạn dọc bài và trả lời câu hỏi. - Nhận xét và cho điểm từng HS 2. Bài mới : 1- Giới thiệu bài 2- Hớng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài a) Luyện đọc - Yêu cầu 3 HS tiếp nối nhau đọc toàn bài (3 l- ợt). GV chú ý sửa lỗi phát âm, ngắt giọng cho từng HS. - HS đọc bài theo trình tự: + HS1: Cả triều đình háo hức trọng thởng + HS2: Cậu bé ấp úng đứt dải rút ạ. + HS3: Triều đình đợc nguy cơ tàn lụi. - Yêu cầu HS đọc phần chú giải. - 1 HS đọc phần chú giải. - Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp. - 2 HS ngồi cùng bàn luyện đọc tiếp nốiđoạn - Gọi HS đọc toàn bài - 2 HS đọc toàn bài. - GV đọc mẫu. Chú ý cách đọc. - Theo dõi GV đọc mẫu b) Tìm hiểu bài - Yêu cầu 2 HS ngồi cùng bàn đọc thầm toàn bài, trao đổi, trả lời các câu hỏi trong SGK. - Luyện đọc và trả lời câu hỏi theo cặp. - Gọi HS trả lời tiếp nối - Tiếp nối nhau trả lời câu hỏi + Con ngời phi thờng mà cả triều đình háo hức nhìn là ai vậy? + Đó chỉ là một cậu bé chừng mời tuổi tóc để trái đào. + Thái độ của nhà vua nh thế nào khi gặp cậu bé? + Nhà vua ngọt ngào nói với cậu và nói sẽ trọng thởng cho cậu. + Cậu bé phát hiện ra những chuyện buồn cời ở đâu? + Cậu bé phát hiện ra những chuyện buồn cời ở xung quanh câụ: nhà vua 1 + Vì sao những chuyện ấy buồn cời? + Những chuyện ấy buồn cời vì vua + Tiếng cời làm thay đổi cuộc sống ở vơng quốc u buồn nh thế nào? + Tiếng cời nh có phép mầu làm mọi gơng mặt đều rạng rỡ, tơi tỉnh, + Em hãy tìm nội dung chính của đoạn 1,2 và 3. + Đoạn 1, 2: tiếng cời có ở xung quanh ta. - Ghi ý chíh của từng đoạn lên bảng + Đoạn 3: Tiếng cời làm thay đổi cuộc sống u buồn + Phần cuối truyện cho ta biết điều gì? + Phần cuối truyện nói lên tiếng cời - Ghi ý chính của bài lên bảng. c) Đọc diễn cảm - Yêu cầu 3 HS luyện đọc theo vai, ngời dẫn chuyện, nhà vua, cậu bé. HS cả lớp theo dõi để tìm giọng đọc. - 2 lợt HS đọc phân vai. HS cả lớp theo dõi tìm giọng đọc (nh ở phần luyện đọc) - Tổ chức cho HS luyện đọc diễn cảm đoạn 3. + Treo bảng phụ có ghi sẵn đoạn văn. + Đọc mẫu. + Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp. + 2 HS ngồi cùng bàn luyện đọc + Tổ chức cho HS thi đọc. + 3 đến 5 HS thi đọc. + Nhận xét, cho điểm từng HS. iii- Củng cố - dặn dò - Gọi 5 HS đọc phân vai toàn truyện. Ngời dẫn chuyện, nhà vua, vị đại thần, viên thị vệ, cậu bé. + Hỏi: Câu chuyện muốn nói với chúng ta điều gì? - 5 HS đọc phân vai. - HS nối tiếp nhau nêu ý kiến + Tiếng cời rất cần thiết cho cuộc sống. + Thật là kinh khủng nếu cuộc sôngs không có tiếng cời. + Thiếu tiếng cời cuộc sống xé vô cùng tẻ nhạt và buồn chán. - Nhận xét tiết học. - Dặn HS về nhà đọc bài, kể lại truyện cho ng- ời thân nghe. ******************************************************** Toán Tiết 161: ôn tập về các phép tính với phân số ( tiếp ) I . Mục tiêu: Giúp HS : - Củng cố kĩ năng phối hợp bốn phép tính với phân số để tính giá trị của biểu thức và giải bài toán có lời văn II. Các hoạt động dạy và học chủ yếu: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Kiểm tra: 2. Bài mới: Bài 1: Yêu cầu Hs tính bằng hai cách. Chăng hạn: a) 7 3 7 3 11 11 7 3 11 5 11 6 =ì=ì + Hoặc 7 3 77 33 77 15 77 18 7 3 11 5 7 3 11 6 7 3 11 5 11 6 ==+=ì+ì=ì + d) - ổn định tổ chức lớp - Tự làm bài rồi chữa bài 2 2 11 30 165 30 77 30 88 2 11 15 7 2 11 15 8 11 2 : 15 7 11 2 : 15 8 ==+= ì+ì=+ Hoặc: 2 11 2 11 15 15 11 2 : 15 15 11 2 : 15 7 15 8 11 2 : 15 7 11 2 : 15 8 =ì== +=+ Bài 2 : Hs có thể tính bằng nhiều cách, tuy nhiên Gv nên chỉ ra cách tính đoen giản, thuận tiện nhất Bài 3 : Gv để Hs tự giải bài toán. Có thể gợi ý nếu cần: Tính số vải đã may quần áo: 20 : 5 ì 4 = 16 (m) - Tính số vải còn lại: 20 16 = 4(m) - Tính số túi đã may đợc: 4 : 3 2 = 6 ( cái túi) Hoặc: - Đã may hết 5 4 tấm vải thì còn 5 1 tấm vải. Từ đó số vải còn lại là: 20 : 5 = 4(m) Tính số túi may đợc: 4 : 3 2 = 6( cái túi) Bài 4: Yêu cầu hs chọn đợc: D.: 20 3. Hoạt động nối tiếp: - Hệ thống lại nội dung ôn tập - Nhận xét tiết học - Tự làm bài rồi chữa bài - Tự làm bài rồi chữa bài - Tự làm bài rồi chữa bài - Tự làm bài rồi chữa bài ******************************************************* Chính tả(nhớ viết) Tiết 33: Ngắm trăng, không đề I. Mục tiêu : - Nhớ - viết chính xác, đẹp hai bài thơ Ngắm trang và Không đề của Bác. - Làm đúng bài tập chính tả phân biệt tr/ch hoặc iêu/iu. II. Đồ dùng dạy học . - Bảng phụ III. Các hoạt động dạy học. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Kiểm tra bài cũ : - Gọi 1 HS lên bảng kiểm tra các từ, cần chú ý chính tả của tiết trớc. - 1 HS đọc cho 2 HS viết các tiết sau: + PB: vì sao, năm sau, sứ sở, sơng mù, gắng sức, xin lỗi, sự + PN: khôi hài, dí dỏm, hóm hỉnh, công chúng, suốt buổi, nói chuyện, nổi tiếng. - Nhận xét chữ viết của HS. 2. Bài mới : 1- Giới thiệu bài 3 2- Hớng dẫn viết chính tả a) Trao đổi về nội dung bài thơ - Gọi HS đọc thuộc lòng bài thơ Ngắm trăng và Không đề. - 4 HS tiếp nối nhau đọc thuộc lòng từng bài thơ. - Hỏi: + Qua hai bài thơ Ngắm trăng và Không đề của Bác, em biết đợc điề gì ở Bác Hồ? + Qua hai bài thơ, em học đợc ở Bác điều gì? + Qua bài thơ, em thấy Bác là ngời sống rất giản dị, luôn lạc quan, yêu đời, yêu cuộc sống cho dù gặp bất kì hoàn cảnh khó khăn nào. + Qua hai bài thơ em học đợc ở Bác tinh thần lạc quan, không nản chí trớc mọi hoàn cảnh khó khăn, vất vả. b) Hớng dẫn viết từ khó - Yêu cầu HS tìm các từ khó khi viết chính tả, luyện đọc và luyện viết. - Luyện đọc và luyện viết các từ ngữ : không rợu, hững hờ, trăng soi, cửa sổ, đờng non, xách bơng c) Nhớ - viết chính tả d) Soát lỗi, thu, chấm bài. 3- Hớng dẫn làm bài tập Bài 2 a) - Gọi HS đọc yêu cầu bài tập - 1 HS đọc thành tiếng yêu cầu của bài . - Yêu cầu các nhóm làm việc. GV nhắc HS chỉ điền vào bảng các tiếng có nghĩa. - 4 HS ngồi 2 bàn trên dới cùng trao đổi, thảo luận, tìm từ. - Đi giúp đỡ các nhóm gặp khó khăn. - Gọi 1 nhóm dán phiếu, đọc các từ vừa tìm đợc. - Dán phiếu, đọc các từ vừa tìm đợc. - Gọi các nhóm khác bổ sung từ mà nhóm cha có. - Bổ sung. - Yêu cầu HS đọc các từ vừa tìm đợc và viết một số từ vào vở. - 1 HS đọc thành tiếng. Cả lớp viết một số từ vào vở. Bài 3 a) - Gọi HS đọc yêu cầu và mẫu. - 1 HS đọc thành tiếng. - Hỏi: + Thế nào là từ láy? + Từ láy là từ phối hợp những tiếng có âm đầu hay vần giống nhau. + Các từ láy ở BT1 yêu cầu thuộc kiểu từ láy nào? + Từ láy bài tập yêu cầu thuộc kiểu phối hợp những tiếng có âm đầu giống nhau. - Yêu cầu HS làm bài theo nhóm. - 4 HS cùng trao đổi, thảo luận, viết các từ láy vừa tìm đợc vào giấy. - Yêu cầu HS dán phiếu lên bảng, đọc và bổ sung các từ láy. GV ghi nhanh lên bảng. - Dán phiếu, đọc, bổ sung - Nhận xét các từ đúng. Yêu cầu 1 HS đọc lại phiếu và HS cả lớp viết một số từ vào vở. - Đọc và viết vào vở. . Các từ láy trong đó tiếng nào cũng bắt đầu bằng âm tr: trắng trẻo, trơ trẽn, tròn trịa, tráo trng, trùng trình, trùng trục, trùng triềng . Các từ láy trong đó tiếng nào cũng bắt đầu bằng âm ch: chông chênh, 4 chênh chếch, chống chếnh, chói chang, chong chóng, chùng chình 3. Củng cố - dặn dò - Nhận xét tiét học. - Dặn HS về nhà ghi nhớ các từ ngũ vừa tìm đợc và chuẩn bị bài sau. *************************************************** Đạo đức Tiết 33: Dành cho địa phơng (tiết 3) I. Mục tiêu : * HS đi thăm quan các công trình công cộng địa phơng và có khả năng: 1.Hiểu:-các công trình công cộng là tài sản chung của xã hội. - Những việc cần làm để giữ gìn các công trình công cộng 2.Biết tôn trọng ,giữ gìn và bảo vệ các công trình công cộng. II. Đồ dùng dạy học . - Các công trình công cộng của địa phơng. III. Các hoạt động dạy học. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Kiểm tra bài cũ: -Vì sao phải bảo vệ môi trờng? +Nêu ghi nhớ SGK ? - Nhận xét, đánh giá. 2 .Bài mới: 1. Giới thiệu bài: Ghi tên bài lên bảng 2. Tìm hiểu bài: * HĐ1: HS đi thăm quan các công trình công cộng địa phơng -Tiến hành : GV chia nhóm và giao nhiệm vụ thảo luận: Kể tên và nêu ý nghĩa các công trình công cộng ở địa phơng -HS trình bày, trao đổi , nhận xét - GV chốt lại *HĐ2: Những việc cần làm để giữ gìn các công trình công cộng -GVgiao nhiệm vụ thảo luận:Kể những việc cần làm để bảo vệ ,giữ gìn các công trình công công cộng ở địa phơng -HS trình bày, trao đổi , nhận xét - GV chốt lại 3 .Củng cố - dặn dò: - Hệ thống nội dung bài - Đánh giá nhận xét giờ học. -HS trả lời -HS nhận xét + HS thảo luận nhóm Đại diện nhóm trình bày,nhóm khác trao đổi ,bổ sung -Nhà văn hoá ,chùa ,nghĩa trang liệt sĩ là những công trình công cộng là tài sản chung của xã hội. -Các nhóm thảo luận +Đại diện nhóm trình bày,nhóm khác trao đổi ,bổ sung -Biết tôn trọng ,giữ gìn và bảo vệ các công trình công cộng. Thứ ba ngày 20 tháng 4 năm 2010 Toán Tiết 162: Ôn tập về các phép tính với phân số (tiếp theo) I. Mục tiêu : 5 Giúp HS ôn tập về : -Phối hợp bốn phép tính với phân số để tính giá trị của biểu thức và giải bài toán có lời văn . -Rèn kỹ năng nhân nhẩm cho HS . II. Đồ dùng dạy học . -Bảng phụ , vở toán . III. Các hoạt động dạy học. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Kiểm tra bài cũ : -Gọi HS chữa bài tập 4(169) -Nhận xét cho điểm . 2. Bài mới ; 1. Giới thiệu bài : Ghi bảng . 2. HD HS ôn tập : *Bài 1(170) -GVyêu cầu HS nêu yêu cầu của bài -Cho HS làm bài . -Gọi HS chữa bài . *Bài 2 HSKG(170) -GV cho HS nêu yêu cầu của bài -Cho HS tự tính và điền vào ô trống . -GV chữa bài yêu cầu HS giải thích cách làm của mình . *Bài 3 a (170) - GV YC HS đọc đề nêu yêu cầu -GV HS cho HSlàm bài, HS chữa bài -GV nhận xét . *Bài 4 a (170) Giảm tải phần b -Gọi HS đọc đề nêu cách làm . -GV YC HS làm bài . -GV chữa bài , nhận xét . 3. Củng cố Dặn dò : -Nhận xét giờ học . -Dặn dò HS học ở nhà và CB bài sau -HS chữa bài . -HS nhận xét . -HS làm vào vở bài tập . 35 38 35 10 35 28 7 2 5 4 =+=+ 35 8 75 24 7 2 5 4 == x x x 35 18 35 10 35 28 7 2 5 4 == 10 28 2 7 5 4 7 2 : 5 4 == x -2HS làm bảng HS lớp làm vở . VD Số bị trừ 4 5 3 4 7 9 Số trừ 1 3 1 4 26 45 Hiệu 7 15 1 2 1 5 -HS làm bảng ; HS lớp làm vở -HS chữa bài . -1 HS làm bảng , HS lớp làm vở . Giải : Sau 2 giờ chảy đợc số phần bể là : 5 4 5 2 5 2 =+ (bể ) Đáp số : 5 4 bể ***************************************************** Luyện từ và câu Tiết 65: Mở rộng vốn từ : Lạc quan - Yêu đời I. Mục tiêu : 6 - Hiểu nghĩa từ lạc quan BT1.biết xếp đúng các từ cho trớc có tiếng lạc thành hai nhóm nghĩa BT2, xếp các từ cho trớc có tiếng quan thành ba nhóm nghĩa BT3; biết thêm một số câu tục ngữ khuyên con ngời luôn lạc quan không nản trí trớc khó khăn BT4. II. Đồ dùng dạy học . - Bài tập 1 viết sẵn trên bảng lớp. III. Các hoạt động dạy học. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Kiểm tra bài cũ : - Yêu cầu 2 HS lên bảng. Mỗi HS đặt 2 câu có trạng ngữ chỉ nguyên nhân. - 2 HS lên bảng - 3 HS đứng tại chỗ trả lời. - Gọi HS nhận xét câu bạn đặt trên bảng. - Nhận xét, cho điểm từng HS. - Nhận xét. 2. Bài mới : 1- Giới thiệu bài. 2- Hớng dẫn làm bài tập Bài 1 - Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung bài tập. - 1 HS đọc thành tiếng yêu cầu của bài . - Yêu cầu HS làm việc theo cặp. - 2 HS ngồi cùng bàn trao đổi, làm bài. - Gợi ý: Các em xác định nghĩa của từ "lạc quan" sau đó nối câu với nghĩa phù hợp. - 1 HS làm bảng lớp. HS dới lớp dùng bút chì nối vào SGK. - Gọi HS nhận xét bài bạn làm trên bảng. - Nhận xét. - Nhận xét, kết luận lời giải đúng. - Chữa bài Bài 2 - Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung bài tập. - 1 HS đọc thành tiếng yêu cầu của bài trớc lớp. - Phát giấy và bút dạ cho từng nhóm. - Hoạt động trong nhóm: trao đổi, xếp từ vào nhóm hợp nghĩa. - Yêu cầu HS làm vệic theo nhóm 4 HS. - Gọi 1 nhóm dán phiếu lên bảng. Các nhóm khác nhận xét, bổ sung. - Dán bài, nhận xét bài nhóm bạn. - Nhận xét, kết luận lời giải đúng. a. Những từ trong đó "lạc" có nghĩa là "vui mùng": lạc quan, lạc thú. b. Những từ trong đó"lạc" có nghĩa là "rớt lại, sai": lạc hậu, lạc điệu, lạc đề. + Em hãy nêu nghĩa của mỗi từ có tiếng "lạc quan" ở bài tập. - Tiếp nối nhau giải thích theo ý hiểu: + Lạc quan: có cách nhìn, thái độ tin t- ởng ở tơng lai tốt đẹp, có nhiều triển vọng. - Nếu HS cha hiểu đúng nghĩa GV có thể giải thích cho HS. + Lạc thú: những thú vui. + Lạc hậu: bị ở lại phía sau, không theo kịp đà tiến bộ, phát triển chung. + Lạc điệu: sai, lệch ra khỏi điệu của bài hát, bản nhạc. + Lạc đề: không theo đúng chủ đề, đi chệch yêu cầu về nội dung. + Em hãy đặt câu với mỗi từ có tiếng "lạc" vừa giải nghĩa. - Tiếp nối nhau đọc câu của mình trớc lớp: 7 + Bác Hồ sống rất lạc quan, yêu đời. + Những lạc thú tầm thờng dễ làm h hỏng con ngời. Bài 3 - GV tổ chức cho HS làm bài tập 3 tơng tự nh cách tổ chức làm bài tập 2. a. Những từ trong đó quan có nghĩa là "quan lại" "quan tâm". b. Những từ trong đó quan có nghĩa là "nhìn, xem": lạc quan. c. Những từ trong đó quan có nghĩa là "liên hệ, gắn bó" - quan hệ, quan tâm. + Quan quân: quân đội của nhà nớc phong kiến. + Quan hệ: sự gắn liền về mặt nào đó giữa hai hay nhiều sự vật với nhau. + Quan tâm: để tâm, chú ý thờng xuyên đến. + Đặt câu: + Quan quân nhà Nguyễn đợc phen sợ hú vía. + Mọi ngời đều có mối quan hệ với nhau. + Mẹ rất quan tâm đến em Bài 4 - Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung bài tập. - 1 HS đọc thành tiếng yêu cầu của bài . - Yêu cầu HS trao đổi, thảo luận theo cặp. - 2 HS ngồi cùng bàn trao đổi, thảo luận, - Gọi HS phát biểu ý kiến. - 4 HS tiếp nối nhau phát biểu. - GV nhận xét, bổ sung. iii- củng cố - dặn dò - Nhận xét tiết học. - Dặn HS về nhà ghi nhớ các từ ngữ, tục ngữ và làm lại BT4, chuẩn bị bài sau. ************************************************** Khoa học Tiết 65: Quan hệ thức ăn trong tự nhiên I. Mục tiêu : Giúp HS - Vẽ và trình bày sơ đồ mối quan hệ sinh vật này là thức ăn của sinh vật kia. II. Đồ dùng dạy học . - Hình minh hoạ tranh 130, 131 -SGK . III. Các hoạt động dạy học. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Kiểm tra: - Gọi 2 HS lên bảng trả lời nội dung bài 64 2. Bài mới: a. GTB - GĐB 8 B. Nội dung: HĐ1: MQH giữa thực vật và các yếu tố vô sinh trong tự nhiên. GV: Cho HS quan sát hình 130, trao đổi thảo luận TLCH - 2 HS ngồi cùng bàn trao đổi và thảo luận TLCH. - Gọi hs lên trình bày - HS khác bổ sung - GV vừa chỉ vào hình minh hoạ và giảng - HS quan sát lắng nghe. - GV kết luận. HĐ2: Mối quan hệ t/ă giữa các sinh vật. - T/ă của châu chấu là gì ? - HS trao đổi dựa vào kinh nghiệm hiểu biết của mình TLCH - Giữa cây ngô và châu chấu có quan hệ gì ? - T/ă của ếch là gì ? - Giữa lá ngô , châu chấu và ếch có quan hệ gì ? + GV kết luận và ghi sơ đồ lên bảng HĐ3: Trò chơi: Ai nhanh - Ai đúng cây ngô châu chấu ếch - GV tổ chức cho HS chơi trò chơi nh trong thiết kế. HS thi vẽ sơ đồ thể hiện mối quan hệ thức ăn giữa các sinh vật trong tự nhiên. Cỏ Cá Ngời - Gọi các nhóm lên trình bày lá rau sâu chim sâu lá cây sâu gà cỏ hơu hổ 3. Củng cố dặn dò cỏ thỏ cáo hổ - Về nhà học bài - chuẩn bị bài sau **************************************************** Kể chuyện Tiết 33: Kể chuyện đã nghe, đã đọc I. Mục tiêu : - Dựa vào gợi ý SGK chọn và kể lại đợc câu chuyện đã nghe, đã đọc về tinh thần lạc quan, yêu đời - Hiểu nội dung của câu chuyện, đoạn truyện các bạn vừa kể, biết trao đổi ý nghĩa câu chuyện. - Biết nhận xét, đánh giá lời kể của bạn. II. Đồ dùng dạy học . - Đề bài viết sẵn trên bảng lớp. - HS chuẩn bị những câu chuyện viết về những ngời có tinh thần lạc quan, luôn yêu đời, có khiếu hài hớc trong mọi hoàn cảnh. III. Các hoạt động dạy học. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Kiểm tra bài cũ : - Gọi 3 HS tiếp nối nhau kể chuyện Khát vọng sống, 1 HS nêu ý nghĩa truyện. - 4 HS thực hiện yêu cầu. 9 - Gọi HS nhận xét bạn kể chuyện và trả lời câu hỏi: - Nhận xét bạn kể chuyện và trả lời câu hỏi. - Nhận xét, cho điểm từng HS. 2. Bài mới : 1- Giới thiệu bài 2- Hớng dẫn kể chuyện a) Tìm hiểu đề bài. - Gọi HS đọc đề bài. - 1 HS đọc thành tiếng trớc lớp, cả lớp đọc thầm đề bài trong SGK. - Phân tích đề bài, dùng phấn màu gạch chân dới những từ ngữ: đợc nghe, đợc đọc về tinh thần lạc quan, yêu đời. - Lắng nghe. - Yêu cầu HS đọc phần gợi ý. - 4 HS tiếp nối nhau đọc thành tiếng. - Gợi ý - Lắng nghe. - GV yêu cầu: Em hãy giới thiệu về câu chuyện hay nhân vật mình định kể cho các bạn cùng biết. - 3 đến 5 HS tiếp nối nhau giới thiệu truyện. + Em xin kể câu chuyện về vua hề Sác- Lô. Lên 5 ông đã lên sân khấu, mang niềm vui đến cho mọi ngời. + Em xin kể câu chuyện Hai bàn tay chiến sĩ. + Em xin kể câu chuyện Trạng Quỳnh. b) Kể trong nhóm - Yêu cầu HS hoạt động trong nhóm, mõi nhóm 4 HS. Cùng kể chuyện, trao đổi với nhau về ý nghĩa truyện. - 4 HS ngồi 2 bàn trên dới tạo thành 1 nhóm, khi 1 HS kể chuyện HS khác lắng nghe, nhận xét, trao đổi với nhau về nhân vật, ý nghĩa câu chuyện bạn kể. - GV đi giúp đỡ các nhóm gặp khó khăn. Gợi ý: + Cần phải thấy đợc ý nghĩa truyện, ý nghĩa hành động của nhân vật + Kết truyện theo lối mở rộng c) Kể trớc lớp - Tổ chức cho HS thi kể. - 3 đến 5 HS tham gia kể chuyện. - HS hỏi lại bạn về tính cách nhân vật, ý nghĩa hành động của nhân vật, ý nghĩa truyện. - Gọi HS nhận xét bạn kể. - Nhận xét bạn theo các tiêu chí đã nêu. - Nhận xét và cho điểm HS kể tốt. 3. Củng cố - dặn dò - Nhận xét tiết học. - Dặn HS về nhà kể lại truyện đã nghe các bạn kể cho ngời thân nghe. Thứ t ngày 21 tháng 4 năm 2010 Tập đọc Tiết 66: Con chim chiền chiện 10