NGHIÊN CỨU ẢNH HƯỞNG CỦA NẤM TRICHODERMA ĐẾN SINH TRƯỞNG VÀ KHẢ NĂNG CHỐNG CHỊU BỆNH TRÊN CÂY CAO SU GIAI ĐOẠN VƯỜN ƯƠM TẠI ĐĂK LĂK

109 582 1
NGHIÊN CỨU ẢNH HƯỞNG CỦA NẤM TRICHODERMA ĐẾN SINH TRƯỞNG VÀ KHẢ NĂNG CHỐNG CHỊU BỆNH TRÊN CÂY CAO SU GIAI ĐOẠN VƯỜN ƯƠM TẠI ĐĂK LĂK

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÂY NGUYÊN              VŨ QUANG “NGHIÊN CỨU ẢNH HƯỞNG CỦA NẤM TRICHODERMA ĐẾN SINH TRƯỞNG VÀ KHẢ NĂNG CHỐNG CHỊU BỆNH TRÊN CÂY CAO SU GIAI ĐOẠN VƯỜN ƯƠM TẠI ĐĂK LĂK” LUẬN VĂN THẠC SĨ NÔNG NGHIỆP ĐĂK LĂK, NĂM 2011 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÂY NGUYÊN              VŨ QUANG “NGHIÊN CỨU ẢNH HƯỞNG CỦA NẤM TRICHODERMA ĐẾN SINH TRƯỞNG VÀ KHẢ NĂNG CHỐNG CHỊU BỆNH TRÊN CÂY CAO SU GIAI ĐOẠN VƯỜN ƯƠM TẠI ĐĂK LĂK” Chuyên ngành kỹ thuật: Trồng trọt Mã số: 60 62 01 LUẬN VĂN THẠC SĨ NÔNG NGHIỆP Hội ñồng chấm luận văn Người hướng dẫn khoa học PGS.TS. Nguyễn Anh Dũng TS. Nguyễn Văn Nam ĐĂK LĂK, NĂM 2011 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÂY NGUYÊN              TRƯƠNG THỊ THUỲ TRANG “NGHIÊN CỨU KỸ THUẬT TƯỚI TIẾT KIỆM NƯỚC VÀ BÓN PHÂN QUA NƯỚC CHO CÂY CÀ PHÊ VỐI KINH DOANH TẠI ĐĂK LĂK” LUẬN VĂN THẠC SĨ NÔNG NGHIỆP ĐĂK LĂK, NĂM 2011 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÂY NGUYÊN              TRƯƠNG THỊ THUỲ TRANG “NGHIÊN CỨU KỸ THUẬT TƯỚI TIẾT KIỆM NƯỚC VÀ BÓN PHÂN QUA NƯỚC CHO CÂY CÀ PHÊ VỐI KINH DOANH TẠI ĐĂK LĂK” Chuyên ngành kỹ thuật: Trồng trọt Mã số: 60 62 01 LUẬN VĂN THẠC SĨ NÔNG NGHIỆP Hội ñồng chấm luận văn Người hướng dẫn khoa học TS. Trần Văn Thuỷ TS. Lê Ngọc Báu ĐĂK LĂK, NĂM 2011 1 MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của ñề tài Cà phê là một mặt hàng thương mại quan trọng ở trên thị trường quốc tế, mặt hàng cà phê chỉ ñứng sau sản phẩm dầu mỏ. Theo báo cáo mới nhất của ICO, sản lượng cà phê xuất khẩu toàn thế giới dao ñộng lên xuống trong phạm vi khá rộng, ñã tăng từ 116,2 triệu bao năm 2007 lên 134,16 triệu bao năm 2008 (tăng 15,4%). Ở Việt Nam cà phê là một trong những cây trồng chủ lực với kim ngạch xuất khẩu từ 1,8 - 2 tỷ USD. Việc phát triển cây cà phê ñã giải quyết việc làm và tạo thu nhập cao cho nông dân trồng cà phê. Hiện nay cà phê là nông sản xuất khẩu có giá trị kinh tế lớn, chỉ ñứng sau lúa gạo và có tốc ñộ phát triển nhanh. Từ chỗ sản lượng và giá trị xuất khẩu không ñáng kể trước năm 1975, sau hơn 30 năm phát triển Việt Nam là nước xuất khẩu ñứng thứ 2 thế giới và ñứng thứ nhất thế giới về xuất khẩu cà phê vối. Trên 90% diện tích cà phê Việt Nam tập trung ở Tây Nguyên, trong ñó Đăk Lăk là tỉnh có diện tích cà phê lớn nhất cả nước. Đến năm 2010, Đăk Lăk có 190.765 ha cà phê, với năng suất bình quân trên 22 tạ nhân/ha (gấp 3 lần năng suất bình quân thế giới). Mặc dù có năng suất cao nhất thế giới nhưng ngành cà phê Đăk Lăk ñang ñối ñầu với thách thức to lớn là sự mất cân bằng về nước tưới cho cây cà phê trong mùa khô. Toàn tỉnh Đăk Lăk có 642 công trình tưới với công suất thiết kế 91.324 ha và thực tế tưới ñược 72.555 ha, trong ñó tưới cho cà phê 46.163 ha ñạt khoảng 25% diện tích cà phê và trên 75% diện tích còn lại phải sử dụng các nguồn nước khác. Tiết kiệm nước tưới cho cây cà phê là mối quan tâm hàng ñầu trong chiến lược phát triển bền vững ngành cà phê Đăk Lăk. Do bị chi phối bởi vị trí ñịa lý và ảnh hưởng của gió mùa, khí hậu ở Đăk Lăk có mùa khô kéo dài từ tháng 11 ñến tháng 4 năm sau, lượng mưa trong thời kỳ này chiếm từ 12 - 16% tổng lượng mưa cả năm. Cà phê là cây lâu năm nhưng có bộ rễ ăn tương ñối nông (trên 80% bộ rễ phân bố ở tấng ñất từ 0 - 30 2 cm) và khả năng chịu hạn kém. Vì vậy cây cà phê ở Đăk Lăk cần phải tưới bổ sung trong mùa khô. Mùa khô kéo dài và rõ rệt, khi ñược tưới nước là ñiều kiện lý tưởng ñể cây cà phê có thể hình thành năng suất cao do mùa khô có tác dụng thúc ñẩy quá trình phân hóa mầm hoa, là tiền ñề ñể có năng suất cao. Tưới nước trở thành một biện pháp kỹ thuật có tính quyết ñịnh ñến năng suất cà phê ở khu vực này và nông dân có xu hướng sử dụng một lượng nước tưới cao, vượt quá mức yêu cầu của cây cà phê. Trong sản xuất cà phê ở Đăk Lăk, các kỹ thuật tưới thường ñược sử dụng là kỹ thuật tưới phun mưa, kỹ thuật tưới gốc. Riêng kỹ thuật tưới nhỏ giọt ñược ñánh giá cao về khả năng tiết kiệm nước nhưng lại không phù hợp với yêu cầu trong giai ñoạn nở hoa nên ảnh hưởng ñến năng suất cà phê và cho ñến nay kỹ thuật này chưa ñược sử dụng trong sản xuất cà phê ở Đăk Lăk. Trên cơ sở cải tiến và khắc phục những nhược ñiểm của các kỹ thuật tưới hiện nay. Kỹ thuật tưới tiết kiệm nước có nhiều ưu ñiểm là nước tưới ñược kiểm soát và phân phối trực tiếp ñến từng cây nên hầu như không có tổn thất và bảo ñảm chất lượng tưới cao, lượng nước tưới ñược ñiều chỉnh dễ dàng và bảo ñảm ñáp ứng yêu cầu nước ñể giúp cây cà phê nở hoa tập trung. Ngoài ra, kỹ thuật tưới tiết kiệm nước cho phép cung cấp chất dinh dưỡng ñến trực tiếp vào vùng hoạt ñộng của bộ rễ thông qua nước ñược dẫn trong hệ thống ñường ống lắp ñặt sẵn có tác dụng hạn chế tổn thất do bay hơi, rửa trôi, góp phần nâng cao hiệu quả sử dụng phân bón, tiết kiệm chi phí ñầu vào trong sản xuất cà phê ở Đăk Lăk. Từ những lý do trên việc thực hiện ñề tài “Nghiên cứu kỹ thuật tưới tiết kiệm nước và bón phân qua nước cho cây cà phê vối kinh doanh tại Đăk Lăk” là hết sức cần thiết và cấp bách. 2. Mục tiêu của ñề tài - Mục tiêu tổng quát Nghiên cứu kỹ thuật tưới tiết kiệm nước kết hợp bón phân qua nước 3 cho cây cà phê nhằm tiết kiệm nước tưới, giảm chi phí ñầu vào, hạn chế quá trình xói mòn, rửa trôi, cung cấp dinh dưỡng nuôi cây trực tiếp vào vùng rễ và nâng cao hiệu quả sử dụng phân bón. - Mục tiêu cụ thể Xác ñịnh một số thông số kỹ thuật làm cơ sở xây dựng chế ñộ tưới phù hợp cho cây cà phê ở Đăk Lăk nhằm tiết kiệm lượng nước tưới, lượng phân bón, nâng cao hiệu hiệu quả sử dụng phân bón và giảm công lao ñộng trong sản xuất cà phê. 3. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của ñề tài - Hiện nay tại Tây Nguyên chưa có công trình nghiên cứu tưới tiết kiệm nước và bón phân qua nước cho cây cà phê, do ñó ñề tài sẽ ñóng góp cơ sở lý luận cho việc tưới nước. - Áp dụng một kỹ thuật tiên tiến (tiết kiệm nước, bón phân qua nước) nhưng lại sử dụng công cụ và thiết bị do Việt Nam sản xuất, giá thành rẻ nên phù hợp với ñiều kiện kinh tế của nông dân và có thể áp dụng rộng rãi trong sản xuất cà phê ở Tây Nguyên nói chung và Đăk Lăk nói riêng. 4. Giới hạn của ñề tài Kỹ thuật tưới tiết kiệm nước là kỹ thuật tưới mới, ñược cải tiến trên cơ sở của kỹ thuật tưới nhỏ giọt ñã ñược nghiên cứu và áp dụng thành công cho nhiều loại cây trồng trên nhiều vùng sinh thái khác nhau. Trong khuôn khổ của ñề tài, chúng tôi thăm dò ảnh hưởng của lượng nước tưới và lượng phân bón bằng 70, 80% của sản sản xuất ñến tình hình ra hoa, ñậu quả và năng suất cà phê giai ñoạn kinh doanh. Vì lý do khách quan, trong vụ tưới năm 2010, các thí nghiệm tưới ñược bố trí sau khi vườn cây ñã tưới 2 lần bằng kỹ thuật tưới gốc. 4 CHƯƠNG I: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1. Điều kiện tự nhiên của khu vực nghiên cứu 1.1.1. Khí hậu * Nhiệt ñộ Tỉnh Đăk Lăk có ñộ cao bình quân 400 m so với mặt nước biển với tổng nhiệt ñộ 8.000 - 8.500 0 C và nhiệt ñộ bình quân là 23,3 - 23,5 0 C. Tháng 12 và tháng 1 là các tháng có nhiệt ñộ thấp nhất trong năm (20 - 21 0 C), các tháng 4 và 5 có nhiệt ñộ cao nhất (24 - 26 0 C). Nhìn chung nhiệt ñộ trong năm nằm trong phạm vi nhiệt ñộ thích hợp cho cây cà phê vối từ 22 - 26 0 C. Biên ñộ giao ñộng nhiệt ngày và ñêm khá lớn, từ 10 - 15 0 C vào các tháng mùa mưa và trên 15 0 C vào các tháng mùa khô, ñây là yếu tố thuận lợi cho quá trình tích luỹ chất khô và các hương thơm cần thiết trong sản phẩm cà phê. Các tháng 1 và 2 có nhiệt ñộ thấp là ñiều kiện quan trọng ñể thúc ñẩy quá trình phân hoá mầm hoa. Nhiệt ñộ ở Đăk Lăk chẳng những thích hợp cho sinh trưởng, phát triển của cây cà phê vối mà còn thuận lợi cho việc hình thành sản phẩm có chất lượng cao. * Chế ñộ mưa Khí hậu nhiệt ñới gió mùa tạo nên 2 mùa tương phản nhau rõ rệt ñó là mùa mưa và mùa khô. Mùa khô thường bắt ñầu vào tháng 11 và kéo dài ñến hết tháng 4 năm sau. Gió mùa Đông Bắc ñổ bộ vào ñất liền khi gặp dãy Trường Sơn gây mưa ở các tỉnh ven biển miền Trung, sau ñó trở thành khô hanh ở Đăk Lăk tạo thành mùa khô với những ñặc trưng như ít mây, nhiều nắng, gió mạnh, bốc hơi nhiều và tình trạng khô hạn kéo dài. Lượng mưa ở các tháng mùa khô chỉ chiếm từ 10 - 12% tổng lượng mưa của cả năm vì vậy mùa khô là một trở ngại trong sản xuất nông nghiệp, ñặc biệt là cây ngắn ngày và một số cây lâu năm có bộ rễ ăn nông, ñòi hỏi phải tưới nước. Đối với cây cà phê thì thời gian khô hạn 4 - 5 tháng trong năm vừa là ñiều kiện hạn chế sinh trưởng, vừa là ñiều kiện thuận lợi ñể ñạt ñược năng 5 suất cao nếu ñược tưới nước ñầy ñủ. Khô hạn sẽ tạo ñiều kiện ñể cây cà phê ra hoa tập trung, tưới nước ñầy ñủ giúp cà phê ñậu quả thuận lợi nhờ vậy ñạt ñược năng suất cao. * Ẩm ñộ không khí Nhìn chung ẩm ñộ không khí vùng Đăk Lăk hoàn toàn phù hợp với sinh trưởng và phát triển của cây cà phê vối. Ẩm ñộ bình quân cả năm trên 82% và không có tháng nào dưới 72%. Các tháng mùa khô ẩm ñộ tương ñối thấp (72 - 80%) có tác dụng thúc ñẩy quá trình bốc thoát hơi nước và làm tăng thêm tính khốc liệt của mùa khô nhưng trong ñiều kiện có tưới thì ñây lại là ñiều kiện thuận lợi cho quá trình phân hoá mầm hoa và thụ phấn của cây cà phê vối. * Gió Cây cà phê vối có nguồn gốc nguyên thuỷ từ vùng rừng nhiệt ñới nên thích hợp với môi trường nóng ẩm và im gió, yêu cầu gió nhẹ có vận tốc dưới 2 m/s. Vận tốc gió bình quân cả năm ở Đăk Lăk (khoảng 2,3 m/s) tương ñối phù hợp với yêu cầu của cây. Tuy nhiên, trong những tháng ñầu mùa khô thường có gió mạnh với vận tốc trên 3 m/s, gây ảnh hưởng xấu ñến sinh trưởng và năng suất của cà phê nếu không có biện pháp trồng cây ñai rừng, cây chắn gió. 1.1.2. Đất ñai Tính ñến năm 2007 có 180.000 ha cà phê ñược trồng trên ñất ñỏ bazan. Đất bazan ñược coi là loại ñất lý tưởng ñể trồng cà phê, với ñặc tính vật lý thích hợp như cấu tượng ñoàn lạp bền vững, ñộ tơi xốp cao, thoát nước nhanh. Nhiều kết quả nghiên cứu ñã cho thấy cây cà phê trồng trên ñất ñỏ bazan không những mang lại hiệu quả kinh tế cao mà còn làm tăng thêm ñộ phì và bảo vệ ñược ñất không xói mòn. Tóm lại, ñiều kiện tự nhiên ở Đăk Lăk rất thuận lợi cho sinh trưởng và phát triển của cây cà phê ngoại trừ yếu tố hạn chế ñó là mùa khô kéo dài và trở ngại này có thể khắc phục bằng biện pháp tưới nước bổ sung trong mùa khô. 6 1.2. Tình hình sản xuất cà phê trên thế giới và ở Việt Nam 1.2.1. Tình hình sản xuất cà phê trên thế giới Trên thế giới hiện nay có 75 nước trồng cà phê với diện tích trên 10 triệu ha và sản lượng hàng năm biến ñộng trên dưới 7 triệu tấn. Thị trường cà phê trên thế giới biến ñộng rất lớn về giá cả do ảnh hưởng bởi nguồn cung và tình trạng ñầu cơ. Năm 1994 do những ñợt sương muối và sau ñó là hạn hán diễn ra ở Brazil ñã làm cho sản lượng cà phê của nước này giảm xuống gần 50% và khiến giá cà phê tăng vọt, giá cà phê xuất khẩu tại Việt Nam tăng từ 909 USD/tấn năm 1993 lên ñên 1.969 USD/tấn năm 1994 [12]. Sản lượng cà phê quốc tế không ngừng tăng lên từ mức 90 triệu bao trong năm 1980 lên 110 triệu bao vào cuối năm 1990 và những năm ñầu thế kỷ. Sản lượng cà phê gia tăng chủ yếu từ 2 khu vực sản xuất cà phê lớn của thế giới, ñó là châu Mỹ và châu Á. Đặc biệt là trong những năm qua diện tích và sản lượng cà phê của Brazin tăng mạnh. Tổng sản lượng cà phê của các nước sản xuất cà phê chủ yếu theo báo cáo ban ñầu của ICO ñã tăng từ 116,2 triệu bao năm 2007 lên 134,16 triệu bao năm 2008, tăng 15,44%. Trong ñó sản lượng cà phê Arabica tăng từ 71,10 triệu bao năm 2007 lên 84,90 triệu bao năm 2008, tăng 19,08%. Cà phê Robusta tăng từ 44,9 triệu bao năm 2007 lên 49,2 triệu bao năm 2008, tăng 9,66%. Lượng cà phê tiêu thụ trên thế giới không ngừng tăng cao. Lượng tiêu dùng qua các năm từ 2003 ñến năm 2007 từ 112,9 triệu bao lên 118,47;118,39;121,4 rồi 125,08 triệu bao. Tỷ lệ tăng trưởng bình quân mỗi năm từ năm 2000 là trên 2,5% [12]. Theo thống kê của ICO trong những niên vụ gần ñây lượng cung cà phê từ 3 nước sản xuất cà phê hàng ñầu thế giới là Brazin, Việt Nam và Colombia ñã chiếm trên 60% tổng lượng cung cà phê trên thị trường quốc tế. Vụ cà phê 2009/2010 tổng lượng xuất khẩu của Brazil là 39.470 ngàn bao, Indonesia [...]... ng và có hi u qu ng Nai trên cây ăn qu , h tiêu và m t s cây khác iv i 26 cà phê Tây Nguyên hi n nay chưa có nghiên c u v vi c áp d ng k thu t tư i ti t ki m nư c… 1.6 M t s nghiên c u k thu t bón phân Cây cà phê có nhu c u dinh dư ng cao òi h i ph i bón phân nhi u cho năng su t cao và n nh i u này th hi n rõ các vư n cà phê năng su t cao n u không bón tăng cư ng và k p th i, sau m t v mùa b i thu, cây. .. ý nghĩa nh t doanh trên t bazan i v i sinh trư ng và năng su t cà phê v i kinh Tây Nguyên là 400 N, 150 P2O5, 400 K2O/ha và t năng su t 3,71 t n/ha [21] Phương pháp bón - Bón qua t Phương pháp bón ch y u và thông d ng nh t là bón vào t r cây hút nuôi cây Phân ư c ư c bón vào vùng t p trung r tơ nhi u nh t Trư c khi bón phân ph i làm s ch c Phân N và K có th tr n chung v i nhau và bón ngay Cà phê năm... tư i và ch t dinh dư ng tr c ti p t i r cây cũng như vi c cơ gi i hoá, t ng hoá các khâu tư i nư c và chăm sóc, nên cây tr ng sinh trư ng và phát tri n nhanh, nh gi t có m c u tư ban t năng su t cao Tuy nhiên k thu t tư i u cao, thư ng vư t quá kh năng kinh t c a nông dân Vi t Nam [15] Vi n nghiên c u phát tri n cây bông Nha H , t nh Ninh Thu n th nghi m thành công h th ng ti t ki m nư c tư i cho cây. .. u t i v i kh năng sinh trư ng c a cây cà phê cao và các y u t khí h u l i luôn có m i quan h ch t ch v i nhau Vì v y khi nói th c ch t là nói nh , ch n cao thích h p cho m t gi ng, loài cà phê nào ó n y u t khí h u • Yêu c u v vùng ó t ai - Thành ph n lý tính c a t Cà phê là cây lâu năm có b r kho , phàm ăn, òi h i tt t phát tri n và cho năng su t cao So v i lo i cây lâu năm khác, b r cây cà phê r... nghiên c u c a Cannell (1985) t i Kenya và k t qu nghiên c u sau này c a m t s tác gi trên cà phê chè và cà phê v i, có th phân chia quá trình phát tri n c a qu cà phê thành 4 giai o n sau: - Giai o n u inh Trong giai o n này kéo dài t 1 - 2 tháng cà phê chè và 3 - 4 tháng cà phê v i sau khi hoa n Kích thư c bên ngoài c a qu h u như không tăng lên và có hình u chi c inh ghim nên g i là giai o n giai. .. vùng có cao trên 800 m so v i m t bi n, nhi t nên không nh t thi t ph i tr ng cây che bóng Ngư c l i cao th p, nhi t che bóng th p hơn nh ng vùng có cao, ánh sáng nhi u nh t thi t ph i có cây che bóng, cây nh ng vùng này không ch có tác d ng i u hoà nhi t trong vư n, gi m quá trình b c thoát hơi nư c mà còn làm h n ch kh năng phát 12 d c c a cây, tránh cây b ki t s c d n n khô cành, khô qu do năng su t... ng vùng vào giai o n h t cà phê ư c hình thành và tích lu ch t khô, nhi t càng xu ng th p và chênh l ch biên gi a ngày và êm càng cao thì ch t lư ng cà phê càng cao - Lư ng mưa Sau nhi t , lư ng mưa là m t trong nh ng y u t khí h u quy t nh n kh năng sinh trư ng, năng su t và kích thư c c a h t cà phê và quá trình phân hoá m m hoa Tình tr ng nư c trong cây nh hư ng n tính ng ngh c a ch i hoa, kích thích... nh t Riêng trong giai o n cây còn nh , ang hình thành các b ph n cành lá m i và s phát tri n c a b r thì nhu c u c a cây i v i nguyên t lân và m cũng r t cao Ngoài các nguyên t lư ng khác, trong ó V pH c a a lư ng, cây cà phê còn c n m t s nguyên t vi c bi t là nguyên t lưu huỳnh, k m, canxi, magiê, bo… t tr ng cà phê, m t s nghiên c u g n ây cho th y cây cà phê có kh năng sinh trư ng và phát tri n t... hi u l c nhanh và cây s d ng ư c dinh dư ng nhi u hơn bón vào t iv i m và kali cây s d ng ư c t 90 - 95% lư ng phân phun qua lá [9],[11] H s s d ng phân bón H s s d ng phân bón cho cây tr ng nói chung và cây cà phê nói 28 riêng là lư ng dinh dư ng mà cây l y i t phân bón m b o cho quá trình sinh trư ng và cho năng su t thu ho ch Theo k t qu nghiên c u c a các tác gi nư c ngoài thì h s s d ng phân m... cây che bóng là i u hoà nhi t trong vư n cây và gi m nhu c u nư c tư i trong mùa khô Trên th gi i v i bi n pháp tr ng cây che bóng trong vư n cây cà phê và hoàn toàn không tư i nư c trong mùa khô Vi t Nam nh ng n i n cà phê c a ngư i Pháp ăk Lăk vào trư c nh ng năm 1960 vư n cà phê hoàn toàn không ư c tư i v i h th ng cây che bóng khá dày Nh ng năm có th i ti t nh ng vư n cà phê có cây che bóng b cây . VŨ QUANG “NGHIÊN CỨU ẢNH HƯỞNG CỦA NẤM TRICHODERMA ĐẾN SINH TRƯỞNG VÀ KHẢ NĂNG CHỐNG CHỊU BỆNH TRÊN CÂY CAO SU GIAI ĐOẠN VƯỜN ƯƠM TẠI ĐĂK LĂK” LUẬN VĂN THẠC SĨ.              VŨ QUANG “NGHIÊN CỨU ẢNH HƯỞNG CỦA NẤM TRICHODERMA ĐẾN SINH TRƯỞNG VÀ KHẢ NĂNG CHỐNG CHỊU BỆNH TRÊN CÂY CAO SU GIAI ĐOẠN VƯỜN ƯƠM TẠI ĐĂK LĂK” Chuyên ngành kỹ thuật:. trong cây ảnh hưởng ñến tính ngủ nghỉ của chồi hoa, kích thích sự tái tăng trưởng trở lại của chồi hoa, quá trình nở hoa và tăng trưởng về kích thước của vỏ thóc…tình trạng nước ở trong cây lại

Ngày đăng: 06/07/2014, 15:24

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • bia de tai trang

  • luan van trang sua cuoi cung truong thi thuy trang

  • muc luc trang

  • phu luc trang

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan