Phân bố vùng ẩm

Một phần của tài liệu NGHIÊN CỨU ẢNH HƯỞNG CỦA NẤM TRICHODERMA ĐẾN SINH TRƯỞNG VÀ KHẢ NĂNG CHỐNG CHỊU BỆNH TRÊN CÂY CAO SU GIAI ĐOẠN VƯỜN ƯƠM TẠI ĐĂK LĂK (Trang 42 - 44)

- Thiết bị tưới: Thiết bị tưới rất đa dạng Thiết bị tưới là các đoạn ống nhỏ, ống cĩ đục lỗ (vách đơn hoặc vách kép), để lộ thiên

3.1.1. Phân bố vùng ẩm

Đối với cà phê, khi được tưới nước thì lượng nước một phần được thấm xuống theo chiều sâu, một phần lan rộng theo chiều ngang. Để xem xét xem kích thước của phần lan rộng sau khi được tưới là bao nhiêu, chúng tơi đã tiến hành đo những nơi lớn nhất, kết quả được thể hiện trong bảng 3.1.

Bảng 3.1: Ảnh hưởng của kỹ thuật tưới đến phạm vi vùng ẩm Cơng thức

Chiều dài (cm) Chiều rộng (cm)

Lớn nhất Nhỏ nhất TB Lớn nhất Nhỏ nhất TB

Kích thước lan rộng của vệt nước tưới đo vào năm 2010

1 480lít/gốc 260 135 177,7 120 50 86,4

2 420 lít/gốc 220 100 154,8 120 40 87,4

Kích thước lan rộng của vệt nước tưới đo vào năm 2011

Tưới đợt 1 1 480lít/gốc 215 100 153,6 110 47 83,6 2 420 lít/gốc 200 98 150,1 105 38 81,7 Tưới đợt 4 1 480lít/gốc 240 137 177,3 125 61 89,5 2 420 lít/gốc 212 110 158,7 110 55 87,5 Tưới đợt 7 1 480lít/gốc 250 142 180,1 135 68 91,5 2 420 lít/gốc 225 132 166,5 120 58 87,6 3 Đối chứng 245 255

Ghi chú: tưới đợt 1 vào ngày 1/3/2011, tưới đợt 4 vào ngày 25/3/2011, tưới đợt 7 vào ngày 24/4/2011.

Số liệu theo dõi ảnh hưởng của tưới nước đến phạm vi vùng ẩm năm 2010 cho thấy phạm vi của vùng ẩm khá lớn. Chiều dài trung bình của vùng ẩm biến động từ 100 cm đến 220 cm ở cơng thức 2, chiều rộng 40 cm đến 120 cm và cơng thức 1 chiều dài từ 135 cm đến 260 cm, chiều rộng từ 50 cm đến 120 cm.

Từ số liệu thu thập được năm 2011 cho thấy, phạm vi vùng ẩm cũng khá lớn và thay đổi qua những đợt tưới. Sau khi tưới đợt đầu, do đất chưa đủ ẩm nên phạm vi vùng ẩm cịn nhỏ, chiều dài trung bình của vùng ẩm biến động từ 98 cm đến 200 cm ở cơng thức 420 lít/gốc và chiều rộng từ 38 cm đến 105 cm. Ở cơng thức 480 lít/gốc cũng chưa cĩ khác biệt lớn so với cơng thức 420 lít/gốc, chiều dài biến động từ 100 cm - 215 cm và chiều rộng từ 47 cm - 110 cm. Ở đợt tưới thứ 4 phạm vi vùng ẩm của cơng thức 480 lít/gốc cĩ chiều dài trung bình là 177,3 cm và chiều rộng là 89,5 cm, đối với cơng thức 420 lít/gốc phạm vi vùng ẩm cĩ ngắn hơn, chiều dài trung bình là 158,7 cm và chiều rộng trung bình là 87,5 cm. Và qua đợt tưới thứ 7 thì chiều dài lớn nhất phạm vi tưới của cơng thức 480 lít/gốc là 250 cm tăng 3,5 cm so với chiều dài đợt tưới thứ nhất, chiều rộng dài nhất là 135 cm tăng 2,5 cm so với đợt đầu. Đối với cơng thức 420 lít/gốc ở đợt tưới thứ 7 chiều dài lớn nhất cũng tăng lên từ 200 cm lên 225 cm và chiều rộng lớn nhất từ 105 cm tăng lên 120 cm. Đối với cơng thức đối chứng vì lượng nước 600 lít/gốc/lần nên phạm vi vùng ẩm khá rộng, phạm vi trung bình biến động từ 245 cm đến 255 cm.

So sánh giữa 2 cơng thức với nhau thì thấy phạm vi vùng ẩm của cơng thức480 lít/gốc cĩ lớn hơn cơng thức 420 lít/gốc. Điều này là hồn tồn hợp lý vì lượng nước càng lớn thì phạm vi vùng ẩm càng lớn.

So sánh giữa 2 năm cho thấy, kích thước lan rộng của vùng ẩm năm 2010 lớn hơn so với năm 2011, vì năm 2010 áp dụng tưới tiết kiệm vào lần tưới thứ 3, hai đợt tưới trước vẫn áp dụng phương pháp tưới truyền thống nên ẩm độ trong đất khá cao do đĩ phạm vi vùng ẩm của nước rộng hơn.

thể tiếp xúc được với nước tưới và với khả năng tự điều chỉnh việc hút nước của cây cho thấy ít cĩ khả năng thừa, thiếu nước một cách cục bộ.

Một phần của tài liệu NGHIÊN CỨU ẢNH HƯỞNG CỦA NẤM TRICHODERMA ĐẾN SINH TRƯỞNG VÀ KHẢ NĂNG CHỐNG CHỊU BỆNH TRÊN CÂY CAO SU GIAI ĐOẠN VƯỜN ƯƠM TẠI ĐĂK LĂK (Trang 42 - 44)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(109 trang)