Đia tuan 21-35

23 168 0
Đia tuan 21-35

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Giáo án môn : Địa lí Tuần : 20 Tiết : 20 Tên bài dạy : Châu Á ( tiếp theo) Người dạy : Lê Thị Kim Liên Lớp : 5C Trường TH Lê Thị Xuyến Ngày dạy : 21/1/2010 I/Mục tiêu: Học xong bài này, HS: - Nêu được một số đặc điểm về dân cư của Châu Á. - Nêu một số đặc điểm về hoạt động sản xuất của cư dân Châu Á. - Nêu một số Đặc điểm của khu vực Đông Nam Á. - Sử dụng tranh , ảnh, bản đồ,lược đồ để nhận biết một số đặc điểm của cư dân và hoạt động sản xuất của người dân Châu Á. - II/Chuẩn bị: *HS: Sách giáo khoa. *GV: Bản đồ Tự nhiên châu Á. Bản đồ Các nước châu Á. III/Hoạt động dạy học: TTDH HĐGV HĐHS 1.Bài cũ: 2.Bài mới: *HĐ1: Làm việc lớp *HĐ 2: Làm việc lớp, sau đó theo nhóm nhỏ *HĐ 3: Làm việc lớp Kiểm tra bài cũ: Châu Á. - GV nêu câu hỏi Châu Á (tiếp theo) 1.Cư dân châu Á: - nLàm việc với bản số liệu về dân số các châu ở bài 17 so sánh dân số châu Á với dân số các châu lục khác để nhận biết châu Á có số dân đông nhất thế giới, gấp nhiều lần dân số các châu khác. - HS đưa ra nhận xét: Người dân châu Á chủ yếu là người da vàng và địa bàn cư trú chủ yếu của họ. -Quan sát H4 để thấy người dân sống ở các khu vực khác nhau có màu da, trang phục khác nhau. -GV bổ sung thêm lý do có sự khác nhau về màu da: sgv **Kết luận: sgv. 2. Hoạt động kinh tế: - HS quan sát đọc bảng chú giải để nhận biết các hoạt động sản xuất khác nhau của người dân châu Á. - Cho HS lần lượt nêu tên, một số ngành sản xuất: trồng bông, trồng lúa mì, lúa gạo, nuôi bò, khai thác dầu mỏ, sản xuất ôtô. - HS tìm kí hiệu và các hoạt động sản xuất trên lượt đồ và rút ra nhận xét sự phân bố của chúng ở 1 số khu vực, quốc gia châu Á. **Kết luận: sgv. 3. Khu vực Đông Nam Á: - Quan sát H3 bài 17, H5 bài 18, xác định lại vị trí địa lý khu vực Đông Nam Á, đọc tên 11 quốc gia trong khu vực. - HS trả lời. - HS mở sách. - HS đọc bản đồ và trả lời. - HS đọc mục 3. - HS quan sát hình 4, trả lời. - HS quan sát và trả lời. - HS trả lời. - HS thảo luận nhóm nhỏ và trả lời. - HS quan sát trả lời. 3.Củng cố, dặn dò: -Quan sát H3 bài 17 để nhận xét địa hình: Núi là chủ yếu, có độ cao trung bình, đồng bằng nằm dọc sông lớn (Mê Công) và ven biển. -Yêu cầu HS liên hệ với hoạt động sản xuất và các sản phẩm công nghiệp, nông nghiệp của Việt Nam. **Kết luận:sgv - Cho HS đọc bài học. Bài sau: Các nước láng giềng của Việt Nam. - HS đọc bài học. - HS lắng nghe. Giáo án môn : Địa lí Tuần : 21 Tiết : 21 Tên bài dạy : CÁC NƯỚC LÁNG GIỀNG CỦA VIỆT NAM Người dạy : Lê Thị Kim Liên Lớp : 5C Trường TH Lê Thị Xuyến Ngày dạy : 28/1/2010 I/Mục tiêu: Học xong bài này, HS: +Dựa vào lược đồ, nêu được vị trí địa lí của Cam-pu-chia, Lào, Trung Quốc và đọc tên thủ đô ba nước đó. +Nhận biết được: -Cam-pu-chia và Lào là hai nước nông nghiệp, mới phát triển công nghiệp. +Trung Quốc có số dân đông nhất thế giới, đang phát triển mạnh, nổi tiếng về một số mặt hàng công nghiệp và thủ công nghiệp. II/Chuẩn bị: *HS: Sách giáo khoa. *GV: Bản đồ Các nước châu Á. Tranh ảnh về dân cư, hoạt động kinh tế của 3 nước láng giềng. III/Hoạt động dạy học: Tiến trình Phương pháp dạy học dạy học HĐGV HĐHS 1.Bài cũ: 2.Bài mới: *HĐ 1: Làm việc nhóm đôi. *HĐ 2: Làm việc nhóm đôi. *HĐ3: Làm việc nhóm và cả lớp. Kiểm tra bài: Châu Á (tiếp theo). Các nước láng giềng của Việt Nam. 1.Cam-pu-chia: -Quan sát H3 bài 17, H5 bài 18, nhận xét: Cam-pu- chia thuộc khu vực nào của châu Á, giáp những nước nào? -Đọc đoạn văn Cam-pu-chia sgk để nhận biết về địa hình và các ngành sản xuất chính nước này. -Ghi lại kết quả đã tìm hiểu và trình bày. 2.Lào: -Yêu cầu HS thực hiện như tìm hiểu Cam-pu-chia. -Yêu cầu HS quan sát ảnh sgk nhận xét các công trình kiến trúc phong cảnh của Cam-pu-chia, Lào-Ơ hai nước này có nhiều người theo đạo phật, có nhiều chùa. **Kết luận: Có sự khác nhau về vị trí địa lĩ, địa hình. Cả hai nước đều là nước nông nghiệp, mới phát triển. 3.Trung Quốc: - HS quan sát Hình 5 bài 18 và gợi ý sgk, rút ra nhận xét: Trung Quốc có diện tích lớn, số dân đông, Trung Quốc là nước láng giềng ở phía Bắc nước ta. -Cho HS lớp quan sát H3 và hỏi: Em nào biết về Vạn Lý Trường Thành của Trung Quốc. - GV cung cấp cho HS về một số ngành sản xuất nổi tiếng của Trung Quốc từ xưa đến nay. **Kết luận: Trung Quốc có diện tích lớn, có số dân đông nhất thế giới, nền kinh tế đang phát triển mạnh - HS trả lời. - HS mở sách. - HS quan sát và trả lời. - HS trình bày. - HS thảo luận và trình bày. - HS thảo luận và trả lời câu hỏi. 3Củng cố: 4.Dặn dò: với số mặt hàng công nghiệp, thủ công nghiệp nổi tiếng. Rút ra bài học. Khoanh tròn chữ số trước ý đúng: Từ xưa, người dân Trung Quốc đã sinh sống trên các đồng bằng châu thổở: 1. Miền Bắc 2.Miền Nam 3. Miền Tây 4. Miền đông. Bài sau: Châu Âu. - HS đọc bài học. - HS thực hiện bài. - HS lắng nghe. Giáo án môn : Địa lí Tuần : 22 Tiết : 22 Tên bài dạy : CHÂU ÂU Người dạy : Lê Thị Kim Liên Lớp : 5C Trường TH Lê Thị Xuyến Ngày dạy : 4/2/2010 I/Mục tiêu: Học xong bài này, HS: + Dựa vào lược đồ để nhận biết, mô tả được vị trí địa lí, giới hạn của châu Âu. + Nêu được một số đặc điểm địa hình , khí hậu, dân cư và hoạt động sản xuất của châu Âu. + Sử dụng quả địa cầu, bản đồ, lược đồ để nhận biết vị trí địa lí, giới hạn lãnh thổ châu Âu. + Đọc tên một số dãy núi, đồng bằng, sông lớn của châu Âu trên bản đồ. + Sử dụng tranh ảnh, bản đồ để nhận biết một số đặc điểm về cư dân và hoạt động sản xuất của người dân châu Âu. II/Chuẩn bị: *HS: Sách giáo khoa. *GV: Bản đồ Thế giới. Bản đồ Tự nhiên châu Âu. III/Hoạt động dạy học: Tiến trình dạy học Phương pháp dạy học Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1.Bài cũ: 2.Bài mới: *Hoạt động 1: Làm việc cá nhân. *Hoạt động 2: Làm việc theo nhóm. Kiểm tra bài: Các nước láng giềng của Việt Nam. Châu Âu. 1.Vị trí, địa lý, giới hạn: -HS quan sát H1 bảng số liệu về diện tích của các châu lục bài 17. Trả lời câu hỏi trong bài để nhận biết vị trí địa lý, giới hạn, diện tích của châu Âu. -So sánh diện tích châu Âu với châu Á. Xác định: Châu Âu nằm ở Bán Cầu Bắc-Phía Bắc giáp Đại Tây Dương, phía Nam giáp Địa Trung Hải. phía Đông Nam giáp Châu Á. Lảnh thổ châu Âu nằm ở đới khí hậu ôn hoà-Châu Âu có diện tích đứng thứ 5 trong số các châu lục trên thế giới và gần bằng 1/4 diện tích châu Á. **Kết luận: Châu Âu nằm phía Tây Châu Á, ba phía giáp biển và đại dương. 2. Đặc điểm tự nhiên: -HS quan sát H1 sgk, đọc cho nhau nghe tên các dãy núi, đồng bằng lớn châu Âu đưa ra nhận xét -Sau đó tìm vị trí các ảnh ở H2 theo kí hiệu a, b, c, d trên lược đồ H1- HS dựa vào ảnh để mô tả về quang cảnh mỗi địa điểm. -GV bổ sung: Mùa đông tuyết phủ tạo nên nhiều nơi chơi thể thao mùa đông trên các dãy núi châu Âu. **Kết luận: Châu Âu chủ yếu có địa hình là đồng bằng, khí hậu ôn hoà. HS trả lời. HS mở sách. HS báo cáo kết quả, chỉ lảnh thổ châu Âu trên bản đồ. HS chỉ bản đồ. HS thảo luận và trả lời câu hỏi. HS trình bày kết quả. *Hoạt động 3: Làm việc lớp. 3.Dặn dò: 3. Dân cư và hoạt động kinh tế ở châu Âu: -HS nhận xét bảng số liệu bài 17 về dân số châu Âu, quan sát H3 nhận biết nét khác biệt của người dân châu Âu với người dân châu Á. -HS quan sát H4, yêu cầu kể tên những hoạt động sản xuất được phản ánh qua các hình ảnh trong sgk- **Kết luận: Đa số dân châu Âu là người da trắng, nhiều nước có nền kinh tế khá phát triển. Rút bài học. Làm bài tập ở lớp. Bài sau: Một số nước ở châu Âu. HS trình bày kết quả nhận xét HS kể HS lắng nghe. Giáo án môn : Địa lí Tuần : 23 Tiết : 23 Tên bài dạy : MỐ SỐ NƯỚC Ở CHÂU ÂU Người dạy : Lê Thị Kim Liên Lớp : 5C Trường TH Lê Thị Xuyến Ngày dạy : 25/2/2010 I/Mục tiêu: Học xong bài này, HS: + Nêu được một số đặc điểm nổi bật của hai quốc gia Pháp và Liên Bang Nga. +Sử dụng lược đồ để nhận biết vị trí địa lí, đặc điểm lãnh thổ của Liên bang Nga, Pháp. II/Chuẩn bị: *HS: Sách giáo khoa. *GV: Bản đồ Các nước châu Âu. Một số ảnh về Liên bang Nga, Pháp. III/Hoạt động dạy học: Tiến trình dạy học Phương pháp dạy học Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1.Bài cũ: 2.Bài mới: *Hoạt động 1: Làm việc nhóm đôi. *Hoạt động 2: Làm việc lớp. *Hoạt động 3: Nhóm đôi Kiểm tra bài Châu Âu. Một số nước ở châu Âu. 1.Liên bang Nga: - HS kẻ bảng, sử dụng tư liệu trong bài để điền vào bảng. Trước khi HS tìm GV giới thiệu lãnh thổ Liên bang Nga trong bản đồ các nước châu Âu. - Nội dung điền vào bảng: xem sgv. - Gọi HS đọc kết quả, lớp nhận xét. **Kết luận: Liên Bang Nga nằm ở Đông Âu, Bắc Á, có diện tích lớn nhất thế giới, có nhiều tài nguyên thiên nhiên và phát triển nhiều ngành kinh tế. 2.Pháp: - HS sử dụng H1 để xác định vị trí địa lý nước Pháp: + Nước Pháp nằm phía nào của châu Âu? Giáp với những nước nào, đại dương nào? - Cho HS so sánh vị trí, địa lý, khí hậu Liên Bang Nga với nước Pháp. **Kết luận: Nước Pháp nằm ở Tây Âu, giáp biển, có khí hậu ôn hoà. -HS đọc sgk trao đổi nhóm đôi theo gợi ý câu hỏi sgk. Yêu cầu nêu tên các sản phẩm công nghiệp, nông nghiệp của nước Pháp, so sánh với sản phẩm của nước Nga: +Sản phẩm công nghiệp: máy móc, thiết bị, phương tiên giao thông, vải, quần áo, mĩ phẩm, thực phẩm. +Nông phẩm: Khoai tây, củ cải, đường, lúa, mì, nho, chăn nuôi gia súc lớn. HS trả lời. HS mở sách. HSđại diện nhóm trả lời. HS quan sát trả lời. HS thảo luận sau đó đại diện nhóm trả lời. 3.Dặn dò: GV cung cấp thêm: sgv. **Kết luận: Nước Pháp có công nghiệp, nông nghiệp phát triển có nhiều mặt hàng nổi tiếng có ngành du lịch phát triển. Rút bài học. Làm bài tập 4 vở bài tập. Bài sau: Ôn tập. HS đọc bài học. HS làm bài tập. HS lắng nghe. Giáo án môn : Địa lí Tuần : 24 Tiết : 24 Tên bài dạy : ÔN TẬP Người dạy : Lê Thị Kim Liên Lớp : 5C Trường TH Lê Thị Xuyến Ngày dạy : 4/3/2010 I/Mục tiêu: Học xong bài này, HS: +Xác định và mô tả sơ lược được vị trí địa lí, giới hạn lãnh thổ của châu Á, châu Âu trên bản đồ. +Biết hệ thống hoá các kiến thức cơ bản đã học về châu Á, châu Âu. II/Chuẩn bị: *HS: Sách giáo khoa. *GV: Bản đồ Tự nhiên Thế giới. Phiếu học tập vẽ lược đồ trống châu Á. III/Hoạt động dạy học: Tiến trình dạy học Phương pháp dạy học Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1.Bài cũ: 2.Bài mới: *Hoạt động 1: Làm việc cả lớp. *Hoạt động 2: Làm việc theo nhóm. 3.Dặn dò: Kiểm tra bài: Một số nước Châu Âu. Ôn tập 1.Thực hành trên bản đồ: - HS lên chỉ trên bản đồ tự nhiên thế giới: + Mô tả vị trí, địa lý, giới hạn của Châu Á, Châu Âu trên bản đồ. + Chỉ một số dãy núi: Hi-ma-lay-a, Trường Sơn, U-ran, An-pơ. - GV sửa chữa, bổ sung. 2.Trò chơi: Ai nhanh, ai đúng. -Chia lớp thành nhiều nhóm. -Tiến hành: GV đọc câu hỏi, nhóm nào rung chuông trước sẽ được trả lời. Tiếp tục cho đến khi GV hỏi hết các câu hỏi. -Tổ chức HS nhận xét, đánh giá. *Củng cố: Điền vào lược đồ trống a)Tên Châu Á, Châu Âu, Thái Bình Dương, Ấn ĐộDương, Bắc Băng Dương, Địa Trung Hải. b)Tên một số dãy núi: Hi-ma-lay-a, Trường Sơn, U-ran, An-pơ. Bài sau: Châu Phi. - HS trả lời. - HS mở sách. - HS lên bảng - Chia thành 4 nhóm. - HS làm bài HS lắng nghe. KẾ HOẠCH DẠY HỌC *** & *** Địa lí (tiết 23): Châu Phi. I/Mục tiêu: Học xong bài này, HS: +Xác định được trên bản đồ vị trí địa lí, giới hạn của châu phi. +Nêu được một số đặc điểm về vị trí địa lí, đặc điểm tự nhiên của châu Phi. +Thấy được mối quan hệ giữa vị trí địa lí với khí hậu, giữa khí hậu với thực vật,động vật II/Chuẩn bị: *HS: Sách giáo khoa. *GV: Bản đồ Tự nhiên châu Phi. Quả địa cầu. Tranh ảnh: hoang mạc, rừng rậm III/Hoạt động dạy học: Tiến trình dạy học Phương pháp dạy học Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1.Bài cũ: 2.Bài mới: *Hoạt động 1: Làm việc theo nhóm đôi. *Hoạt động 2: Làm việc theo nhóm bốn. *Hoạt động 3: Cá nhân. 3.Dặn dò: Kiểm tra bài: Ôn tập. Châu Phi. 1.Vị trí, địa lý, giới hạn: -HS dựa vào bản đồ, lược đồ và kênh chữ sgk trả lời câu hỏi mục 1. -HS trình bày, chỉ bản đồ vị trí, địa lý, giới hạn của Châu Phi. -GV chỉ trên quả địa cầu vị trí, địa lý của Châu Phi, nhấn mạnh: Châu Phi có vị trí nằm cân xứng hai bên đương xích đạo, đại bộ phận lãnh thổ nằm trong vùng giữa hai chỉ tuyến. -HS trả lời câu hỏi mục 2 sgk. **Kết luận: Châu Phi có diện tích lớn thứ ba trên thế giới sau châu Á và châu Mĩ. 2.Đặc điểm tự nhiên: -HS dựa vào sgk, lược đồ và tranh ảnh: +Địa hình Châu Phi có đặc điểm gì? +Khí hâu Châu Phi có đặc điểm gì khác các châu khác mà em đã học? Vì sao? -Trả lời các câu hỏi mục 2 sgk. -HS trình bày kết quả, mỗi cặp trình bày một nội dung, nhóm khác bổ sung. **Kết luận: sgv. GV vẽ sẵn sơ đồ yêu cầu HS đánh mũi tên nối các ô của sơ đồ sao cho hợp lý. Rút bài học. Củng cố: Đánh dấu x vào sau ý đúng. Đường xích đạo đi ngang qua phần nào của châu Phi: Bắc Phi. Giữa châu Phi Nam Phi. Bài sau: Châu Phi (tiếp theo). HS trả lời. HS mở sách. 2HS quan sát trả lời. HS trả lời. Đại diện nhóm trình bày. HS đọc bài học. HS làm bài bảng con. 1HS làm bảng lớp. HS lắng nghe.

Ngày đăng: 06/07/2014, 20:00

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan