Phương pháp nghiên cứu

Một phần của tài liệu NGHIÊN CỨU ẢNH HƯỞNG CỦA NẤM TRICHODERMA ĐẾN SINH TRƯỞNG VÀ KHẢ NĂNG CHỐNG CHỊU BỆNH TRÊN CÂY CAO SU GIAI ĐOẠN VƯỜN ƯƠM TẠI ĐĂK LĂK (Trang 36 - 41)

- Thiết bị tưới: Thiết bị tưới rất đa dạng Thiết bị tưới là các đoạn ống nhỏ, ống cĩ đục lỗ (vách đơn hoặc vách kép), để lộ thiên

2.3. Phương pháp nghiên cứu

Thí nghiệm tưới nước và thí nghiệm bĩn phân qua nước được bố trí trên 2 nền thí nghiệm riêng rẽ.

Thí nghiệm được bố trí trên vườn cà phê vối kinh doanh 12 năm cĩ đai chắn giĩ và chế độ canh tác theo quy trình của KHKT NLN Tây Nguyên. 2.3.1. Thí nghiệm tưới nước

2.3.1.1. Cơng thức thí nghiệm

- Cơng thức 3: Đối chứng: Tưới gốc (600 lít/gốc/lần, chu kỳ tưới 25 ngày/lần). Thời điểm tưới lần đầu được xác định khi mầm hoa đã phát triển đầy đủ ở các đốt ngồi cùng của cành.

- Cơng thức 1: Tưới TKN: 80 % lượng nước so với đối chứng là 480 lít (190 lít/gốc/lần, chu kỳ tưới 10 ngày/lần).

- Cơng thức 2: Tưới TKN: 70 % lượng nước so với đối chứng là 420 lít (170 lít/gốc/lần, chu kỳ tưới 10 ngày/lần).

2.3.1.2. Bố trí thí nghiệm

Thí nghiệm bố trí theo kiểu khối đầy đủ với 4 lần nhắc lại. Mỗi ơ cơ sở gồm 50 cây cà phê , diện tích thí nghiệm (kể cả bảo vệ) là 0,5 ha.

Sơ đồ thí nghiệm: IV III II I IV b IV a III b III a II a II b I a I b Ghi chú:

Cơng thức đối chứng : I, II, III, IV Cơng thức tưới 480 lít: Ia, IIa, IIIa, IVa Cơng thức 420 lít: Ib, IIb, IIIb, IVb 2.3.1.3. Chỉ tiêu và phương pháp theo dõi

Kích thước lan rộng của nước tưới: Đo chiều dài và chiều rộng của

phần lan rộng của nước sau khi tưới 1 ngày.

Ẩm độ đất: Dùng máy đo nhanh độ ẩm để đo ẩm độ đất tại các

điểm: trong vùng tưới, cách mép vùng tưới 10 cm, 20 cm, 100 cm. Máy đo nhanh độ ẩm DAD viện KHKT Nơng lâm nghiệp Tây Nguyên.

Phân bố độ ẩm: Khoan để ghi nhận sự phân bố độ ẩm trong đất theo

chiều rộng và chiều sâu của từng cơng thức tưới ở các độ sâu: 0 - 10 cm, 10 - 20 cm, 20 - 30 cm, 30 - 40 cm, 40 - 50 cm. Độ ẩm được phân làm các mức:

Ướt, ẩm và khơ.

- Ướt: Bốc lên thấy tay ươn ướt.

- Ẩm: Bốc lên khơng thấy ướt, bĩp lại đất thành cục. - Khơ: Bĩp lại nhưng khơng thành cục, đất rời ra.

Sinh trưởng của cây: Đánh giá mức độ sinh trưởng của cây bằng trực quang ngồi đồng theo các mức:

- Xanh tốt: < 5 % lá vàng - Vàng nhẹ: 5 – 25 % lá vàng - Vàng: > 25 % lá vàng

Thời gian theo dõi: Sau khi cĩ cơn mưa đầu tiên

Tỷ lệ cây nở hoa: Sau mỗi đợt tưới, đếm tất cả các cây trên các ơ cơ

sở ghi nhận số cây nở hoa và khơng nở hoa và phân theo các mức:

- Khơng nở hoa

- Nở được từ 1 – 25% số hoa trên cây

- Nở được từ 26 – 50% số hoa trên cây

- Nở được từ 51 – 75% số hoa trên cây

- Nở được > 75% số hoa trên cây

Tỷ lệ hoa nở/đốt: Mỗi ơ cơ sở chọn 5 cây, một cây cố định 4 cành

mang hoa phân đều theo 4 hướng, mỗi cành đếm 5 đốt mang hoa. Theo dõi tổng số hoa nở và hoa khơng nở qua các đợt tưới.

Thời gian theo dõi: Sau tưới 8 ngày của mỗi đợt tưới. 2.3.2. Thí nghiệm bĩn phân

2.3.2.1. Cơng thức thí nghiệm

Cơng thức 3: Đ/C: Bĩn theo phương pháp truyền thống và lượng phân:

(300 N - 250K20 - 80 P2O5 kg/ha)

Cơng thức 1: Bĩn phân qua nước: 80 % lượng phân đạm và kali so

với đối chứng (240N - 200K20 kg/ha).

với đối chứng (210N - 175K20 kg/ha). Cách bĩn:

* Đối với cơng thức 3 phân được bĩn 3 lần.

- Lần 1: bĩn vào đầu mùa mưa: tồn bộ lượng lân + 30% urê + 30% kali.

- Lần 2: bĩn vào giữa mùa mưa: 40% urê + 30% kali.

- Lần 3: bĩn trước khi dứt mưa khoảng 1 tháng: 30% urê + 40% kali.

Phân lân (sử dụng phân lân văn điển) rải đều trên mặt đất cách gốc 30 - 40 cm. Phân kali và đạm được trộn đều và bĩn ngay. Đào rãnh xung quanh tán rộng 10 - 15 cm, sâu 5cm rải phân đều và lấp đất.

* Đối với cơng thức 1 và cơng thức 2: lượng phân lân được bĩn vào

đầu mùa mưa. Phân được bĩn rải đều trên mặt đất cách gốc 30 - 40 cm.

Phân Urê và Kali được chia nhỏ thành 6 đợt bĩn với chu kì 25 - 30 ngày/lần.

- Lần 1: bĩn vào đầu mùa mưa: 15% urê + 15% kali.

- Lần 2: bĩn vào đầu mùa mưa: 15% urê + 15% kali.

- Lần 3: bĩn vào giữa mùa mưa, 20% urê + 15% kali.

- Lần 4: bĩn vào giữa mùa mưa, 20% urê + 15% kali.

- Lần 5: bĩn trước khi dứt mưa khoảng 1 tháng, 15% urê + 20% kali.

- Lần 6: bĩn trước khi dứt mưa khoảng 1 tháng, 15% urê + 20% kali.

2.3.2.2. Bố trí thí nghiệm

Thí nghiệm được bố trí theo kiểu khối đầy đủ với 4 lần nhắc lại. Mỗi ơ cơ sở gồm 50 cây cà phê kinh doanh, diện tích thí nghiệm (kể cả bảo vệ) là 0,5 ha.

Sơ đồ thí nghiệm I II III IV IV b IVa III b III a II a II b I a I b Ghi chú:

Cơng thức đối chứng :I, II, III, IV

Cơng thức bĩn qua nước 80% so với đối chứng: Ia, IIa, IIIa, IVa Cơng thức bĩn qua nước 70% so với đối chứng: Ib, IIb,I IIb, IVb 2.3.2.3. Các chỉ tiêu và phương pháp theo dõi

Dinh dưỡng đất trước và sau thí nghiệm: lấy mẫu đất ở tầng 0 - 30

cm. Các mẫu đất được lấy từ năm điểm chéo gĩc trộn lại để cĩ mẫu đại diện.

Về sinh trưởng của cây: đánh giá mức độ sinh trưởng của cây bằng

trực quang ngồi đồng theo các mức:

- Xanh tốt: < 5 % lá vàng

- Vàng nhẹ: 5 – 25 % lá vàng

- Vàng: > 25 % lá vàng

Thời gian theo dõi: Sau khi mùa mưa kết thúc

Tỷ lệ quả rụng

Mỗi ơ cơ sở chọn 5 cây, trên cây cố định 4 cành mang quả phân đều theo 4 hướng, mỗi cành đếm 5 đốt mang quả. Đếm số quả: trước và sau bĩn phân. Định kỳ 2 tháng theo dõi 1 lần.

+ Tỷ lệ rụng quả (%) =

Số quả đợt trước - Số quả đợt sau

x 100 Số quả đợt trước

+ Các chỉ tiêu chung cho hai thí nghiệm.

Năng suất cà phê

- Năng suất được thu hoạch theo từng ơ cơ sở, tính bằng kg quả tươi. Riêng năm 2011 năng suất được giám định. Sau đĩ đưa vào số liệu tươi/nhân của từng ơ, quy ra năng suất tấn nhân/ha.

Đánh giá chất lượng

- Tỷ lệ tươi/nhân: Mẫu quả dùng để đánh giá tỷ lệ tươi/nhân phải đồng điều về mức độ chín. Mỗi ơ cơ sở lấy một mẫu là 1,5 kg quả tươi, phơi đến khi ẩm độ hạt là 13% xát tách vỏ. Tỷ số giữa trọng lượng quả tươi và trọng lượng nhân gọi là tươi/nhân.

- Kích cỡ hạt: hạt cà phê được phân loại theo trọng lượng của các cở sàng theo tiêu chuẩn Việt Nam ( TCVN 4193 - 2005).

- Trọng lượng 100 hạt.

2.3.3. Đánh giá khả năng chống chịu sâu bệnh

- Các chỉ tiêu về Sâu - Bệnh: Theo dõi những loại sâu bệnh hại chính trên cây cà phê như bệnh rỉ sắt …

Chỉ tiêu theo dõi: Tỷ lệ và mức độ sâu bệnh hại

+ Tỷ lệ sâu bệnh hại (TLCB) được tính theo cơng thức: TLCB(%) =A/B*100

A: Tổng số cây bị bệnh B: Tổng số cây điều tra

+ Mức độ gây hại được phân thành 3 cấp: Cấp 1 (nhẹ): Cây cĩ ≤ 25% lá bị bệnh

Cấp 2 (trung bình): cây cĩ >25 – 50% lá bị bệnh Cấp 3 (nặng): Cây cĩ >50% lá bị bệnh

Một phần của tài liệu NGHIÊN CỨU ẢNH HƯỞNG CỦA NẤM TRICHODERMA ĐẾN SINH TRƯỞNG VÀ KHẢ NĂNG CHỐNG CHỊU BỆNH TRÊN CÂY CAO SU GIAI ĐOẠN VƯỜN ƯƠM TẠI ĐĂK LĂK (Trang 36 - 41)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(109 trang)